Bài giảng Học vần Tuần: 6 Tiết: 47,48 Tên bài dạy : p - Ph ; nh

Đọc được : p, ph, nh, phố xá, nhà lá , từ và câu ứng dụng.

- viết được: p, ph, nh, phố xá ,nhà lá.

- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề : chợ, phố, thị xã.

II. Đồ dùng dạy học:

- GV : Tranh minh hoạ : từ khoá, câu ứng dụng, phần luyện nói.

- HS : Bộ đồ dùng tiếng Việt, bảng con, SGK

 

doc26 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1181 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Học vần Tuần: 6 Tiết: 47,48 Tên bài dạy : p - Ph ; nh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lần lượt từng người quan sát xem răng của bạn như thế nào ? - Khen những hs có răng khoẻ đẹp, nhắc nhở những hs có răng sâu, sún phải chăm sóc thường xuyên. - Cho hs quan sát mô hình răng và nêu : . Răng trẻ em có đầy đủ 20 chiếc, gọi là răng sữa. Khoảng 6 tuổi răng sữa sẽ bị lung lay và rụng. Khi đó răng mới mọc lên chắc chắn gọi là răng vĩnh viễn. Khi các em thấy răng mình bị lung lay thì phải nhờ bố mẹ, anh chị, bác sĩ ... nhổ ngay để răng mới mọc lên đẹp hơn. Vì vậy việc giữ gìn vệ sinh và bảo vệ răng là rất cần thiết và quan trọng. Hoạt động 2 : Quan sát tranh và thảo luận nhóm. * Mục đích : Hs biết những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ răng. + Giao nhiệm vụ và thực hiện HĐ : - Mỗi nhóm quan sát hình ở trang 14, 15 và trả lời câu hỏi : việc làm nào đúng, việc làm nào sai, vì sao ? - Kết luận : Việc làm đúng : Súc miệng, đánh răng. Khi bị đau răng phải đến bác sĩ khám, điều trị. Việc không nên làm : Dùng răng tướt vỏ mía, cắn mía, ăn nhiều bánh kẹo. Hoạt động 3 : Làm thế nào để chăm sóc, bảo vệ răng ? * Mục đích : Hs biết chăm sóc và bảo vệ răng đúng cách. + Giao nhiệm vụ và thực hiện HĐ : Gv cho hs quan sát một số bức tranh về răng, có cả răng đẹp và răng xấu và hỏi : - Nên đánh răng súc miệng vào lúc nào là tốt nhất ? - Vì sao không nên ăn nhiều đồ ngọt như bánh, kẹo, sữa, nhất là ban đêm ? - Khi răng đau hoặc lung lay, chúng ta phải làm gì ? - Chốt ý 3. Củng cố, dặn dò : - Chúng ta nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ răng ? - Giữ sạch răng miệng có lợi gì ? - Nhắc nhở: Thường xuyên súc miệng, đánh răng và khám răng định kỳ. - Bài sau : Thực hành đánh răng, rửa mặt. 4 HS trả lời câu hỏi. - 2 HS cùng bàn thực hiện. - Trình bày kết quả quan sát ( đại diện các nhóm ) - Đại diện nhóm lên trình bày việc nên làm, không nên làm, nêu việc làm đúng, sai. Các hs khác cùng gv nhận xét, bổ sung. - Nên đánh răng vào buổi sáng khi ngủ dậy và buổi tối trước khi đi ngủ. . Không nên ăn nhiều kẹo, bánh (nhất là không ăn bánh kẹo vào buổi tối), sữa ... vì đồ ngọt dễ làm chúng ta bị sâu răng. . Khi răng đau hoặc bị lung lay phải đi bác sĩ để khám răng và điều trị. Giáo án môn : Học vần Tuần: 6 Tiết: 57,58 Tên bài dạy : y , tr Người dạy : Trịnh Vũ Phương Uyên Lớp: 1B Trường TH Lê Thị Xuyến Ngày dạy : Thứ sáu ngày 2 tháng 9 năm 2009 I. Mục tiêu: Sau bài học, hs : - Đọc được : y, tr , y tá, tre ngà, từ và câu ứng dụng - Viết được : y, tr, y tá, tre ngà. - Luyện nói từ 2 đến 3 câu theo chủ đề : nhà trẻ. II. Đồ dùng dạy học: - GV : Tranh minh hoạ các từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói. - HS : Bộ đồ dùng tiếng Việt, bảng con, SGK III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ: ng , ngh 2. Bài mới : Giới thiệu : y , tr Hoạt động 1: Dạy chữ, ghi âm : \* Dạy âm y a- Nhận diện chữ : - Giới thiệu chữ y và hỏi : Chữ y gồm mấy nét tạo nên? - So sánh chữ y với g : b- Phát âm và đánh vần tiếng : + Phát âm mẫu: y ( giống như i ) + Ghép: y , y tá + Phân tích và đánh vần, đọc trơn ? - Giới thiệu từ khoá qua tranh vẽ + Đọc trơn từ: y tá * Dạy âm tr( các bước tương tự dạy y) - Chữ tr được cấu tạo bằng những chữ cái nào ? - Phát âm mẫu : tr - Ghép chữ: tr, tre ? - Giới thiệu từ khoá “ tre ngà ” qua tranh. -c. H/ dẫn viết: y , y tá tr, tre ngà Hoạt động 2: Đọc từ ứng dụng y tế cá trê chú ý trí nhớ Đọc mẫu - Giải nghĩa từ Tiết 2 : Hoạt động 3: Luyện tập a.Luyện đọc: - Củng cố tiết 1 - Đọc câu ứng dụng Giới thiệu tranh khai thác nội dung ghi câu ứng dụng: “ bé bị ho, mẹ cho bé ra y tế xã ” - Đọc mẫu - Giảng từ b. Luyện viết : - H/ dẫn và viết mẫu từng dòng c. Luyện nói : - Giới thiệu tranh minh họa: nhà trẻ - Nêu câu hỏi gợi ý: . Tranh vẽ gì ? . Các em đang làm gì ? . Người lớn nhất trong tranh gọi là gì ? . Nhà trẻ khác lớp 1 ở chỗ nào ? . Hồi bé, em có được mẹ đưa đi nhà trẻ không ? Ở nhà trẻ, em được cô dạy những gì ? 3.Củng cố, dặn dò : - Trò chơi : Tìm bạn thân với các từ sau : y tá, tre ngà, cá trê, trí nhớ, chú ý. - Gv chỉ bảng không theo thứ tự, gọi hs đọc. - Hs đọc câu ứng dụng trong sgk - Bài sau : “ Ôn tập ” - Đọc:ẫng tư, ngõ nhỏ, nghệ sĩ, nghé ọ. - Đọc câu ứng dụng ở Sgk - Viết : ngõ nhỏ, nghệ sĩ. - Chữ y gồm nét xiên phải, netý móc ngược, nét khuyết dưới - So sánh : .Giống nhau : nét khuyết dưới . Khác nhau : y có thêm nét xiên phải và nét móc ngược. - Phát âm (cá nhân, nhóm, lớp). - Ghép chữ: y , y tá . -Tiếng y có âm y đứng một mình - Đ/vần: i + Đọc: y tá -Chữ tr là chữ ghép từ 2 con chữ: t, r - Đọc : trờ - Ghép chữ “ tr, tre ” - Viết bảng con * Đọc tổng hợp ( cá nhân, đồng thanh) - Nhẩm thầm, tìm tiếng có chứa âm (y , tr) - Đánh vần - đọc trơn tiếng, từ ứng dụng( cá nhân, mhóm, cả