Tiết 2-3: HỌC VẦN
BÀI 86: ÔP - ƠP
I.Mục tiêu:
-Đọc được: ôp, ơp ,hộp sữa, lớp học.từ và câu ứng dụng.
- Viết được: ôp, ơp ,hộp sữa, lớp học
- Luyện nói từ 3-4 câu theo chủ đề: Các bạn lớp em.
II.Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ luyện nói: Các bạn lớp em.
-Bộ ghép vần của GV và học sinh.
III.Các hoạt động dạy học :
26 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1252 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 1 tuần 21 - Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
áy, áo….
Không nhất thiết phải vẽ màu đều, nên có chỗ đậm chỗ nhạt.
Học sinh thực hành:
Giáo viên cho học sinh chọn màu để vẽ vào hình có sẵn H3 bài 21.
Giáo viên theo dõi giúp học sinh vẽ màu thích hợp.
Vẽ màu toàn bộ bức tranh.
3.Nhận xét đánh giá:
Thu bài chấm.
Gợi ý học sinh nhận xét đánh gía bài vẽ về:
Màu sắc phong phú.
Cách vẽ màu thay đổi, có đậm, có nhạt.
GV hệ thống lại nội dung bài học.
Nhận xét -Tuyên dương.
4.Dặn dò: Quan sát các con vật nuôi trong nhà về hình dáng các bộ phận và màu sắc để tiết sau học tốt hơn.
Vở tập vẽ, tẩy, chì…
Học sinh nhắc
Học sinh QS tranh ảnh vẽ phong cảnh để định hướng cho bài vẽ màu của mình.
Học sinh trả lời các câu hỏi trên.
-Cảnh nhà rông ở miền núi, phong cảnh,
-Nhà, cây, con vật, ….
-Xanh, vàng, …
Học sinh chú ý quan sát và lắng nghe.
Học sinh nhắc lại các màu có trong bài cần dùng để vẽ.
Học sinh thực hành bài vẽ màu của mình trong cảnh thiên nhiên ở H3.
Học sinh nhận xét bài vẽ của các bạn theo gợi ý hướng dẫn của giáo viên.
-----------------------&--------------------------
THỨ SÁU Ngày soạn: 29/ 1 /2010
Ngày giảng: 5/ 2 /2010
Tiết 1: TOÁN
BÀI TOÁN CÓ LỜI VĂN
I.Mục tiêu :
- Bước đầu nhận biết bài toán có lời văn gồm các số(điều đã biết ) và câu hỏi ( điều cần tìm). Điền đúng số, đúng câu hỏi của bài toán theo hình vẽ.
II.Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ chuẩn bị bài 4 SGK, các tranh vẽ trong SGK.
-Bộ đồ dùng toán 1.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC: Hỏi tên bài học.
Giáo viên nêu yêu cầu cho học sinh làm:
Bài 4: 3 em, mỗi em làm một cột.
Bài 5: 2 em, mỗi em làm một cột.
Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn trên bảng.
Nhận xét về kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới :
*Giới thiệu bài toán có lời văn:
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
Hướng dẫn quan sát tranh vẽ rồi viết (nêu) số thích hợp vào mỗi chỗ chấm để có bài toán.
Sau khi hoàn thành bài toán, gọi học sinh đọc lại bài toán.
+ Bài toán cho biết gì?
+ Nêu câu hỏi của bài toán?
+ Theo câu hỏi này ta phải làm gì?
Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Học sinh tự quan sát hình bài 2 để nêu bài toán. Giáo viên giúp đỡ các em để hoàn thành bài tập của mình.
Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Hướng dẫn quan sát tranh vẽ rồi đọc bài toán “Có 1 con gà mẹ và 7 con gà con. Hỏi …?”
+ Bài toán còn thiếu gì?
Khuyến khích các em có nhiều câu trả lời hay.
Cho học sinh nêu lại nguyên bài toán khi các em hoàn thành đề bài toán.
Lưu ý học sinh: Trong các câu hỏi đều phải có từ “Hỏi” ở đầu câu và nên có từ “tất cả”, cuối câu phải ghi dấu chấm hỏi (?)
Bài 4: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm theo bàn (hình thức thi đua) để hoàn thành bài tập của mình.
Tuyên dương nhóm hoàn thành sớm nhất và có kết quả đúng nhất.
4.Củng cố, dặn dò:
Hỏi tên bài.
Trò chơi lập đề toán:
Yêu cầu: Nhìn hình vẽ để lập đề toán.
Thời gian chơi 3 phút. Thi đua giữa các nhóm.
Hàng trên: *** ?
Hàng dưới: **
Tuyên dương nhóm hoàn thành tốt.
5.Nhận xét tiết học, dặn dò tiết sau.
Học sinh nêu.
5 học sinh làm ở bảng lớp, học sinh khác theo dõi và nhận xét.
Có 1 bạn, có thêm 3 bạn đang đi tới. Hỏi có tất cả bao nhiêu bạn?
