Bài giảng Học vần q – qu – gi

Học sinh đọc và viết được q, qu, gi, chợ quê, cụ già.

Nhận ra các tiếng có âm q – qu – gi. Đọc được câu ứng dụng: Chú tư ghé qua nhà, cho bé giỏ cá.

 Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Quà quê.

II/ Chuẩn bị:

 Giáo viên: Tranh.

 Học sinh: Bộ ghép chữ, sách, bảng con

doc18 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1231 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Học vần q – qu – gi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ùc ô vuông đã kẻ sẵn. Gọi học sinh đọc lại các chữ ở hàng ngang, hàng dọc. -Hướng dẫn học sinh cách ghép tiếng mới. G: Những chữ ở hàng dọc là phụ âm, chữ ở hàng ngang là nguyên âm. -Ghép tiếng đã học với các dấu đã học. -Giáo viên viết các tiếng vừa ghép được theo thứ tự. -Gọi học sinh ghép tiếng và đọc lại toàn bài. Luyện đọc từ ứng dụng. -Giáo viên viết bảng các từ: nhà ga tre già quả nho ý nghĩ -Giáo viên gạch chân các chữ giảng từ. -Gọi học sinh đánh vần, đọc các từ. Viết bảng con: Giáo viên viết mẫu hướng dẫn cách viết từ: tre già, quả nho. -Gọi học sinh đọc nhanh các tiếng, từ, chữ trên bảng. -Kiểm tra đọc, viết tiết 1. -Giáo viên chỉnh sửa cho học sinh đọc sai. Kể chuyện. -Giáo viên kể chuyện “Tre ngà” (Lần 1). -Kể chuyện lần 2 có tranh minh họa. -Cho học sinh thảo luận nhóm. -Gọi đại diện nhóm lên kể theo nội dung từng tranh. -Nhóm nào kể đúng, nhanh là nhóm đó thắng. -Tuyên dương những em kể tốt. -Gọi kể lại cả câu chuyện. -Ý nghĩa: Truyền thống đánh giặc cứu nước của trẻ nước Nam. Luyện viết. *Luyện đọc SGK -Học sinh mở sách. Giáo viên đọc mẫu. Gọi học sinh đọc bài. -Thi tìm tiếng mới có chữ vừa ôn. -Hướng dẫn học sinh làm bài tập ở nhà -Nhận xét tiết học. -Dặn học sinh học bài. Học sinh tự gắn các chữ đã học. Gọi 1 số em đọc bài của mình. p – ph – nh – g – gh – q – qu – gi – ng – ngh – y – tr. Đọc cá nhân, đồng thanh. Học sinh nghe giáo viên hướng dẫn. Học sinh gắn các tiếng mới pho, phô, phơ, phe, phê. Học sinh đọc các tiếng mới: Cá nhân, lớp. Đọc cá nhân. Học sinh đọc, tìm chữ vừa ôn tập. Đọc cá nhân, đồng thanh. Học sinh quan sát giáo viên viết mẫu. Viết bảng con: tre già, quả nho. Đọc cá nhân, đồng thanh, toàn bài. Đọc bài trên bảng lớp. Viết: tre già, quả nho. Lắng nghe, nhắc tên đề bài. Quan sát, nghe kể. Thảo luận, cử đại diện lên thi tài. T1: Có 1 em bé lên 3 tuổi vẫn chưa biết cười nói. T2: Bỗng 1 hôm có người rao, vua cần người đánh giặc. T3: Từ đó chú bỗng lớn nhanh như thổi T4: Chú ngựa đi đến đâu, giặc chết như rạ, chốn chạy tan tác. T5: Gậy sắt gậy. Tiện tay, chú liền nhổ lên... T6: Đất nước trở lại bình yên. Viết vào vở tập viết Đọc bài trong sách: Cá nhân, đồng thanh. Gắn tiếng mới đọc. š&› TỰ NHIÊN & Xà HỘI CHĂM SÓC VÀ BẢO VỆ RĂNG I/ Mục tiêu: v Học sinh biết cách giữ vệ sinh răng miệng để phòng sâu răng và có hàm răng khỏe, đẹp. v Chăm sóc răng đúng cách. v Giáo dục học sinh tự giác súc miệng sau khi ăn và đánh răng hàng ngày. II/ Chuẩn bị: v Giáo viên: Tranh, nước, kem đánh răng, mô hình răng. v Học sinh: Sách, bàn chải, khăn. III/ Hoạt động dạy và học: *Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh: *Hoạt động 1: *Hoạt động 2: *Trò chơi giữa tiết: *Hoạt động 3: *Hoạt động 4: *Giới thiệu bài: Chăm sóc và bảo vệ răng. Làm việc nhóm 2 -Cho 2 em quay vào nhau quan sát hàm răng của nhau. -Gọi các nhóm trình bày: Răng của bạn em có bị sún, bị sâu không? -Giáo viên cho học sinh quan sát mô hình răng. Hàm răng trẻ em có đầy đủ là 20 chiếc gọi là răng sữa, đến tuổi thay sẽ lung lay và rụng. Khi đó răng mới mọc, chắc hơn là răng vĩnh viễn. Răng đó sâu, rụng sẽ không mọc lại. Vì vậy giữ vệ sinh và bảo vệ răng là cần thiết. Làm việc với sách giáo khoa. -Yêu cầu học sinh quan sát tranh và nêu những việc nên và không nên làm để chăm sóc và bảo vệ răng. H: Nên đánh răng, súc miệng lúc nào là tốt nhất? H: Tại sao không nên ăn nhiều bánh kẹo, đồ ngọt? H: Phải làm gì khi răng đau hoặc bị lung lay? -Kết luận: Đánh răng ngày 2 lần vào buổi tối trước khi đi ngủ và buổi sáng sau khi ngủ dậy, không nên ăn nhiều bánh kẹo, không dùng răng cắn vật cứng... Hướng dẫn học sinh cách đánh răng. -Giáo viên thực hiện trên mô hình răng -Học sinh nêu cách chăm sóc, bảo vệ răng. -Thực hành hàng ngày bảo vệ răng. Đọc đề. 2 học sinh 1 nhóm. 2 em quay vào nhau, xem hàm răng của nhau. Nhận xét xem răng của bạn như thế nào? Các nhóm trình bày. Lắng nghe, nhắc lại. Mở sách xem tranh trang 14, 15. 2 em trao đổi. Việc nào đúng, việc nào sai? Tại sao? Lên trình bày. Đánh răng vào buổi tối, buổi sáng... Vì dễ bị sâu răng. Đi đến nha sĩ khám... Nhắc lại. Quan sát. 1 số em lên thực hành đánh răng trên mô hình răng. š&› TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu: v Giúp học sinh củng cố về nhận biết số lượng trong phạm vi 10. v Đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 10, thứ tự của mỗi số trong dãy số từ 0 -> 10. v Giáo dục cho học sinh ham học toán. II/ Chuẩn bị: v Giáo viên: Sách, số, tranh. v Học sinh: Sách. III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu : *Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh: *Hoạt động 1: *Trò chơi giữa tiết: *Hoạt động 2: *Hoạt động 3: *Giới thiệu bài: Luyện tập chung. Hướng dẫn học sinh làm bài tập trong sách giáo khoa. Bài 1: Nối mỗi nhóm mẫu vật với số thích hợp. Bài 2: -Hướng dẫn học sinh viết các số từ 0 – 10. Bài 3: -Hướng dẫn học sinh viết các số trên toa tàu theo thứ tự từ 10 -> 1. Viết số theo thứ thứ tự từ 0 -> 10. Bài 4: Viết các số 6, 1, 7, 3, 10 theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé. Bài 5: -Yêu cầu học sinh xếp 2 hình vuông, 1 hình tròn và cứ tiếp tục như vậy. -Thu chấm, nhận xét. -Chơi trò chơi : Xếp số. -Dặn học sinh về ôn bài. Mở sách, theo dõi, làm bài. Đếm và nối với số tương ứng ở mỗi hình. Viết số, đọc. 2em đổi vở sửa bài Viết số thích hợp: Viết số. Đọc kết quả. Viết số bé nhất vào vòng đầu tiên: 1 3 6 7 10 Dựa kết quả trên viết ở dưới: 10 7 6 3 1 Đổi vở sửa bài Xếp hình theo mẫu. Lấy hình và xếp. š&› HỌC VẦN ÔN TẬP ÂM VÀ CHỮ GHI ÂM I/ Mục tiêu: v Học sinh biết được chữ in hoa và bước đầu làm quen với chữ viết hoa. v Nhận và đọc đúng các chữ in hoa trong câu ứng