Giáo án Lớp 1 - Tuần 31 - Năm học 2013-2014

HĐ 1: Củng cố KN làm tính cộng và tính trừ.

- YC HS làm bảng con

 26 + 22 58 - 26

 48 - 32 75 + 24

- Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và tính

( Chĩ ý HS Y, TB )

HĐ2: Tính nhẫm:

Treo bảng phụ-Chép sẳn bài tính nhẫm

Gọi HS nêu cách cộng, trừ nhẩm và mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.

HS làm miệng

HĐ 3: Giải toán

 Gọi HS đọc đề bài:Lớp 1B có 36 bạn, trong lớp có 24 bạn gái. Hỏi lớp có bao nhiêu bạn trai ?

-YC HS làm BT(GV ®i ®n HS Y, TB ®Ĩ gỵi ý, HD HS ®c k bµi, c©u hi cđa bµi to¸n ®Ỵ t×m ®­ỵc c©u li gi¶i).

(HS K-G) chú ý phát triển câu lời giải.

 

HS KG lµm thªm bµi tp sau:

S ?

30 + 20 + 10 = 40 + . ( 20 )

90 – 10 - 30 = 60 - . ( 10 )

Ch÷a bµi: Y/c HS nªu d­ỵc c¸ch lµm:

TÝnh kt qu¶ v tr¸i, sau ® t×m s ®Ĩ ®iỊn vµo chç chm sao cho haiv b»ng nhau

3. Củng co: -Thu chấm, nhận xét.

Về ôn bài, làm vở bài tập

doc40 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 403 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 1 - Tuần 31 - Năm học 2013-2014, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
các vần và từ ứng dụng trên bảng phụ . -Cho HS tập viết bảng con. HĐ 3: HD HS tập viết, tập tô vào vở - Quan sát, HD cho từng em biết cách cầm bút cho đúng, có tư thế ngồi đúng, HD các em sửa lỗi trong bài viết. 3. Củng cố: -Thu chấm, nhận xét. -T/ bày một số bài viết đẹp để cả lớp học tập.-Tập viết chữ hoa Q/sát chữ Q, R.hoa trên bảng phụ. 1,2 HS lên tô Nhận xét Đọc cá nhân,lớp. Quan sát từ và vần. Viết bảng con. Lấy vở tập viết Tập tô các chữ hoa. Tập viết các vần, các từ. -Biết ưu, nhược qua bài viết và biết noi gương các bạn viết chữ đẹp. Toán LUYỆN TẬP I Mục tiêu: Kiến thức: Giúp học sinh củng cố về: Xem giờ đúng trên mặt đồng hồ. Xác định vị trí của kim ứng với giờ trên mặt đồng hồ. Bước đầu nhận biết các thời điểm trong sinh hoạt hằng ngày. Kỹ năng: Rèn cho học sinh xem giờ nhanh, chính xác. Chuẩn bị: Giáo viên: Đồ dùng phục vụ luyện tập. Học sinh: Vở bài tập. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ổn định: Bài cũ: Bài mới: Giới thiệu: Học bài luyện tập. Hoạt động 1: Luyện tập. Phương pháp: luyện tập. Bài 1: Nêu yêu cầu bài. Quan sát xem đồng hồ chỉ mấy giờ rồi nối với số thích hợp. Bài 2: Yêu cầu gì? Vẽ đồng hồ chỉ 6 giờ sáng thì kim ngắn chỉ số mấy? Kim dài chỉ số mấy? Tương tự cho các đồng hồ còn lại. Bài 3: Yêu cầu gì? Con hãy xem các hoạt động gì thích hợp với từng giờ rời nối. Em đi học lúc 7 giờ sáng. Nối với đồng hồ chỉ 7 giờ. Thu chấm – nhận xét. Củng cố: Trò chơi: Xem đồng hồ. Mỗi đội cử 3 bạn lên thi đua. Lớp trưởng quay kim. Đội nào có tín hiệu trả lời trước sẽ được quyền ưu tiên. Nhận xét. Dặn dò: Nhìn giờ và kẻ kim ở sách toán 1. Chuẩn bị: Luyện tập chung. Hát. Hoạt động cá nhân. Nối đồng hồ với số chỉ giờ đúng. Học sinh làm bài. Đổi vở để sửa sai. Vẽ thêm kim dài, kim ngắn. số 6ø. số 12. Nối mỗi câu với đồng hồ thích hợp. Học sinh làm bài. Thi đua sửa. Học sinh chia 2 đội, mỗi đội cử 3 bạn lên thi đua. Nhận xét. Thứ sáu, ngày 11 tháng 4 năm 2014 Tập đọc HAI CHỊ EM ( T2) I.Mục tiêu: Hiểu nội dung bài: Cậu em không cho chị chơi đồ chơi của mình. Chị giận, bỏ đi học bài. Cậu em thấy buồn chán vì không có người cùng chơi. Câu chuyện khuyên em không nên ích kỉ. II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ bài đọc SGK. -Bộ chữ của GV và học sinh. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 4.Tìm hiểu bài và luyện đọc: Hỏi bài mới học. Gọi học sinh đọc bài, cả lớp đọc thầm và trả câu hỏi: Cậu em làm gì: Khi chị đụng vào con Gấu bông? Khi chị lên dây cót chiếc ô tô nhỏ? Vì sao cậu em thấy buồn chán khi ngồi chơi một mình? Gọi 2 học sinh đọc lại cả bài văn. Giáo viên nêu: Bài văn nhắc nhở chúng ta không nên ích kỉ. Cần có bạn cùng chơi, cùng làm. Luyện nói: Đề tài: Em thường chơi với anh (chị, em) những trò chơi gì ? Giáo viên cho học sinh quan sát tranh minh hoạ và gợi ý bằng hệ thống câu hỏi để học sinh trao đổi với nhau kể cho nhau nghe về những trò chơi với anh chị hoặc em của mình. Nhận xét phần luyện nói của học sinh. 5.Củng cố: Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài đã học. 6.Nhận xét dặn dò: Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài mới. 2 em đọc lại bài. Cậu nói: đừng đụng vào con gấu bông của mình. Cậu nói: chị hãy chơi đồ chơi của chị. Cậu không muốn chị chơi đồ chơi của mình 2 học sinh đọc lại bài văn. Học sinh nhắc lại. Học sinh kể cho nhau nghe về trò chơi với anh (chị, em). Nêu tên bài và nội dung bài học. 1 học sinh đọc lại bài. Thực hành ở nhà. Kể chuyện DÊ CON NGHE LỜI MẸ I.Mục tiêu : -Học sinh nghe giáo viên kể chuyện, dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ học sinh kể được từng đoạn của câu chuyện. Sau đó kể lại toàn bộ câu chuyện. Biết thay đổi giọng khi đọc lời hát của dê mẹ, của Sói. -Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Dê con do biết nghe lời mẹ nên đã không mắc mưu Sói. Sói bị thất bại, tiu nghỉu bỏ đi. Câu chuyện khuyên ta phải biết nghe lời người lớn. II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ truyện kể trong SGK. -Mặt nạ Dê mẹ, dê con, Sói. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC : Gọi học sinh kể lại câu chuyện Sói và Sóc. Học sinh thứ 2 kể xong nêu ý nghĩa câu chuyện. Nhận xét bài cũ. 2.Bài mới : Qua tranh giới thiệu bài và ghi tựa. Œ Một con Sói muốn ăn thịt đàn Dê con. Liệu Dê con có thoát nạn không? Hôm nay, cô sẽ kể cho các em nghe câu chuyện “Dê con nghe lời mẹ”để các em hiểu rõ điều đó.  Kể chuyện: Giáo viên kể 2, 3 lần với giọng diễn cảm. Khi kể kết kết hợp dùng tranh minh hoạ để học sinh dễ nhớ câu chuyện: Kể lần 1 để học sinh biết câu chuyện. Kể lần 2 và 3 kết hợp tranh minh hoạ giúp học sinh nhớ câu chuyện. Lưu ý: Giáo viên cần thể hiện: Thay đổi giọng để phân biệt lời hát của Dê mẹ, lời hát của Sói giả Dê mẹ. Biết dừng lại hơi lâu sau chi tiết: bầy dê lắng nghe tiếng Sói hát, để tạo sự hồi hộp. Đoạn mở đầu: giọng Dê mẹ âu yếm dặn con. Tiếng hát của Dê mẹ vừa trong trẻo, vừa thân mật. Tiếng hát của Sói khô khan, không có tình cảm, giọng ồm ồm. Đoạn cuối kể giọng vui vẽ đầm ấm. Ž Hướng dẫn học sinh kể từng đoạn câu chuyện theo tranh: Tranh 1: Giáo viên yêu cầu học sinh xem tranh trong SGK đọc và trả lời câu hỏi dưới tranh. Tranh 1 vẽ cảnh gì ? Câu hỏi dưới tranh là gì ? Giáo viên yêu cầu mỗi tổ cử 1 đại diện thi kể đoạn 1. Tranh 2, 3 và 4: Thực hiện tương tự như tranh 1.  