-Có 1 bạn, có thêm 3 bạn nữa.
-Hỏi có tất cả bao nhiêu bạn.
- Tính xem có tất cả bao nhiêu bạn.
Học sinh làm b/c và nêu miệng trước lớp bài làm của mình.
- Thiếu câu hỏi. Các em thi nhau nêu các câu hỏi cho phù hợp.
Đọc lại nguyên đề toán.
Học sinh hoạt động nhóm và cử đại diện trình bày đề toán của nhóm trước lớp.
Thi đua các nhóm
Hàng trên có 3 bì thư. Hàng dưới có 2 bì thư. Hỏi cả hai hàng có tất cả bao nhiêu bì thư? (học sinh có thể đặt nhiều đề toán khác nhau nhưng đúng với điều kiện của tóm tắt bài là đạt yêu cầu).
Học sinh nhắc lại nội dung bài.
-----------------------&--------------------------
Tiết 2: TẬP VIẾT
BỆP BÊNH – LỢP NHÀ – XINH ĐẸP
I.Mục tiêu :
- Viết đúng các chữ : bập bênh, lợp nhà, xinh đẹp,... kiểu chữ viết thường cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập 2.Hs khá, giỏi viết được đủ số dòng quy địnhtrong vở t/v 1, tập 2
-Biết cầm bút, tư thế ngồi viết.
II.Đồ dùng dạy học:
-Mẫu viết bài 15, vở viết, bảng … .
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC: Hỏi tên bài cũ.
Gọi 6 HS lên bảng viết.
Gọi 1 tổ nộp vở để GV chấm.
Nhận xét bài cũ.
2.Bài mới :
Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi tựa bài.
GV hướng dẫn học sinh quan sát bài viết.
GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu cách viết.
Gọi học sinh đọc nội dung bài viết.
Phân tích độ cao, khoảng cách các chữ ở bài viết.
HS viết bảng con.
GV nhận xét và sửa sai cho học sinh trước khi tiến hành viết vào vở tập viết.
GV theo dõi giúp các em yếu hoàn thành bài viết của mình tại lớp.
3.Thực hành :
Cho HS viết bài vào tập.
GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết
4.Củng cố :
Hỏi lại tên bài viết.
Gọi HS đọc lại nội dung bài viết.
Thu vở chấm một số em.
Nhận xét tuyên dương.
5.Dặn dò : Viết bài ở nhà, xem bài mới.
1HS nêu tên bài viết tuần trước.
6 học sinh lên bảng viết:
Con ốc, đôi guốc, rước đèn, kênh rạch, vui thích, xe đạp.
Chấm bài tổ 1.
HS nêu bài
HS theo dõi ở bảng lớp.
-bệp bênh, lợp nhà, xinh đẹp, bếp lửa, giúp đỡ, ướp cá.
-HS tự phân tích.
Học sinh nêu : các con chữ được viết cao 5 dòng kẽ là: h, b. Các con chữ được viết cao 4 dòng kẽ là: đ. Các con chữ kéo xuống tất cả 5 dòng kẽ là: g, 4 dòng kẽ là: p, còn lại các nguyên âm viết cao 2 dòng kẽ.
Khoảng cách giữa các chữ bằng 1 vòng tròn khép kín.
Học sinh viết 1 số từ khó.
HS thực hành bài viết
HS nêu: bệp bênh, lợp nhà, xinh đẹp, bếp lửa, giúp đỡ, ướp cá.
Tiết 3: TẬP VIẾT
VIÊN GẠCH – KÊNH RẠCH – SẠCH SẼ -VỞ KỊCH
I.Mục tiêu :
- Viết đúng các chữ : viên gạch , kênh rạch ,... kiểu chữ viết thường cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập 2.Hs khá, giỏi viết được đủ số dòng quyđịnhtrong vở t/v 1, tập 2
-Biết cầm bút, tư thế ngồi viết.
II.Đồ dùng dạy học:
-Mẫu viết bài 20, vở viết, bảng … .
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC: Hỏi tên bài cũ.
Gọi 3 HS lên bảng viết.
Gọi 1 tổ nộp vở để GV chấm.
Nhận xét bài cũ.
2.Bài mới :
Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi tựa bài.
GV hướng dẫn học sinh quan sát bài viết.
GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu cách viết.
Gọi học sinh đọc nội dung bài viết.
Phân tích độ cao, khoảng cách các chữ ở bài viết.
- y/cHS viết bảng con.
GV nhận xét và sửa sai cho học sinh trước khi tiến hành viết vào vở tập viết.
GV theo dõi giúp các em yếu hoàn thành bài viết của mình tại lớp.
3.Thực hành :
Cho HS viết bài vào tập.
GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết
4.Củng cố :
Hỏi lại tên bài viết.
Gọi HS đọc lại nội dung bài viết.
Thu vở chấm một số em.
Nhận xét tuyên dương.
