BÀI 69: ĂT - ÂT
I/ Mục tiêu:
Học sinh đọc và viết được ăt, ât, rửa mặt, đấu vật. Hs K - G viết đủ số dòng quy định trong vở Tập viết.
Nhận ra các tiếng có vần ăt - ât. Đọc được từ, câu ứng dụng.
Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ngày chủ nhật. Hs nói được 2 - 3 câu về chủ đề trên.
II/ Chuẩn bị: Tranh & Bộ ghép chữ.
III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu:
1/ Kiểm tra bài cũ:
Học sinh viết bảng con – 1 Hs viết bảng lớp: cái sọt, bãi cát, chẻ lạt.
Đọc bài giáo khoa. ( 2 - 3 em ).
2/ Dạy học bài mới:
17 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1064 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 1 tuần 17 - Trường Tiểu học Số I Bảo Ninh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
vỊ chđ ®Ị.
II/ Chuẩn bị: Tranh & Bộ ghép chữ.
III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu:
1/ Kiểm tra bài cũ:
- Học sinh đọc viết bài: et - êt , nét chữ, kết bạn, xem xét.
- Đọc câu ứng dụng ( 2 - 3 em ).
2/ Dạy học bài mới:
ND hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Dạy vần
(12 phút)
Hoạt động 2: Đọc từ ứng dụng(6 phút)
Hoạt động3: Viết bảng con (5 phút)
Hoạt động 1: Luyện đọc.
(10 phút)
Hoạt động 2: Luyện viết
(5 phút)
Hoạt động 3: Luyện nói
(6 phút)
Hoạt động 4:
Đọc ở SGK
(5 phút)
Tiết 1:
- Đây là vần gì?
- Phát âm: ut.
- H dẫn học sinh gắn vần ut.
- H dẫn học sinh phân tích vần ut.
- H dẫn Hs đánh vần vần ut.
- Đọc: ut.
- H dẫn học sinh gắn: bút.
- H dẫn phân tích đánh vần
- Đọc: bút.
- Đưa và giới thiệu bút chì.
- Đọc mẫu, h dẫn học sinh đọc.
- Đọc phần 1.
- Đọc phần 2.
*Dạy vần ưt tương tự.
? So sánh vần ut với vần ưt?
- Đọc bài khóa.
*Nghỉ giữa tiết:
- Chim cút: một loài chim nhỏ đẻ trứng ăn được.
- Nứt nẻ: nứt ra thành nhiều đường ngang, dọc.
- H dẫn Hs tìm tiếng có ut - ưt.
- H dẫn đánh vần tiếng, đọc từ.
- Đọc toàn bài.
* Viết mẫu và Hdẫn cách viết:
Viết liền nét giữa u, ư và t. Giữa b và ut, m và ưt...
- Nhận xét, sửa sai.
Tiết 2:
- Đọc bài tiết 1.
- Treo tranh giới thiệu câu
- Tranh vẽ gì?
- GV: Tiếng hót của chim hay đến nỗi làm cho bầu trời càng thêm xanh.
- Giáo viên đọc mẫu:
- Đọc toàn bài.
- Lưu ý nét nối giữa các chữ u, ư và t, giữa b và ut, m và ưt, khoảng cách giữa các tiếng và cách đặt các dấu thanh.
- Thu vở chấm, nhận xét.
*Nghỉ giữa tiết:
- Chủ đề: Ngón út, em út, sau rốt.
- Đây là ngón gì?
- Nhỏ nhất trong nhà gọi là em gì?
- Đàn vịt đi 1 hàng, con đi cuối cùng gọi là đi gì?
* Học sinh đọc bài trong SGK.
- Gv nhËn xÐt vµ ghi ®iĨm.
Vần ut
Cá nhân, lớp.
Thực hiện trên bảng gắn.
Cá nhân
u - tờ - ut: cá nhân, nhóm lớp
Cá nhân, nhóm, lớp.
Thực hiện trên bảng gắn.
bờ - ut - but - sắc - bút
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Cá nhân, nhóm.
Cá nhân, lớp.
Giống âm cuối t. Khác âm đầu u, ư.
Cá nhân, lớp.
Hát múa
2 – 3 em đọc
cút, sứt, sút, nứt.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
Học sinh viết bảng con.
ut - bút chì
ưt - mứt gừng.
Cá nhân, lớp.
2 bạn nhỏ đi chăn trâu đang nghe chim hót.
2 em đọc.
Nhận biết tiếng có ut - ưt.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
Viết vào vở tập viết.
ut ,ưt mỗi vần 1 dòng.
Bút chì, mứt gừng mỗi từ 1 dòng.
Hát múa.
Cá nhân, lớp.
Ngón út.
Em út.
Đi sau rốt
Hs nãi víi nhau theo nhãm 2.