Hướng dẫn học sinh kể toàn câu chuyện: Tổ chức cho các nhóm, mỗi nhóm 4 em đóng các vai: Lời người dẫn chuyện, lời Sói, lời Dê me., lời Dê con). Thi kể toàn câu chuyện. Cho các em hoá trang thành các nhân vật để thêm phần hấp dẫn. Kể lần 1 giáo viên đóng vai người dẫn chuyện, các lần khác giao cho học sinh thực hiện với nhau.  Giúp học sinh hiểu ý nghĩa câu chuyện: Các em biết vì sao Sói tiu nghỉu, cúp đuôi bỏ đi không? Câu truyện khuyên ta điều gì? 3.Củng cố dặn dò: Nhận xét tổng kết tiết học, yêu cầu học sinh về nhà kể lại cho người thân nghe. Chuẩn bị tiết sau, xem trước các tranh minh hoạ phỏng đoán diễn biến của câu chuyện. 2 học sinh xung phong kể lại câu chuyện “Sói và Sóc”. Học sinh khác theo dõi để nhận xét các bạn kể. Học sinh nhắc tựa. Học sinh lắng nghe câu chuyện. Học sinh lắng nghe và theo dõi vào tranh để nắm nội dung và nhớ câu truyện. Học sinh quan sát tranh minh hoạ theo truyện kể. Dê mẹ ra khỏi nhà quay lại nhắc các con đóng cửa thật chặt, nếu có người lạ gọi cửa không được mở. Trước khi đi Dê mẹ dặn con thế nào? Chuyện gì đã xãy ra sau đó? Học sinh cả lớp nhận xét các bạn đóng vai và kể. Lần 1: Giáo viên đóng vai người dẫn chuyện và các học sinh để kể lại câu chuyện. Các lần khác học sinh thực hiện (khoảng 4 ->5 nhóm thi đua nhau. Tuỳ theo thời gian mà giáo viên định lượng số nhóm kể). Học sinh khác theo dõi và nhận xét các nhóm kể và bổ sung. Vì Dê con biết nghe lời mẹ, không mắc mưu Sói. Sói bị thất bại đành tiu nghỉu bỏ đi. Câu truyện khuyên ta cần biết vâng lời người lớn. Học sinh nhắc lại ý nghĩa câu chuyện. Tuyên dương các bạn kể tốt. Ôn TiÕng ViƯt: luyƯn ®äc bµi: Hai chÞ em i. mơc tiªu: -Qua bài học giúp HS luyện đọc đúng bài “Hai chị em “. -HS TB, Y, KT luyện đọc đúngb các tiếng, từ khó-HS KG đọc đúng, biết nhắt nghỉ. Rèn KN đọc trơn bài -HS ham thích đọc, học Tiếng Việt. ii. c¸c ho¹t ®éng d¹y häc: HĐ của GV: HĐ của HS: *GTB: Ghi đề HĐ 1:Luyện đọc (HS yếu,KT chủ yếu đọc tiếng, từ). - HD cho HS luyện đọc bài ở SGK - Ghi bảng 1 số từ khó Gọi HS đọc –Phân tích tiếng khó -Gọi HS đọc bài- Nêu 1 số câu hỏi -Theo dõi- Giúp đỡ HĐ2: Thi đọc: GV phổ biến cuộc thi -Tổ chức cho HS thi đọc:Cá nhân (Lưu ý ngắt nghỉ đúng, d/cảm đối vớiHS KG) - Thi đọc theo dãy -Theo dõi- Cùng HS nhận xét- Đánh giá HĐ3: Cđng cè, dỈn dß: Nhắc đề bài HS đọc đúng: vui vẻ, một lát, hét lên, dây cót Biết phân tích tiếng khó - HS đọc bài SGK và trả lời câu hỏi theo yêu cầu - HS thi đọc - Nhận xét bạn đọc Ho¹t ®éng tËp thĨ: SINH HOẠT sao – VUI CHƠI I/ Mục tiêu: Học sinh nắm được ưu khuyết điểm của mình trong tuần. -Biết khắc phục và phấn đấu trong tuần tới. - Gi¸o dục học sinh mạnh dạn và biết tự quản. III/ Hoạt động dạy và học: *Hoạt động 1:HS sinh ho¹t díi sù HD cđa anh chÞ phơ tr¸ch sao. -Đa số các em chăm ngoan, lễ phép,vâng lời thầy cô -Đi học chuyên cần, nghỉ học có phép, đi học đúng giờ. -Các em đều tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài. -Biết giữ trật tự lớp học . -Chuẩn bị bài tốt, học và làm bài đầy đủ. - Học sinh có đầy đủ dụng cụ học tập. - Biết rèn chữ giữ vở. -Nề nếp lớp tương đối tốt. *Hoạt động 2: Ôn bài hát “Em là mầm non của Đảng”. -Chơi trò chơi: Con muỗi. *Hoạt động 3: Nêu phương hướng tuần tới -Nhắc nhở 1 số em còn mắc khuyết điểm, cần phấn đấu trong học kì II. š&›

File đính kèm:

  • doctuan 31.doc
Giáo án liên quan