Giáo án lớp 1 tuần 20 - Trường Tiểu học Giao Hương

 ach

I.Mục tiêu: -HS hiểu được cấu tạo vần ach tiếng: sách.

 -Đọc và viết đúng vần ach, từ cuốn sách.

-Nhận ra ach trong tiếng, từ ngữ, trong sách báo bất kì.

-Đọc được từ và câu ứng dụng.

-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Giữ gìn sách vở.

II.Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh hoạ từ khóa, câu ứng dụng. Tranh luyện nói: Giữ gìn sách vở.

-Bộ ghép vần của GV và học sinh.

III.Các hoạt động dạy học :

 

doc19 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 959 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 1 tuần 20 - Trường Tiểu học Giao Hương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i này ta phải làm sao? 1 + 1 + 1 = 3 Củng cố, dặn dò: Chuẩn bị: Phép trừ dạng 17 –7. Hát. Học sinh làm, 2 em làm ở bảng lớp. Hoạt động lớp, cá nhân. Đặt tính rồi tính. Học sinh nêu: Viết số 9 thẳng cột với số 5. Học sinh làm bài. Sửa ở bảng lớp. … tính. … 2 bước. Học sinh làm bài. Học sinh làm bài. Thi đua sửa ở bảng lớp. … phải nhẩm kết quả. Học sinh làm bài 4. -------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ sáu, ngày tháng 01 năm 20 PHÉP TRỪ DẠNG 17 – 3 Mục tiêu: Học sinh biết làm tính trừ không nhớ trong phạm vi 20. Tập tính trừ nhẩm dạng 17 – 3. Ôn tập củng cố lại phép trừ trong phạm vi 10. Chuẩn bị: Bảng gài, que tính, bảng phụ. Que tính. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ổn định: Bài cũ: Cho học sinh làm bảng con. 13 + 5 = 16 + 3 = 11 15 + 6 + 4 Bài mới: Phép trừ dạng 17 – 3. Hoạt động 1: Giới thiệu phép trừ dạng: 17 – 3. Cho HS lấy 17 que tính (gồm 1 chục và 7 que rời). Tách thành 2 nhóm. Lấy bớt đi 3 que rời. Số que tính còn lại là bao nhiêu? Ta có phép trừ: 17 – 3 = … Hoạt động 2: Hướng dẫn tính và đặt tính. Đầu tiên viết 17, rồi viết 3 thẳng cột với 7. Viết dấu trừ ở giữa. Kẻ vạch ngang. Khi tính bắt đầu từ hàng đơn vị. 7 trừ 3 bằng 4, viết 4 Hạ 1, viết 1 Vậy 17 trừ 3 bằng 14. Hoạt động 3: Luyện tập. Cho học sinh làm bài. Bài 1: Nêu yêu cầu. 14 – 0 = ? Bài 2: Nêu yêu cầu bài. Muốn điền được số thích hợp ta phải làm sao? 4.Củng cố: 5.Dặn dò: Sửa lại các bài còn sai ở vở 2. Chuẩn bị: Luyện tập. Hát. Hoạt động lớp. Học sinh lấy 17 que tính. Học sinh tách thành nhóm 1 chục và 7 que rời. Học sinh cũng lấy bớt theo. … 14 que tính. Hoạt động lớp. 17 - 3 Học sinh nhắc lại cách đặt tính. 17 – 3 = 14. Học sinh nhắc lại cách tính. Hoạt động cá nhân. Học sinh làm ở vở bài tập. … tính. Nhắc lại cách tính và thực hiện Học sinh làm bài. … bằng chính nó. Điền số thích hợp vào ô trống. Học sinh làm bài. Nhận xét. Thứ sáu, ngày tháng 01 năm 20 LỄ PHÉP, VÂNG LỜI THẦY GIÁO, CÔ GIÁO (Tiết 2) I.Mục tiêu: -Học sinh hiểu cần phải lễ phép, vâng lời thầy giáo cô giáo là những người có công dạy dỗ các em nên người, rất thương yêu các em. -Học sinh có tình cảm yêu quý, kính trọng thầy giáo cô giáo, có hành vi lễ phép, vâng lời trong học tập rèn luyện và sinh hoạt hằng ngày. II.Chuẩn bị: Tranh minh hoạ phóng to theo nội dung bài. -Một số đồ vật phục vụ cho diễn tiểu phẩm. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động cđa GV Hoạt động cđa học sinh 1.KTBC: Khi gặp thầy (cô) giáo chúng ta phải làm gì? GV nhận xét 2.Bài mới : Giới thiệu bài. Hoạt động 1 : Học sinh làm bài tập 3 a) Giáo viên gọi học sinh kể trước lớp nội dung bài tập 3. b) Cho cả lớp trao đổi. c) Giáo viên kể 1, 2 tấm gương của các bạn trong lớp, trong trường về việc lễ phép và vâng lời thầy (cô) giáo. Cho học sinh nhận xét: Bạn nào trong câu chuyện đã lễ phép vâng lời thầy giáo (cô) giáo? Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm (bài tập 4) Giáo viên chia nhóm theo tổ (4 nhóm) và nêu yêu cầu: Em sẽ làm gì nếu bạn chưa lễ phép, chưa vâng lời thầy giáo cô giáo? Tổ chức cho các em thảo luận. Gọi đại diện nhóm phát biểu ý kiến. GV kết luận: Khi các bạn chưa lễ phép, chưa vâng lời thầy giáo cô giáo, em nên nhắc nhở nhẹ nhàng và khuyên bạn không nên như vậy. Hoạt động 3: Học sinh vui múa hát về chủ đề: “Lễ phép, vâng lời thầy giáo cô giáo”. Giáo viên hướng dẫn cho học sinh vui múa theo chủ đề. 4..Củng cố: Hỏi tên bài. Gọi học sinh nêu nội dung bài học và đọc 2 câu thơ cuối bài. Nhận xét, tuyên dương. 4.Dặn dò: Học bài, chuẩn bị bài sau. Khi gặp thầy (cô) giáo chúng ta phải lễ phép cất mũ nón, đứng nghiêm chào thầy (cô) giáo. Vài HS nhắc lại. Học sinh kể trước lớp theo hướng dẫn của giáo viên. Học sinh trao đổi nhận xét. Học sinh lắng nghe. Học sinh nhận xét phát biểu ý kiến của mình trước lớp. Học sinh thực hành theo nhóm. Khi các bạn chưa lễ phép, chưa vâng lời thầy giáo cô giáo, em nên nhắc nhở và khuyên bạn không nên như vậy. Đại diện các nhóm nêu ý kiến. Học sinh khác nhận xét và bổ sung. Học sinh nhắc lại. Học sinh sinh hoạt tập thể múa hát về chủ đề “Lễ phép, vâng lời thầy giáo cô giáo”. Học sinh nêu tên bài và nhắc lại nội dung bài học, đọc 2 câu thơ cuối bài. Thứ n¨m ngày tháng 01 năm 20 AN TOÀN TRÊN ĐƯỜNG ĐI HỌC I.Mục tiêu : Sau giờ học học sinh biết : -Tránh được một số tình huống nguy hiểm có thể xãy ra trên đường đi học. -Quy định đi bộ trên đường -Biết đi bộ trên vĩa hè hoặc đi sát lề đường bên phải của mình. -Có ý thức chấp hành quy định về trật tự ATGT. II.Đồ dùng dạy học: -Các hình bài 20 phóng to. -Các tấm bìa tròn màu đỏ, màu xanh và các tấm hình vẽ các phương tiện giao thông. Kịch bản trò chơi. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động cđa GV Hoạt động cđa HS 1.Ổn định : 2.Bài mới: Giáo viên giới thiệu bài và ghi bảng. Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm: Bước1: Giao nhiệm vụ và thực hiện nhiệmvụ. Giáo viên chia nhóm, cứ 2 nhóm 1 tình huống với yêu cầu: Điều gì có thể x¶y ra? Em sẽ khuyên các bạn trong tình huống đó như thế nào? Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động Gọi đại diện các nhóm trình bày. Hoạt động 2: Làm việc với SGK: Bước 1: GV giao nhiệm vụ và thực hiện: Cho học sinh quan sát tranh trang 43 và trả lời các câu hỏi sau: Bức tranh 1 và 2 có gì khác nhau? Bức tranh 1 người đi bộ đi ở vị trí nào trên đường? Bức tranh 2 người đi bộ đi ở vị trí nào trên đường? Đi như vậy bảo đảm an toàn chưa? Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động: Gọi học sinh nêu nội dung theo yêu cầu các câu hỏi trên. Giáo viên nêu thêm: Khi đi bộ chúng ta cần chú ý điều gì? Hoạt động 3: Trò chơi : “Đi đúng quy định”. Bước 1: Hướng dẫn chơi: Đèn đỏ, tất cả mọi người và phương tiện giao thông phải dừng đúng vạch. Đèn xanh, mọi người và xe cộ được phép đi lại. Đèn đỏ, thì 1 học sinh cầm biển đỏ đưa lên, đèn xanh thì đưa biển xanh lên. Ai vi phạm luật giao thông thì phải nhắc lại quy định đi bộ trên đường. Bước 2: Thực hiện trò chơi: Giáo viên theo dõi học sinh chơi 4.Củng cố dăn dò: Giáo viên hệ thống nội dung bài học. Học sinh kể về các tai nạn mà các em đã chứng kiến. Học sinh nhắc lại bài học. HS lắng nghe nội dung thảo luận. Học sinh thảo luận theo nhóm 8 em. Nêu những tình huống xãy ra và lời khuyên của mình. Học sinh các nhóm trình bày và bổ sung cho nhau các ý kiến hay. Không được chạy lao ra đường, bám theo ngoài ô tô… Học sinh khác nhắc lại. Học sinh lắng nghe nội dung yêu cầu. Học sinh quan sát tranh ở SGK để hoàn thành câu hỏi của giáo viên. Học sinh nói trước lớp cho cô và các bạn cùng nghe. Học sinh khác nhận xét và bổ sung. Vài học sinh nhắc lại. Học sinh chí ý lắng nghe quy cách chơi và chơi thử một vài lần. Học sinh thực hiện trò chơi. Học sinh nhắc nội dung bài học. Thứ ngày tháng 01 năm 20 Tit 20: V hoỈc nỈn qu¶ chui. I Mơc tiªu. 1. Kin thc: HS nhn bit ®­ỵc ®Ỉc ®iĨm vỊ h×nh khi, mµu s¾c cđa chui. 2 K n¨ng: V ®­ỵc qu¶ chui gÇn ging mu thc. II § dng d¹y hc. Tranh ¶nh c¸c lo¹i qu¶ kh¸c, chui, ít, d­a chut ( qu¶ tht ) Dơng cơ m«n hc. III. C¸c ho¹t ®ng d¹y hc. Hoạt động cđa GV 1. KiĨm tra : ® dng hc tp. 2. Bµi míi. A, Giíi thiƯu bµi: Gi¸o viªn cho hc sinh quan s¸t 1 s l¹i qu¶. ? Nhn xÐt vỊ h×nh d¸ng ? Nhn xÐt vỊ mÇu s¾c. => Giíi thiƯu bµi. B, H­íng dn c¸ch v. Gi¸o viªn nªu c¸c b­íc, ph¸c h×nh. + V h×nh d¸ng