Bài giảng Tiết 2+4: tập đọc: bài: ngôi nhà( 2tiết)

.Mục tiêu:( SGV161)

-Đọc đúng: trước ng, lảnh lĩt, sn phơi,.

II.Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh hoạ bài đọc SGK.

-Bộ chữ của GV và học sinh.

 

doc37 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1261 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tiết 2+4: tập đọc: bài: ngôi nhà( 2tiết), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2.Đánh dấu X vào ô trống nếu thấy câu trả lời là đúng: Cơ thể mèo gồm: Đầu Chân Tai Đuôi Tay Ria Lông Mũi Mèo có ích lợi: Để bắt chuột. Để làm cảnh. Để trông nhà. Để chơi với em bé. 3.Vẽ con mèo mà em thích. Giáo viên chữa bài cho học sinh. Hoạt động 2: Đi tìm kết luận: MĐ: Củng cố những hiểu biết về con mèo cho học sinh. Hãy nêu các bộ phận bên ngoài của con mèo? Nuôi mèo để làm gì? Con mèo ăn gì? Chúng ta chăm sóc mèo như thế nào? Khi mèo có những biểu hiện khác lạ hay khi mèo cắn ta phải làm gì? 4.Củng cố : Hỏi tên bài: Gọi học sinh nêu những hiểu biết của mình về con mèo. Nêu các bộ phận bên ngoài của con mèo? Nhận xét. Tuyên dương. 5.Dăn dò: Học bài, xem bài mới. Luôn luôn chăm sóc mèo, cho mèo ăn hằng ngày, khi mèo cắn phải đi tiên phòng dại. Học sinh nêu tên bài học. 2 học sinh trả lời câu hỏi trên. Học sinh hát bài hát : Chú mèo lười, kết Con mèo. Học sinh nhắc tựa. Học sinh lắng nghe. Học sinh quan sát tranh vẽ con mèo và thực hiện hoạt động trên phiếu học tập. Học sinh thực hiện cá nhân trên phiếu. Gọi học sinh này nêu, học sinh khác nhận xét và bổ sung. Khoanh trước các chữ : a, c, d, f, g. Học sinh thực hiện cá nhân trên phiếu. Gọi học sinh này nêu, học sinh khác nhận xét và bổ sung. Cơ thể mèo gồm: đầu, tai, lông, đuôi, chân, ria, mũi. Mèo có lợi ích: Để bắt chuột. Để làm cảnh. Học sinh vẽ con mèo theo ý thích. Các bộ phận bên ngoài của gà gồm có: đầu, tai, lông, đuôi, chân, ria, mũi. Để bắt chuột. Để làm cảnh. Cơm, cá và các thức ăn khác. Chăm sóc cẩn thận, cho ăn đầy đủ để mèo chống lớn. Nhốt lại, đi tiêm phòng dại tại cơ sở y tế. Học sinh nêu tên bài. Học sinh tự nêu, học sinh khác bổ sung và hoàn chỉnh. Học sinh xung phong nêu. Thực hành ở nhà. Thứ năm ngày… tháng… năm 2004 Môn: Tập viết BÀI: TÔ CHỮ HOA L I.Mục tiêu:-Giúp HS biết tô chữ hoa L. -Viết đúng các vần oan, oat, các từ ngữ: ngoan ngoãn, đoạt giải – chữ thường, cỡ vừa, đúng kiểu, đều nét, đưa bút theo đúng quy trình viết; dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu chữ trong vở tập viết. II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ trong nội dung luyện viết của tiết học. -Chữ hoa: L đặt trong khung chữ (theo mẫu chữ trong vở tập viết) -Các vần và các từ ngữ (đặt trong khung chữ). III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC: Kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh, chấm điểm 2 bàn học sinh. Gọi 2 em lên bảng viết, cả lớp viết bảng con các từ: hiếu thảo, yêu mến. Nhận xét bài cũ. 2.Bài mới : Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi tựa bài. GV treo bảng phụ viết sẵn nội dung tập viết. Nêu nhiệm vụ của giờ học: Tập tô chữ, tập viết các vần và từ ngữ ứng dụng đã học trong các bài tập đọc. Hướng dẫn tô chữ hoa: Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét: Nhận xét về số lượng và kiểu nét. Sau đó nêu quy trình viết cho học sinh, vừa nói vừa tô chữ trong khung chữ. Hướng dẫn viết vần, từ ngữ ứng dụng: Giáo viên nêu nhiệm vụ để học sinh thực hiện (đọc, quan sát, viết bảng con). 3.Thực hành : Cho HS viết bài vào tập. GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết tại lớp. 4.Củng cố : Gọi HS đọc lại nội dung bài viết và quy trình tô chữ L. Thu vở chấm một số em. Nhận xét tuyên dương. 5.Dặn dò: Viết bài ở nhà phần B, xem bài mới. Học sinh mang vở tập viết để trên bàn cho giáo viên kiểm tra. 2 học sinh viết trên bảng, lớp viết bảng con các từ: hiếu thảo, yêu mến. Học sinh nhắc tựa bài. Học sinh nêu lại nhiệm vụ của tiết học. Học sinh quan sát chữ hoa L trên bảng phụ và trong vở tập viết. Học sinh quan sát giáo viên tô trên khung chữ mẫu. Viết bảng con. Học sinh đọc các vần và từ ngữ ứng dụng, quan sát vần và từ ngữ trên bảng phụ và trong vở tập viết. Viết bảng con. Thực hành bài viết theo yêu cầu của giáo viên và vở tập viết. Nêu nội dung và quy trình tô chữ hoa, viết các vần và từ ngữ. Hoan nghênh, tuyên dương các bạn viết tốt. Môn : Mĩ Thuật BÀI : VẼ HOẶC NẶN CÁI Ô TÔ I.Mục tiêu : Giúp học sinh: -Bước đầu làm quen với nặn tạo dáng đồ vật. -Biết vẽ hoặn nặn được cái ô tô theo ý thích. II.Đồ dùng dạy học: -Một vài tranh ảnh kiểu dáng ô tô hoặc trò chơi -Một số bài vẽ của học sinh lớp trước. -Học sinh: Vở tập vẽ , bút chì, bút dạ, sáp màu đất nặn. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC : Kiểm tra đồ dùng học tập của các em. 2.Bài mới : Qua tranh giới thiệu bài và ghi tựa. Œ Giới thiệu hình vẽ hoặc nặn xê ô tô Giới thiệu cho học sinh xem một số tranh vẽ ô tô để học sinh nhận biết về hình dáng màu sắc và các bộ phận của chúng như: Buồng lái. Thùng xe: để chở khách, chở hàng Báng xe: hình tròn. Màu sắc … Giáo viên tóm tắt:Có nhiều loại xe khác nhau, mỗi loại có hình dáng, màu sắc nhau.  Hướng dẫn học sinh vẽ tranh: Cách vẽ ô tô: Giáo viên gợi ý để học sinh biết cách vẽ xê ô tô. Vẽ thùng xe. Vẽ buồng lái. Vẽ bánh xe. Vẽ cửa lên xuống, cửa kính. Vẽ màu theo ý thích. Cách nặn xe ô tô: Nặn thùng xe. Nặn buồng lái. Nặn bánh xe. Gắn các bộ phận lại thành ô tô. 3.Học sinh thực hành Dặn học sinh vẽ vừa trong khuôn khổ tờ giấy Theo dõi, giúp đỡ uốn nắn những học sinh yếu giúp các em hoàn thành bài vẽ hoặc nặn của mình tại lớp. 3.Nhận xét đánh giá: Chấm bài, hướng dẫn các em nhận xét bài vẽ hoặc nặn về: Hình dáng ( các kiểu lạ, có sáng tạo) Cách trang trí. 4.Dặn dò: Quan sát thêm các tranh vẽ ô tô khác vẽ vào giấy A4 (khác bài vẽ ở lớp) Vở tập vẽ, tẩy, chì, đất nặn. Học sinh nhắc tựa. Học sinh quan sát theo hướng dẫn của giáo viên. Nêu tên các bộ phận của xe ô tô. Học sinh tham khảo thêm một số loại