A. Mục tiêu:
- Đọc được: ich, êch, tờ lịch, con ếch ; từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Viết được: ich, êch, tờ lịch, con ếch
- Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Chúng em đi du lịch.
- HS khá, giỏi biết đọc trơn.
* BVMT: HS yêu thích chú chim sâu có ích cho môi trường thiên nhiên và cuộc sống.
B. Đồ dùng dạy học:
- GV : SGK,Bảng nỉ, bộ chữ cái,thẻ từ, vở BTTV , tranh .
- HS: SGK , vở BTTV ,bảng con , Bộ đồ dùng học tập .
21 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 2160 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 1 Tuần 20, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
que tính và phần bên phải 7 que tính
-Từ 7 que tính rời tách lấy 3 que tính còn lại bao nhiêu que tính?( Số que tính còn lại gồm 1 bó chục và 4 que tính rời là 14 que tính)
b. Hoạt động 2.2: Hướng dẫn đặt tính và làm tính trừ:
- Ñaët tính (töø treân xuoáng)
- Vieát 17 roài vieát 3 thaúng coät vôùi 7 (ôû coät ñôn vò). Vieát daáu -
- Keû vaïch ngang döôùi 2 soá ñoù
- HS đặt tính và làm tính trừ:
17 Tính từ phải sang trái
- 3 * 7 trừ 3 bằng 4, viết 3
14 * Hạ 1, viết 1.
Vậy: 17 – 3 = 14.
* NGHỈ GIỮA TIẾT
c. Hoạt động 2.3: Luyện tập – Thực hành
* Bài 1/10VBT: ( Dòng 1 ) Tính
- GV nêu yêu cầu.
- HS làm việc cá nhân. 2 HS lên bảng làm.
- Nhận xét, sửa sai.
* Bài 2/10VBT: Điền số thích hợp vào ô trống (theo mẫu) ( Phần 2)
- GV nêu yêu cầu và hướng dẫn HS làm.
- HS làm việc cá nhân. 2 em làm bảng phụ. - Nhận xét, sửa sai.
* Bài 2/110SGK: Tính ( cột 1, 3) - GV nêu yêu cầu - HS làm việc cá nhân
12 – 1 = 14 – 1 =
17 – 5 = 19 – 8 =
- 2 HS làm bảng – Nhận xét, sửa sai
3. Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò:
- Yêu cầu HS nêu lại cách đặt tính.- Nhận xét tiết học.
D. BỔ SUNG:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
T5 MĨ THUẬT TIẾT: 20
VẼ HOẶC NẶN QUẢ CHUỐI
TGDK: 35’.
A. Mục tiêu:
- HS nhận biết đặc điểm về hình khối , màu sắc, vẻ đẹp của quả chuối.
- Biết cách vẽ hoặc cách nặn quả chuối .
- Vẽ hoặc nặn được quả chuối .
- HS khá giỏi : Vẽ được hình một vài loại quả dạng tròn và vẽ màu theo ý thích .
* BVMT : Một vài loại quả cây thường gặp và sự đa dạng của thực vật ; yêu mến vẽ đẹp của hoa trái ; biết chăm sóc cây.
* GDNGLL: Giới thiệu đôi nét về cây chuối và giá trị của cây chuối
B.Chuẩn bị:
* GV
- Trang, ảnh về các loại quả khác nhau như: chuối, ớt, dưa chuột, dưa gang..
- Một số bài của hs vẽ .
- Một vài quả chuối, ớt thật
* HS
- Vở tập vẽ 1
- Bút chì, tẩy, màu vẽ..
C. Các hoạt động dạy học:
1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ :
- HS nêu lại các bước vẽ gà . Nhận xét một số vở chưa hoàn thành ở tiết trước.
- Kiểm tra đồ dùng học vẽ.
2. Hoạt động 2: Bài mới.
Quan sát nhận xét:
- GV treo tranh:
+ Tranh vẽ những quả gì ?- Tranh vẽ quả chuối, quả ớt, quả dưa...
+ Các quả này có gì giống nhau và khác nhau?
* Giống nhau : đều có hình tròn dài
* Khác nhau :
+ Quả chuối tròn, dài to có màu vàng.
+ Quả ớt thì nhỏ hơn và có màu đỏ
+ quả dưa thì to hơn quả chuối và quả ớt và có màu xanh.
+ Em còn biết những loại quả nào khác ?