5.Dặn dò : Viết bài ở nhà, xem bài mới.
1HS nêu tên bài viết tuần trước.
3 học sinh lên bảng viết: bệp bênh, lợp nhà, xinh đẹp.
Lớp viết bảng con: bếp lửa, giúp đỡ, ướp cá.
Chấm bài tổ 4.
HS nêu đề bài
HS theo dõi ở bảng lớp.
HS tự phân tích.
Học sinh nêu : các con chữ được viết cao 5 dòng kẽ là: h. Các con chữ kéo xuống tất cả 5 dòng kẽ là: g, y. Còn lại các nguyên âm viết cao 2 dòng kẽ, riêng âm s viết cao 1,25 dòng kẻ.
Khoảng cách giữa các chữ bằng 1 vòng tròn khép kín.
Học sinh viết 1 số từ khó.
HS thực hành bài viết
HS nêu:
- hs viết bài vào vở t/v
- hs nêu
-----------------------&--------------------------
Tiết 4: THỦ CÔNG
ÔN TẬP CHƯƠNG 2: KĨ THUẬT GẤP HÌNH
1.Mục tiêu:
- Củng cố được kiến thức ,kĩ năng gấp giấy .
- Gấp được ít nhất một hình gấp đơn giản .Các nếp gấp tương đối phẳng thẳng . Với hs khéo tay gấp được ít nhất 2 hình gấp đơn giản .các nếp gấp phẳng , thẳng .Có thể gấp được thêm những hình gấp mới có tính sáng tạo
2. Đồ dùng dạy học
- Giấy màu
3. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định
2. Ôn tập
+ Các em đã học gấp những gì ?
+ Muốn gấp được những thứ đó em cần sử dụng giấy hình gì ?
3. Thực hành
- Yêu cầu học sinh thực hành một đến hai hình đã học
- Gv theo dõi , có thể giúp đỡ những em còn chậm
4.Nhận xét , đánh giá
- Gấp quạt , gấp ví , gấp mũ ca lô
- hình chữ nhật
- hs thựchành gấp
- Hs trương bày sản phẩm
Tiết 5: Hoạt động tập thể:
SINH HOẠT LỚP – KHÔNG ĐÙA NGHỊCH KHI NGỒI TRÊN THUYỀN
A Sinh hoạt lớp:
1. Đánh giá tuần qua:
- Đi học chuyên cần, đúng giờ.
- Trang phục gọn gàng, sạch sẽ : + Quần áo đông phục
+ Mũ trắng ,mũ ca lô đây đủ.
- Vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
- Nề nếp tự quản tốt .
- Học và bài tập về nhà đầy đủ,thuộc bài .
- Ngồi học nghiêm túc, hăng say phát biểu xd bài :Tuấn, My, Tiên,Ân ,Trang .
*Tồn tại: một số em đi học đôi lúc ăn mặc còn luộm thuộm
2.Kế hoạch tuần tới:
- Duy trì và tiếp tục xây dựng các nề nếp:
+ Tự quản
+ Ra vào lớp
+ Thể dục giữa giờ,ca múa hát tập thể.
- Tập bài hát của đội Nhi đồng.
- Chấn chỉnh việc học và làm bài về nhà của hs.
- Phụ đạo học sinh đọc viết còn yếu: Dưỡng.
B) An toàn giao thông:
I. Mục tiêu:
.- Giúp hs nhận biết sự nguy hiểm nếu đùa nghịch khi ngồi trên thuyền
- Hình thành cho học sinh luôn có ý thức : khi ngồi trên thuyền không được đùa nghịch và luôn mặc áo phao .
II. Chuẩn bị:
T. Sử dụng tranh SGK.
H. Sách giáo khoa.
III.Các hoạt động chính:
Hoạt động của Gv
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Giới thiệu bài học
*B1: cho hs qsát tranh
*B2: Kết luận (sgv)
Hoạt động 2: Quan sát tranh , trả lời câu hỏi
*B1: Gv chia lớp thành 4 nhóm ,giao nhiệm vụ cho các nhóm
* B2: Gv hỏi
+ Khi về thăm bà ngoại , mẹ và 2 anh em An đi bằng phưong tiện gì ?
* B3: Gv kết luận
- Khi đi lại bằng thuyền tất cả mọi người đều phải mặc áo phao.
- Khi ngồi trên thuyền các em phải ngồi ngay và không được đùa nghịch.
Hoạt động 3: tổ chức trò chơi đi thuyền an toàn
* B1: Gv hướng dẫn cách chơi
* B2: tổ chức chơi
* B3: GV nhận xét chung tiết học.
Đọc ghi nhớ (sgk)
-hs quan sát tranh
- Hs phát biểu
-Hs hoạt động nhóm
-Hs các nhóm trả lời
-Hs tham gia chơi
Hs đọc ghi nhớ
-----------------------&--------------------------
File đính kèm:
- Giao an tuan 21lop 1.doc