§¹i diƯn nãi tríc líp.
Cá nhân, lớp.
3/ Củng cố - Dặn dò:
v Chơi trò chơi tìm tiếng mới: hộp nút, thút thít, náo nức , ...
&
SÁNG Thø s¸u ngµy 18 th¸ng 12 n¨m 2009
TẬP VIẾT:
THANH KIẾM - ÂU YẾM - AO CHUÔM - BÁNH NGỌT - BÃI CÁT - THẬT THÀ
I/ Mục tiêu:
v HS viết đúng: thanh kiếm, âu yếm, ao chuôm, bánh ngọt, bãi cát, thật thà.
v Viết đúng độ cao, khoảng cách, ngồi viết đúng tư thế.
v Giáo dục học sinh tính tỉ mỉ, cẩn thận.
II/ Chuẩn bị: Mẫu chữ, trình bày bảng.
III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu:
1/ Kiểm tra bài cũ:
- HS viết bảng lớp: đỏ thắm, mầm non, chôm chôm.
2/ Dạy học bài mới:
ND hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:
(2 phút )
Hoạt động 2: Viết bảng con. (7 phút)
Hoạt động 3:
Viết ở vở
( 15 phút)
thanh kiếm, âu yếm, ao chuôm, bánh ngọt, bãi cát, thật thà.
- GV giảng từ: thật thà: không nói dối, không giả tạo.
- Viết mẫu và H dẫn cách viết:
Thanh kiếm: Viết chữ tê (t), nối nét viết chữ hát (h), lia bút viết chữ a, nối nét viết chữ en nờ (n), nối nét viết chữ hát (h). Cách 1 chữ o. Viết chữ ca (k), nối nét viết chữ i, nối nét viết chữ e, nối nét viết chữ em mờ (m), lia bút viết dấu mũ, lia bút viết dấu sắc trên chữ e, lia bút viết dấu chấm trên chữ i.
- T. tự Hdẫn viết: âu yếm, ao chuôm, bánh ngọt, bãi cát, thật thà.
- H dẫn Hs viết bảng con: âu yếm, ao chuôm, thật thà
*Nghỉ giữa tiết:
- H dẫn viết vào vở.
- Lưu ý tư thế ngồi, cầm viết.
* Chấm bài - Nhận xét.
Nhắc đề. (Cá nhân, cả lớp )
Cá nhân, cả lớp đọc lại từ.
Hs nhËn xÐt ®ä cao, c¸ch viÕt vµ kho¶ng c¸ch cđa c¸c tõ.
Theo dõi và nhắc cách viết.
Viết bảng con.
âu yếm, ao chuôm, thật thà.
Hát múa.
Viết bài ở vở.
Mỗi từ viết 1 dòng.
3/ Củng cố - Dặn dò: Nhắc nhở những em viết sai cần chú ý hơn.
&
TẬP VIẾT:
XAY BỘT - NÉT CHỮ - KẾT BẠN - CHIM CÚT - CON VỊT - ĐÔI MẮT, NỨT NẺ
I/ Mục tiêu:
v Học sinh viết đúng: xay bột, nét chữ, kết bạn, chim cút, đôi mắt, nứt nẻ.
v Viết đúng độ cao, khoảng cách, ngồi viết đúng tư thế.
v Giáo dục học sinh tính tỉ mỉ, cẩn thận.
II/ Chuẩn bị: Mẫu chữ, trình bày bảng.
III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu:
1/ Kiểm tra bài cũ:
- HS viết bảng lớp: thanh kiếm, ao chuôm, bánh ngọt.
2/ Dạy học bài mới:
ND hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:
Hoạt động 2: Hướng dẫn viết (7 phút)
Hoạt động 3: Viết ở vở
(15phút)
xay bột, nét chữ, kết bạn, chim cút, con vịt, thời tiết.
- GV giảng từ: thời tiết là tình hình mưa, nắng... ở 1 vùng.
-Viết mẫu và H dẫn cách viết:
Xay bột: Viết chữ ét - xì (x), lia bút viết chữ a, nối nét viết chữ y. Cách 1 chữ o. Viết chữ bê (b), lia bút viết chữ o, nối nét viết chữ têø (t), lia bút viết dấu mũ, lia bút viết dấu nặng.
- Tương tự H dẫn viết từ: nét chữ, kết bạn, đôi mắt, nứt nẻ.
- H dẫn HS viết bảng con: nét chữ, kết bạn.
*Nghỉ giữa tiết:
- H dẫn viết vào vở: mỗi từ 1 dòng, khoảng cách giữa các tiếng là 1 con chữ o.
- Lưu ý tư thế ngồi, cầm viết.
- Chấm bài - Nhận xét.