lớp ) - Lần lượt đọc âm , tiếng , từ khóa - Đọc các tiếng, từ ứng dụng ( cá nhân, nhóm , cả lớp ) - Quan sát , nhận xét - Nhẩm thầm, tìm tiếng có âm mới: “y tế” - Đánh vần, đọc trơn tiếng vừa tìm - Đọc câu ứng dụng(cá nhân, nhóm,lớp ) - 2, 3 HS đọc lại câu ứng dụng - Đọc bài SGK ( cá nhân, lớp ) - Viết vào vở Tập viết: y, tr, y tá, tre ngà - Đọc tên bài luyện nói - Nêu chủ đề : Nhà trẻ - Các em bé đang ở nhà trẻ. - Vui chơi. - Cô trông trẻ. - Nhà trẻ có nhiều đồ chơi, các em đến đó vui chơi nhiều hơn học. - 10 hs lên tham gia trò chơi. - Mỗi lần 2 em tham gia trò chơi Giáo án môn : Đạo đức Tuần: 6 Tiết: 6 Tên bài dạy : GIỮ GÌN SÁCH VỞ, ĐỒ DÙNG HỌC TẬP (tiết 2). Người dạy : Trịnh Vũ Phương Uyên Lớp: 1B Trường TH Lê Thị Xuyến Ngày dạy : Thứ năm ngày 1 tháng 10 năm 2009 I-Mục tiêu: -Thực hiện giữ gìn sách vở và đồ dùng học tập của bản thân II-Đồ dùng dạy học: .GV: - Tranh BT1, BT3; bài hát “Sách bút thân yêu ơi ”. - Điều 28 trong công ước Quốc tế về quyền trẻ em. - Phần thưởng cho các Hs có sách vở đẹp nhất. .HS : -Vở BT Đạo đức 1, bút chì hoặc sáp màu. III-Hoạt động daỵ-học: 1.Khởi động: Hát tập thể. 2.Kiểm tra bài cũ: -Tiết trước em học bài đạo đứcnào? -Cần phải làm gì để giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập cho tốt? .Nhận xét bài cũ. 3.Bài mới: Hoạt đông của GV Hoạt đông của HS -Hoạt động 1: Nêu yêu cầu cuộc thi & công bố thành phần ban giám khảo gồm :Gv, lớp trưởng, lớp phó, 3 tổ trưởng. -Có 2 vòng thi: .Vòng 1: thi ở tổ→ Ban giám khảo thực hiện vòng sơ tuyển sách vở ai đẹp nhất của từng tổ, rồi sau đó cho vào vòng 2(mỗi tổ chọn ra 2bộ). .Vòng 2: Thi ở lớp→ Ban giám khảo chọn ra những bộ sách vở và đồ dùng học tập đẹp nhất, đầy đủ nhất (cả lớp chọn ra 3 bộ: nhất, nhì, ba). -Tiêu chuẩn đánh giá: .Có đầy đủ sách vở và đồ dùng học tập theo qui định. .Sách vở được giữ gìn cẩn thận, không bị bẩn, quăn góc,xộc xệch, được bao bộc cẩn thận và có nhãn. .Đồ dùng học tập được bảo quản cẩn thận, sạch sẽ và ngăn nắp trong hộp. →BGK làm việc rồi công bố kết quả và trao giải thưởng cho Hs đạt giải nhằm khuyến khích các em có ý thức giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập -Hoạt động 2: -Gv cho Hs múa hát theo chủ đề: “sách vở, đồ dùng học tập” - Cho các em đọc thơ Củng cố, dăn dò: .Các em học được gì qua bài này? .Gv nhận xét & tổng kết tiết học. -Xem bài mới “Gia đình em” →Hs xếp tất cả đồ dùng học tập và sách vở của mình lên bàn. -Hs trật tự cho BGK làm việc. →Hs vui văn nghệ: hát múa và đọc thơ. -Cần giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập vì chúng giúp các em thực hiện tốt quyền được học hành của mình. Giáo án môn : Toán Tuần: 6 Tiết: 24 Tên bài dạy : Luyện tập chung Người dạy : Trịnh Vũ Phương Uyên Lớp: 1B Trường TH Lê Thị Xuyến Ngày dạy : Thứ năm ngày 1 tháng 10 năm 2009 I. Mục tiêu: -So sánh được các số trong phạm vi 10,cấu tạo của số 10. - Sắp xếp các số theo thứ tự đã xác định trong phạm vi 10 II.