xe ô tô khác nhau. Học sinh theo dõi, lắng nghe và hình dung cách vẽ cho bài vẽ của mình. Học sinh thực hành bài vẽ của mình theo hướng dẫn của giáo viên. Học sinh tham gia cùng giáo viên nhận xét bài vẽ màu của các bạn theo hướng dẫn của giáo viên về hình dáng và cách trang trí. Nhắc lại cách vẽ xe ô tô. Quan sát và thực hiện ở nhà. Thứ sáu ngày… tháng… năm 2004 Môn : Hát BÀI : HOÀ BÌNH CHO BÉ (TT) I.Mục tiêu : -Học sinh hát đúng giai điệu lời ca và thuộc bài. -Biết một số động tác vận động phụ hoạ. -Học sinh được giới thiệu về cách đánh nhịp II.Đồ dùng dạy học: -Hát chuẩn xác bài “Hoà bình cho bé” có sắc thái biểu cảm. -Nhạc cụ quen dùng, băng nhạc. -Những nhạc cụ gõ cho học sinh. -Bảng chép lời ca. -Tranh ảnh minh hoạ: Hình ảnh chim bồ câu trắng, tượng trưng của hoà bình. -Các động tác vận động phụ hoạ. -Đánh nhịp 2 – 4: Thể hiện bằng động tác tay, làm rõ 2 phách: một phách mạnh và một phách nhẹ, giúp cho những người hát giữ đúng phách và nhịp, giữ đúng tốc độ. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Kiểm tra : Hỏi tên bài cũ Gọi HS hát trước lớp bài “Hoà bình cho bé”. GV nhận xét phần KTBC. 2.Bài mới : GT bài, ghi tựa. Hoạt động 1 : Ôn tập bài hát: Cả lớp cùng hát 2, 3 lượt. Các nhóm luân phiên cùng hát 2, 3 lượt. Các nhóm hát nối tiếp từng câu hát. Nhóm 1 hát câu 1 Nhóm 2 hát câu 2 Nhóm 3 hát câu 3 Cả lớp hát câu 4 Phối hợp hát với gõ đệm. Hoạt động 2 : Tập vận động phụ hoạ Giáo viên hướng dẫn học sinh vận động phụ hoạ theo bài hát. Hoạt động 3 : Tổ chức cho học sinh biểu diễn có vận động phụ hoạ, đệm theo bằng nhạc cụ gõ. Hoạt động 4 : Giới thiệu cách đánh nhịp. Giáo viên làm mẫu đánh nhïip 2 – 4 Thể hiện bằng động tác tay, làm rõ 2 phách: một phách mạnh và một phách nhẹ, giúp cho những người hát giữ đúng phách và nhịp, giữ đúng tốc độ. Cho học sinh nữa lớp vỗ tay theo phách, nữa lớp đánh nhịp bằng tay phải rồi đổi phiên. 4.Củng cố : Cho học sinh hát lại kết hợp với vận động phụ hoạ. Nhận xét, tuyên dương. 5.Dặn dò về nhà: Tập hát ở nhà. Xem lại bài hát, thuộc lời ca để tiết sau học tốt hơn. HS nêu. 4 em lần lượt hát trước lớp bài“Hoà bình cho bé”. HS khác nhận xét bạn hát. Lớp hát tập thể 1 lần. Vài HS nhắc lại. Học sinh hát theo hướng dẫn của giáo viên. Các nhóm hát theo giáo viên từng câu hát theo nhóm mình. Lớp hát câu 4. Thực hiện 2 – 3 lần. Hát phối hợp gõ đệm. Học sinh thực hiện động tác vận động phụ hoạ theo hướng dẫn của giáo viên. Với tư thế đứng vỗ tay theo phách khi hát câu hát 1, câu hát 3. Sau đó giơ tay theo hình chữ V, nghiêng sang trái, sang phải nhịp nhàng. Động tác giơ tay lên cao thực hiện trong câu hát 2, đến câu hát 4 cũng giơ tay lên cao nhưng thêm: nắm hai bàn tay, hai cách tay thành vòng tròn phối hợp chân quay tại chỗ, hết một vòng là hết câu hát 4. Thi đua giữa các nhóm biểu diễn và vận động phụ hoạ. Học sinh thực hiện theo giáo viên. Ôn lại bài hát và vận động phụ hoạ. Thực hiện ở nhà.

File đính kèm:

  • docgiao an lop 1(2).doc
Giáo án liên quan