dụng B K S P V. Đọc đúng câu ứng dụng. v Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ba Vì. II/ Chuẩn bị: v Giáo viên: Tranh, sách, bộ chữ. v Học sinh: Bộ ghép chữ, sách, bảng con, vở tập viết. III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu : *Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh: Tiết 1: *Hoạt động 1: *Hoạt động 2: Tiết 2: *Hoạt động 1: *Hoạt động 2: *Hoạt động 3: Giới thiệu âm và các chữ ghi âm -Hướng dẫn học sinh nhắc và giáo viên viết lên bảng. -Gọi học sinh đọc các âm, chỉnh sửa cách phát âm. -Luyện cho học sinh đọc thành thạo. Viết bảng con. -Đọc cho học sinh viết 1 số chữ. Luyện đọc. -Giáo viên chỉ đọc không thứ tự các âm và chữ đã học. Luyện viết. -Đọc cho học sinh viết vào vở rèn luyện các chữ và âm đã học. -Thu chấm, nhận xét. -Đọc lại các âm và chữ vừa học. Học thuộc các âm và chữ ghi âm. Nhắc lại các âm: a o ô... b c d đ... ch tr... Cá nhân, lớp. Lấy bảng con. Viết chữ vào bảng con. Cá nhân, lớp. Lấy vở. Viết vào vở. š&› TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu: v Học sinh củng cố về thứ tự của mỗi số trong dãy số từ 0 -> 10, sắp xếp theo thứ tự đã xác định. v So sánh các số trong phạm vi 10. v Nhận biết hình đã học. II/ Chuẩn bị: v Giáo viên: Sách, bộ số. v Học sinh: Sách, vở bài tập. III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu: *Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh: *Hoạt động 1: *Trò chơi giữa tiết: *Hoạt động 2: *Hoạt động 3: *Giới thiệu bài: Luyện tập chung. Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1: -Nêu yêu cầu. -Gọi 1 em lên sửa. Bài 2: -Cho học sinh tự làm, sửa bài. Bài 3: Điền số. Bài 4: Sắp xếp các số 8, 5, 2, 9, 6 theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé. -Gọi học sinh đọc kết quả. Bài 5: Nhận dạng và tìm số hình tam giác. -Giáo viên vẽ hình lên bảng. -Thu chấm, nhận xét. -Dặn học sinh về làm bài tập. Viết số thích hợp vào ô trống. Mở sách. Nêu yêu cầu, làm bài. Điền dấu thích hợp. Nêu yêu cầu, làm bài. Tự làm. Hát múa. Từ bé đến lớn: 2 5 6 8 9 Từ lớn đến bé: 9 8 6 5 2 1 em đọc kết quả. Học sinh lên chỉ: 3 hình tam giác. š&› HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ SINH HOẠT LỚP – VUI CHƠI I/ Mục tiêu: v Học sinh biết ưu khuyết điểm của mình trong tuần qua. v Biết khắc phục, sửa chữa và phấn đấu trong tuần. v Giáo dục học sinh nghiêm túc trong học tập. II/ Hoạt động dạy và học: *Hoạt động 1: Giáo viên nhận xét ưu khuyết điểm của học sinh qua tuần 5. -Đạo đức: Đa số học sinh chăm ngoan, lễ phép, đi học chuyên cần. Biết giúp nhau trong học tập. -Học tập: Học và chuẩn bị bài tốt trước khi đến lớp. Sôi nổi trong học tập. Đạt được nhiều hoa điểm 10. -Vệ sinh cá nhân: Sạch sẽ, gọn gàng, mặc đồng phục. -Hoạt động khác: Nề nếp ra vào lớp nghiêm túc. 2/ Hoạt động 2: Cho học sinh vui chơi trò chơi: “Thụt thò”... 3/ Hoạt động 3: Phương hướng thực hiện trong tuần 6. -Thi đua đi học đúng giờ. -Thi đua học tốt làm theo lời Bác dạy. -Thực hiện ra vào lớp nghiêm túc.Đi học chuyên cần. -Thực hiện đồng phục

File đính kèm:

  • docmuoi 6.doc
Giáo án liên quan