Giáo án Lớp 1 Tuần 15+16 Năm 2005-2006

A- Mục tiêu:

1- Kiến thức: Nắm được cách gấp các đoạn thẳng cách đều.

2- Kỹ năng: - Biết gấp và gấp được các đoạn thẳng cách đều.

 - Rèn đôi bàn tay khéo léo cho HS

3- Giáo dục: Yêu thích sản phẩm của mình làm.

B- Chuẩn bị:

1- Giáo viên: - Mẫu gấp các nếp gấp cách đều.

 - Quy trình các nếp gấp

2- Học sinh: - Giấy màu có kẻ ô và giấy ôli

 - Vở thủ công.

 

doc62 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1181 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 1 Tuần 15+16 Năm 2005-2006, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g ta tìm hiểu xem bát đũa như thế nào qua câu ứng dụng dưới tranh nhé. - Hãy đọc cho cô câu ứng dụng - GV chỉnh sửa phát âm, nhịp đọc cho HS - GV đọc mẫu. b- Luyện viết: - HD HS viết từ chót vót, bát ngát vào vở tập viết. - Cho HS nhắc lại quy trình viết - GV theo dõi, chỉnh sửa - Chấm một số bài và nhận xét. - HS đọc CN, nhóm, lớp - Rổ bát ở trên giá - HS đọc CN, nhóm, lớp - 1 vài em đọc lại - Một số HS nêu - HS tập viết theo HD. 5phút Nghỉ giữa tiết Lớp trưởng đk' 13phút c- Kể chuyện: Chuột nhà và chuột đồng - Hãy quan sát tranh và cho cô biết tên câu chuyện ? - GV giới thiệu: Có 1 con chuột nhà nhân chuyển về quê đã gặp chuột đồng, điều gì đã xảy ra với chúng, hãy lắng nghe câu chuyện này nhé. + GV kể câu chuyện (2 lần) Lần 2 kể kết hợp chỉ tranh Tranh 1: Một ngày nắng ráo, chuột nhà về quê … thành phố Tranh 2: Tối đầu tiên…. kiếm ăn Tranh 3: Lần này…. đói meo Tranh 4: Sáng hôm sau… sợ lắm + GV HD kể chuyện theo tranh. - GV chia cho 4 tổ 4 bức tranh. - Cho các tổ kể nối tiếp ND của 4 tranh thành câu chuyện hoàn chỉnh. - Câu chuyện có ý nghĩa gì ? - 1 HS nêu tên chuyện - HS các tổ thảo luận, kể cho nhau nghe theo ND tranh của tổ mình. - HS kể theo HD - Biết yêu quý những gì do chính tay mình làm ra. 5phút 3- Củng cố - Dặn dò: - Hãy đọc lại bài vừa học + Trò chơi: Gọi đúng tên hình ảnh đồ vật. - GV chia tranh, ảnh, mô hình.. mà tên gọi của chúng có kết thúc bằng t cho các tổ. - GV nhận xét chung giờ học ờ: - Ôn lại bài - Xem trước bài 76 - HS đọc SGK (một vài em) - Mỗi tổ viết tên tranh, đồ vật… vào giấy. - Hết giờ các tổ đọc bài của mình lên, lớp theo dõi, NX. - HS nghe và ghi nhớ. Tiết 4 Sinh hoạt lớp: Nhận xét tuần 16 A- Nhận xét chung: 1- Ưu điểm: - Duy trì tốt các nền nếp học tập. - Ngoan ngoãn, lễ phép với người trên, hoà nhã với bạn bè - Có tinh thần vươn lên trong học tập. - Đọc, viết có tiến bộ rõ rệt. 2- Tồn tại: - Một số HS kỹ năng tính toán còn chậm (thắm, sơn) - Còn lười học bài ở nhà (Lợi, Sơn) - Chưa tự giác làm vệ sinh lớp (Quỳnh, Sơn) B- Kế hoạch tuần 17: - Tiến hành học, ôn tập và kiểm tra học kỳ I - Duy trì tốt những ưu điểm của tuần 16 - Khắc phục những tồn tại của tuần qua. Toán: Tiết 59: Luyện tập A- Mục tiêu: Sau bài học học sinh được củng cố khắc sâu về: - Phép cộng trong phạm vi 10 - Viết phép tính thích hợp với tình huống - Cấu tạo số 10 * Điều chỉnh chương trình: B- Đồ dùng: - Phấn màu, bảng phụ C- Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Giáo viên HS I- Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng làm BT 10 + 0 = 7 + 3 = 6 + 4 = 5 + 5 = - Gọi HS đọc thuộc bảng cộng trong phạm vi 10 - GV nhận xét, cho điểm. - 2 HS lên bảng 10 + 0 = 10 7 + 3 = 10 6 + 4 = 10 5 + 5 = 10 - 1 vài em II- Dạy - học bài mới: 1- Giới thiệu bài (trực tiếp) 2- Hướng dẫn HS làm các BT trong SGK Bài 1: - Bài Y/c gì ? - Cho cả lớp làm bài sau đó lần lượt đứng lên đọc kq' - Cho HS qs các phép tính ở từng cột để khắc sâu hơn tính chất của phép cộng. Bài 2: - Cho HS nêu Y/c của BT. - Với Y/c đó chúng ta cần chú ý gì khi làm bài ? - GV cho cả lớp làm bài và lần lượt từng HS đứng lên đọc phép tính và kq' (Mỗi em một phép tính) - Tính và ghi kq' của phép tính 9 + 1 = 10 1 + 9 = 10 - Thực hiện phép tính theo cột dọc - Khi viết các số phải thật thẳng cột: 4 5 5 5 9 10 Bài 3: - Bài y/c gì ? - Y/c HS nêu cách làm - Cho HS làm trong SGK - Gọi HS lên bảng chữa bài - GV nhận xét, cho điểm - GV đặt câu hỏi để củng cố - Vậy số 10 được tạo nên bởi những số nào ? Bài 4: - Bài y/c gì ? - Y/c HS nêu cách làm ? - Cho HS làm rồi lần lượt HS đọc kết quả và nêu cách tính. - GV nhận xét và cho điểm Bài 5: - Cho HS quan sát tranh, đặt đề toán và viết phép tính tương ứng. - GV theo dõi, chỉnh sửa - Điền số thích hợp vào chỗ trống - Ta điền số vào chỗ chấm sao cho số đó cộng với số trong HCN được tổng = 10 - 1 HS lên bảng dùng phấn màu để điền - Số 10 được tạo nên từ 1&9; 3&7; 6&4; 0&10; 5&5; 8&2 - Tính nhẩm và ghi kết quả. - Thực hiện phép tính lần lượt từ trái sang phải. 5 + 3 + 2 = 10 4 + 4 + 1 = 9 … - HS làm BT rồi lên bảng chữa "Có 3 con gà thêm 7 con gà đang chạy đến. Hỏi tất cả có mấy con gà ? 3 + 7 = 10 3- Củng cố - Dặn dò: + Trò chơi: Lập các phép tính đúng. - Nhận xét chung giờ học ờ: - Học thuộc các bảng +, - đã học - Làm BT trong SGK (VBT) - Các tổ cử đại diện lên chơi thi - HS nghe và ghi nhớ Toán Tiết 60: Phép trừ trong phạm vi 10: A- Mục tiêu: Sau bài học HS có thể: - Khắc sâu được khái niệm - Tự thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 10 - Thực hành đúng phép trừ trong phạm vi 10 - Củng cố cấu tạo số 10 và so sánh các số trong phạm vi 10 * Điều chỉnh chương trình: B- Đồ dùng dạy - học: - Tranh phóng to hình vẽ trong SGK - Sử dụng bộ đồ dùng toán 1 - Bảng phụ C- Các hoạt động dạy - học: GV HS I- Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng 7 - 2 + 5 = 2 + 8 - 9 = 5 + 5 - 1 = 4 - 2 + 8 = - Gọi HS đọc thuộc bảng cộng trong phạm vi 10. - GV NX, cho điểm. - 2 HS lên bảng mỗi em 1 cột 7 - 2 + 5 = 10 2 + 8 - 9 = 1 5 + 5 - 1 = 9 4 - 2 + 8 = 10 - 3 HS. II- Dạy - Học bài mới: 1- Giới thiệu bài (linh hoạt) 2- Lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 10. - GV gắn lên bảng mô hình như SGK - Y/c HS quan sát, đặt đề toán và ghi phép tính thích hợp. + Cho HS đọc thuộc bảng trừ bằng cách xóa