Đồ dùng dạy học: - GV : Bảng phụ. - HS : Bộ đồ dùng học toán, bảng con, SGK III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ: Luyện tập chung - Viết các số : 7,3,2 5,9,6,10 theo thứ tự từ lớn đến bé và cho biết số nào bé nhất, số nào lớn nhất ? - Lớp làm vào bảng con : 10 ’ 9 ’ 9 7 ’ 8 ’ 9 2.Bài mới : Giới thiệu : Luyện tập chung Hoạt động 1: H/dẫn làm bài ở sgk. Bài 1 : Gọi hs nêu yêu cầu bài làm. Bài 2 : Gọi HS nêu yêu cầu bài làm. - Gọi HS đọc kết quả bài làm của mình. Bài 3 : Gọi HS nêu yêu cầu bài làm. - Yêu cầu hs làm bài và nêu kết quả. Bài 4 : Gọi HS nêu yêu cầu bài làm. Bài 5 : HS nêu yêu cầu bài làm. (nâng cao) - Vẽ hình lên bảng, cho hs quan sát và tự tìm số hình tam giác. 3.Củng cố, dặn dò : - Trò chơi : Nối với dấu thích hợp để có phép tính đúng : Ví dụ : GV cho : 4 Ÿ 6 , hs tự chọn 1 trong các dấu >, <,= nối vào ô trống để có phép tính đúng, nhanh. (Các phép tính và các dấu, gv chuẩn bị ở bảng phụ : 3 bảng). - Dặn dò : Xem lại các bài tập, làm bài ở vở bài tập. - Bài sau : Kiểm tra. - HS làm bài ở bảng. - Cả lớp làm vào bảng con. - Điền số . 2 hs làm ở bảng- Cả lớp làm vào vở BT. Đọc các số - Điền dấu >, <, = .5 HS làm bài - Cả lớp làm vở BT - Điền số vào ô trống: 3 HS làm bài trên bảng - cả lớp làm bảng con - Viết các số 8,5,2,9,6 a- Theo thứ tự từ lớn ® bé b- Theo thứ tự từ bé ® lớn. . HS thực hiện trên bảng con – 2 HS làm bài trên bảng. - Nhận dạng và tìm số hình tam giác. . Quan sát và tìm ra số hình tam giác( có 3 hình tam giác) . Thực hành trong vở BT( a, Có 3 HTG; b, Có 5 HV) - 3 nhóm hs tham gia trò chơi Giáo án môn : Hoạt động tập thể Tuần: 6 Tiết: 6 Tên bài dạy : Sinh hoạt lớp cuối tuần Người dạy : Trịnh Vũ Phương Uyên Lớp: 1B Trường TH Lê Thị Xuyến Ngày dạy : Thứ năm ngày 1 tháng 10 năm 2009 I. Đánh giá chung: * Ưu điểm: Nề nếp học tập ổn định, ĐDHT đầy đủ, sách vở giữ sạch sẽ, chữ viết đều có nhiều em viết đẹp. - Nề nếp xếp hàng nhanh, thẳng; tập thể tương đối được . - Vệ sinh lớp học sạch sẽ, ăn ở bán trú đầy đủ, biết cách vệ sinh cá nhân. * Tồn tại: Còn vài em viết chưa đạt yêu cầu về độ cao con chữ, xếp hàng còn rề rà II. Kế hoạch tuần đến: Kiểm tra vệ sinh cá nhân mùa mưa, chữ viết những em chưa đạt yêu cầu. Xây dựng nề nếp tự quản khi xếp hàng và giữ trật tự lớp học khi không có GVCN.

File đính kèm:

  • docTuan 6.doc
Giáo án liên quan