+ Quả chuối gồm những phần nào?- Cuống, thân, núm
+ Màu sắc của quả chuối như thế nào ?- Quả chuối chưa chín có màu xanh, chín có màu vàng.
a. Hoạt động 2.1: * GDNGLL:
- GV giới thiệu cho học sinh biết về ích lợi của cây chuối:
Chuối là một loại cây ăn trái được trồng rất nhiều tại vùng đồng bằng sông Cửu Long. Cây chuối thích hợp với khí hậu ấm áp như Việt Nam và các quốc gia Ðông Nam Á, trên những vùng đất ẩm nhưng thoáng nước. Chuối không được trồng bằng hột mà bằng cây chuối con. Từ ngày bắt đầu trồng cho đến khi thu hoạch được vụ đầu tiên khoảng hơn một năm. Không giống như những loại cây ăn trái khác, thân cây chuối không phải là một thứ gỗ cứng mà chỉ cấu tạo bằng bẹ, lớp này chồng lên lớp khác. Bẹ chuối rất mềm và chứa nhiều nước. Sau khi chuối trổ quày rồi và hái trái xong, người ta có thể chặt nguyên thân cây chuối, xắt thành lát mỏng, giã nát (quết chuối) rồi trộn với cám để làm thực phẩm nuôi heo hoặc phơi khô lấy sợi đan giỏ mĩ nghệ. Lá chuối có thể dùng để gói bánh chưng, bánh tét hay bánh ít, gói nem vân vân. Thân cây chuối non có thể dùng để trộn gỏi. Ðặc biệt sau khi cắt cây chuối khỏi gốc, cây chuối con khác sẽ mọc lên ngay và tiếp tục tăng trưởng. Khi chuối đã kết trái đầy đủ, bắp chuối được cắt đi để trái chuối có đủ sức lớn nhanh. Bắp chuối có thể được dùng để nấu canh chua, hoặc trộn rau ghém ăn với bún nước lèo, nấu bằng mắm. Ðây là một thói quen ăn uống của người dân miệt đồng bằng sông Cửu Long, thịnh hành nhất tại những tỉnh như Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Rạch Giá, Hà Tiên và Châu Ðốc...
Chuối được phân loại có khoảng 300 giống khác nhau. Tuy nhiên các nhà nông học chỉ khuyến khích canh tác 20 loại có mức thu hoạch cao và dồi dào chất dinh dưỡng. Ở Việt Nam, có loại chuối già, vỏ màu xanh khác với chuối màu vàng như ở Úc. Những loại chuối khác như chuối xiêm, chuối cau, chuối cơm, chuối lá ta, chuối tiêu, chuối hột khi chín có màu vàng, riêng chuối tá hỏa vỏ màu đỏ khi chín và rất lớn trái... Chuối chín thường được người ta cán dẹp (ép chuối), rồi phơi khô hay sấy khô để có thể bảo quản được lâu và tiện lợi khi di chuyển hoặc xuất khẩu. Ngoài ra, chuối cũng được dùng để làm các món ăn như chuối hầm dừa, chuối chưng, bánh chuối, kem chuối, kẹo chuối, chuối chiên và làm nhân bánh dừa vân vân....
b. Hoạt động 2.2: Cách vẽ
- GV cho hs xem một số bài hs vẽ. GV vừa hướng dẫn vừa kết hợp vẽ mẫu lên bảng .
- Vẽ hình dáng quả chuối
- Vẽ thêm cuống, núm.. cho giống quả chuối hơn
- Vẽ màu theo ý thích.
* Cách nặn :
- Dùng đất sét mềm, dẻo hoặc đất màu để nặn .
- Trước tiên nặn thành khối hình hộp dài .
- nặn tiếp cho giống hình quả chuối .
- Nặn thêm cuống và núm .
Nghỉ giữa tiết
c.Hoạt động 2.3: Thực hành.
- GV nêu yêu cầu bài vẽ - HS thực hành vẽ cá nhân.- Vẽ vừa với phần giấy quy định
- GV quan sát, gợi ý cho hs vẽ.
d. Hoạt động 2.4: Nhận xét đánh giá
- GV chọn một số bài để hs cùng xem.
- HS quan sát, nhận xét về:
+ Hình vẽ .Cách vẽ màu
+ Chọn bài mình thích.
+ Em thích bài nào nhất? Vì sao?
- GV nhận xét và tuyên dương
3.Hoạt động 3: Củng cố- Dặn dò:
- Liên hệ : kể tên một vài loại quả mà các em đã được ăn ? và nêu ích lợi của chúng ?