Nhắc đề. ( cá nhân - Lớp )
Cá nhân , cả lớp đọc lại từ.
Theo dõi và nhắc cách viết.
Viết bảng con: nét chữ, kết bạn, đôi mắt.
Hát múa.
Viết bài vào vở
Mỗi từ viết 1 dòng.
3/ Củng cố - Dặn dò: Nhắc nhở những em viết sai cần chú ý hơn.
&
TOÁN: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ (CUỐI KÌ I)
&
&
SINH HOẠT TẬP THỂ
SINH HOẠT LỚP
I/ Mục tiêu:
v Học sinh nắm được ưu, khuyết điểm của mình trong tuần 17.
v Biết khắc phục và phấn đấu trong tuần 18.
v Giáo dục học sinh mạnh dạn và biết tự quản.
II/ Hoạt động dạy và học:
*Hoạt động 1: Nhận xét các hoạt động trong tuần 17.
+Đạo đức:
- Các em chăm ngoan, lễ phép, vâng lời thầy cô.
- Đi học chuyên cần, nghỉ học có phép, đi học đúng giờ.
- Các em đều tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài.
+Học tập:
- Chuẩn bị bài tốt, học và làm bài đầy đủ.
- Học sinh có đầy đủ dụng cụ học tập.
- Thi đua học tập giành nhiều hoa điểm 10.
- Biết rèn chữ giữ vở.
- Nề nếp lớp tương đối tốt, ý thức tự quản cao.
Tuyên dương: Ph¬ng, Nh·, Huy, Linh, Loan, Th¶o ...
Nhắc nhở: Trung, T©m, HiỊn cần đi học sớm hơn.
*Hoạt động 2: C¶ líp h¸t bài hát “Vai chú mang súng”.
- Chơi trò chơi: Diệt con vật có hại.
*Hoạt động 3: Nêu phương hướng tuần 18:
- Kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập kì II.
- Ôn tập môn Tiếng Việt để KTĐK lần II ®¹t kÕt qu¶ cao.
- Nhắc nhở 1 số em còn mắc khuyết điểm, cần phấn đấu trong tuần tới.
&
TỰ NHIÊN - XÃ HỘI: GIỮ GÌN LỚP HỌC SẠCH ĐẸP
I/ Mục tiêu:
v Học sinh nhận biết được thế nào là lớp học sạch, đẹp.
v Tác dụng của việc giữ lớp học sạch, đẹp đối với sức khỏe và học tập. Làm 1 số công việc đơn giản để giữ lớp học sạch đẹp như: Lau bảng, bàn, quét lớp...
v Giáo dục Hs có ý thức giữ lớp học sạch đẹp và tham gia vào những hoạt động làm cho lớp học của mình sạch đẹp.
II/ Chuẩn bị: 1 số dụng cụ như: Chổi có cán, khẩu trang, khăn lau, hốt rác...
III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu:
1/ Kiểm tra bài cũ:-Em hãy giới thiệu các hoạt động ở lớp học của mình?
2/ Dạy học bài mới:
ND hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: Quan sát tranh
(7 phút)
Hoạt động 2: Thảo luận và thực hành
(15phút)
Giữ gìn lớp học sạch đẹp.
+Tranh 1 các bạn đang làm gì? Sử dụng dụng cụ gì?
+ Tranh 2 các bạn đang làm gì? Sử dụng đồ dùng gì?
+ Khi làm xong các bạn làm gì?
KL: Để lớp học sạch đẹp mỗi Hs phải có ý thức giữ lớp học và tham gia những hoạt động làm cho lớp học của mình sạch đẹp.
- Giáo viên phát dụng cụ cho mỗi nhóm
+ Những dụng cụ này được dùng vào việc gì?
+ Cách sử dụng từng loại như thế nào?
KL: Phải biết sử dụng dụng cụ hợp lí mới đảm bảo an toàn và giữ vệ sinh cơ thể.
Cá nhân, lớp.
Thảo luận nhóm 4.
Làm vệ sinh lớp học. Các bạn sử dụng khăn, chổi, hốt rác, sọt...
Trang trì lớp học. Các bạn dùng giấy, kéo, bút, hồ dán...
Thu dọn dụng cụ.
1 số em lên trình bày.
Nhắc lại kết luận.
Nhóm theo tổ.
Làm vệ sinh.
Chổi: quét; Khăn: lau bàn, bảng...
Gọi đại diện nhóm trình bày và thực hành.
3/ Củng cố - Dặn dò:
- Lớp học sạch đẹp giúp các em khỏe mạnh và học tập tốt hơn. Vì vậy các em phải luôn có ý thức giữ lớp học sạch đẹp.
- Dặn dò học sinh bảo vệ môi trường và lớp học sạch, đẹp.
File đính kèm:
- tuan 17(2).doc