qu¶ chui. + V thªm cung vµ nĩm. + T« mµu qu¶ chui. C, Thc hµnh. H­íng dn c¸ch v trong khung h×nh . Giíi thiƯu bµi v kh¸c. 4. Nhn xÐt dỈn dß. Gi¸o viªn khen ngỵi nh÷ng bµi v dĐp. Hoạt động cđa GV Dµi( h×nh trơ ) c cung qu¶ ít nhn 1 ®Çu, qu¶ d­a th¼ng, ®Ịu, qu¶ chui cong cong c nĩm, cung : Ch­a chÝn mµu xanh. Khi chÝn qu¶ ít ®. Chui vµng. HS theo di. Nh¾c l¹i c¸ch v. HS nhn xÐt va víi phÇn giy. V mµu theo ý thÝch. HS tr­ng bÇy s¶n phm. Líp nhn xÐt. Thứ n¨m, ngày tháng 01 năm 20 GẤP MŨ CA LÔ (Tiết 2) I.Mục tiêu: -Giúp HS biết cách gấp và gấp được mũ ca lô bằng giấy. II.Đồ dùng dạy học: -Mẫu gấp mũ ca lô bằng giấy mẫu. -1 tờ giấy màu hình vuông. -Học sinh: Giấy nháp trắng, bút chì, vở thủ công. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động cđa GV Hoạt động cđa HS 1.Ổn định: 2.KTBC: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh theo yêu cầu giáo viên dặn trong tiết trước. Nhận xét chung về việc chuẩn bị của học sinh. 3.Bài mới: Giới thiệu bài, ghi tựa. Học sinh thực hành: Giáo viên nhắc lại quy trình gấp mũ ca lô bằng giấy và gợi ý để học sinh nhớ và nhắc lại quy trình gấp. Đặt giấy hình vuông phía màu úp xuống và Gấp lấy đường dấu giữa theo đường chéo (H2) Gấp đôi hình vuông theo đường gấp chéo ở H2 ta được H3. Gấp đôi H3 để lấy đường dấu giữa, sao đó mở ra, gấp 1 phần của cạnh bên phải vào sao cho phần mép giấy cách đều với cạnh trên và điểm đầu của cạnh đó chạm vào đường dấu giữa H4. Lật H4 ra mặt sau và cũng gấp tương tự ta được H5 Gấp lớp giấy phía dưới của H5 lên sao cho sát với cạnh bên vừa mới gấp như H6. Gấp theo đường dấu và gấp vào trong phần vừa gấp lên H7 ta được H8. Lật H8 ra mặt sau, cũng làm tương tự như vậy ta được H10. Cho học sinh thực hành gấp hình mũ ca lô. Hướng dẫn học sinh trang trí bên ngoài mũ ca lô cho đẹp theo ý thích của các em. Quan sát hướng dẫn uốn nắn giúp đỡ các em yếu hoàn thành sản phẩm tại lớp. Tổ chức cho các em trưng bày sản phẩm của mình tại lớp và dán vào vở thủ công. 4.Củng cố: Học sinh nhắc lại quy trình gấp mũ ca lô. 5.Nhận xét, dặn dò: Nhận xét, tuyên dương các em gấp đẹp. Chuẩn bị bài học sau: ôn lại nội dung của các bài 13, 14, 15 và chuẩn bị giấy để kiểm tra hết chương II – Kĩ thuật gấp hình. Hát. Học sinh mang dụng cụ để trên bàn cho giáo viên kểm tra. Vài HS nêu lại Học sinh lắng nghe các quy trình gấp mũ ca lô bằng giấy. Học sinh nhắc lại quy trình gấp mũ ca lô bằng giấy. Học sinh khác bổ sung nếu thấy cần thiết. Học sinh thực hành gấp mũ ca lô bằng giấy. Học sinh trang trí sản phẩm của mình và trưng bày sản phẩm trước lớp. Học sinh nêu quy trình gấp mũ ca lô bằng giấy.

File đính kèm:

  • docgiao an tuan 20.doc
Giáo án liên quan