- Quan sát một số quả cây - Chuẩn bị bài sau: Vẽ màu vào hình vẽ ở phong cảnh
D.BỔ SUNG : ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… `
Thứ sáu ngày 17 tháng 01 năm 2014
* BUỔI SÁNG: NGHỈ - GV KHÔNG CHỦ NHIỆM DẠY.
*BUỔI CHIỀU:
T1 TIẾNG VIỆT(BS)
ĂP- ÂP
A. Mục tiêu:
- Tiếp tục củng cố cho học sinh vần ăp, âp.
- Rèn HS nắm chắc vần ăp, âp và đọc, viết chính xác các vần, tiếng, từ, câu có chứa vần ăp, âp.
B. Các hoạt động dạy học:
1.Hoạt động 1: Đọc ghép tiếng, tìm
- So sánh : ăp # âp.
- Đọc bài ăp - âp ở SGK ( 2 – 3 lần ).
- Ghép tiếng có vần ăp. âp.
- Tìm từ có vần ăp, âp.
2. Hoạt động 2: Rèn viết.
- Viết bảng con : ăp, âp, cải bắp, cá mập.
- Viết vở chính tả : cải bắp, cá mập, gặp gỡ, ngăn nắp, tập múa, bập bênh.
Chuồn chuồn bay thấp
Mưa ngập bờ ao
Chuồn chuồn bay cao
Mưa rào lại tạnh
3. Hoạt động 3 : Bồi dưỡng HS giỏi.
Thi viết đúng, đẹp đoạn ứng dụng :
Chuồn chuồn bay thấp
Mưa ngập bờ ao
Chuồn chuồn bay cao
Mưa rào lại tạnh
C. Củng cố – Dặn dò :
- Về nhà rèn viết thêm chữ viết. Học thuộc bài : ăp, âp.
- Chuẩn bị bài: ôp, ơp.
T2 TOÁN (BS) PHÉP TRỪ DẠNG 17 - 3.
A. Mục tiêu:
- Tiếp tục củng cố phép trừ dạng 17 - 3 .
- Rèn HS biết đặt tính và tính phép trừ dạng 17 -3 chính xác, thành thạo.
B. Các hoạt động dạy học:
1. Hoạt động 1: Củng cố phép cộng dạng 17 - 3.
- Nói cách đặt tính.
- Nói cách tính.
- HS thực hiện bảng con 1 số phép tính.
19 15 16
- - -
7 4 3
- Nhận xét.
2. Hoạt động 2: Luyện tập làm bài tập SGK/ 111.
* Miệng: Bài 2 – cột 1 ( Tính nhẩm ).
*Vở 2: Bài 1 : Đặt tính rồi tính :
Bài 3 : Tính.
3. Hoạt động 3: Bồi dưỡng HS giỏi.(Làm bảng lớp ).
* Cho 1 hình chữ nhật. Em hãy kẻ thêm 2 đường thẳng trong hình chữ nhật để có 2 hình tam giác và 1 hình chữ nhật khác.
C. Củng cố - Dặn dò:- Về xem lại bài - Chuẩn bị bài: Luyện tập.
T3
SINH HOẠT TẬP THỂ
TIẾT:20
TUẦN 20
I. Tổng kết tuần 20:
1.Đã làm được:
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
2. Tồn tại:
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
3. Tuyên dương:
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
II. Phương hướng tuần 21:
1.Hạnh kiểm:
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
2.Học lực:
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
3.Hoạt động giáo dục khác:
* Học tập và làm theo tấm gương đạo đức HCM:
- Kể chuyện về Bác: Câu chuyện Bác là thế đấy.
- Kiểm tra lại 5 điều Bác dạy.
* Phong trào thi đua “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”:
- Nhắc học sinh xưng hô với nhau đúng mực.Thực hiện ứng xử tốt với bạn,không gây gỗ, không đánh nhau. Chăm sóc cây xanh trước lớp và trong lớp.
- Hướng dẫn học sinh chơi trò chơi dân gian : Tâng cầu
* An toàn giao thông – Tai nạn học đường:
- Giáo dục nhắc nhở HS thực hiện tốt ATGT: Đi bộ đúng qui định, không tự ý qua
đường, đội mũ BH khi ngồi xe máy, không chơi hoặc đùa giỡn dưới lòng đường, khi qua
đường có rào chắn phải hết sức cẩn thận....
- Ra chơi cấm leo trèo, rượt đuổi, chạy nhảy quá sức.
III. Vui chơi giải trí:
- Tiếp tục tập hát bài: Bác Hồ người cho em tất cả.
File đính kèm:
- TUẦN 20 - MƯỜI.doc