dần và thiết lập lại - HS tự lập bảng trừ theo HD 10 - 1 = 9 10 - 9 = 1 10 - 2 = 8 10 - 8 = 2 10 - 3 = 7 10 - 7 = 3 10 - 4 = 6 10 - 6 = 4 10 - 5 = 5 10 - 5 = 5 - HS đọc thuộc bảng trừ. 3- Thực hành: Bài 1: Tính - Cho HS nêu Y/c của bài tập. - Thực hiện phép tính theo cột dọc - GV đọc phép tính cho HS làm theo tổ - GV nhận xét và sửa sai b- Tính nhẩm: - Bài Y/c gì ? - Cho cả lớp làm vào SGK sau đó gọi HS nêu miệng kết quả - Cho HS quan sát các phép tính trong 1 cột tính để khắc sâu mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. Bài 2: - Bài Y/c gì ? - Y/c HS nêu cách làm ? - Cho HS làm vào SGK sau đó gọi HS lên bảng chữa - GV nhận xét và cho điểm Bài 3: - Cho HS nêu Y/c của bài - Y/c HS nêu cách làm - Cho HS làm bài rồi gọi 2 HS lên bảng chữa - GV nhận xét, chỉnh sửa Bài 4: - Cho HS quan hệ tranh, đặt đề toán và ghi phép tính tương ứng. - Nhận xét, chỉnh sửa - HS ghi vào bảng con và làm 10 10 10 - 9 - 2 - 3 1 8 7 - Tính nhẩm - HS làm BT theo hướng dẫn 1 + 9 = 10 10 - 1 = 9 - Điền số thích hợp vào ô trống - Ta điền vào ô trống các số sao cho khi lấy các số đó cộng với các số tương ứng ở hàng trên thì được tổng = 10 - HS khác theo dõi, NX, bổ xung - Điền dấu thích hợp vào ô trống - Tính kết quả của phép tính trước rồi lấy kết quả để so sánh 9 < 10 6 + 4 = 10 3 + 4 < 10 6 = 10 - 4 - HS thực hiện theo HD Bài toán: Có 10 quả bí, mang đi 4 quả. Hỏi còn lại mấy quả ? 10 - 4 = 6 4- Củng cố - Dặn dò: + Trò chơi: Đúng, sai - Cho HS đọc thuộc bảng trừ trong phạm vi 10 - Nhận xét chung giờ học, giao bài cho nhà - HS chơi theo tổ - 1 vài em đọc Tự nhiên xã hội: Tiết 15: Lớp học A- Mục tiêu: 1- Kiến thức: HS hiểu được lớp học là nơi em đến học hàng ngày. - Nắm được các thành viên và các đồ dùng có trong lớp học hàng ngày. 2- Kỹ năng: - Biết nhận dạng và phân loại đồ dùng trong tiết học. - Nói được tên lớp, tên cô giáo chủ nhiệm và bạn cùng lớp. 3- Thái độ: - Kính trọng thầy cô giáo, đoàn kết với bạn và yêu quý lớp học của mình . * Điều chỉnh chương trình: B- Chuẩn bị: - Các hình ở bài 15 SGK - Một số tấm bìa lớn, tấm bìa nhỏ ghi các tên đồ dùng có trong lớp. - Bài hát: "Lớp chúng ta kết đoàn" C- Các hoạt động dạy - học: GV HS I- Kiểm tra bài cũ: - Giờ trước chúng mình học bài gì ? - Kể tên một số vật nhọn, sắc dễ gây đứt tay và chảy máu ? - GV nhận xét, cho điểm. - Giờ trước học bài: an toàn khi ở nhà - 1, 2 em trả lời. II- Dạy bài mới: 1- Giới thiệu bài (trực tiếp) 2- Hoạt động 1: Quan sát tranh và thảo luận nhóm. + Mục đích: Biết được lớp học có các thành viên có cô giáo và các đồ dùng cần thiết. + Cách làm: - HD HS qs các hình ở trang 32, 33 trong SGK và trả lời các câu hỏi sau: - Trong lớp học có những ai và có những đồ vật gì ? - Lớp học của bạn giống với lớp học nào trong các hình đó ? - HS làm việc nhóm 4, qs và thảo luận trong nhớm các câu hỏi GV - Bạn thích lớp học nào ? tại sao ? - GV bao quát và đến từng nhóm giúp đỡ các em trả lời những câu hỏi khó. - GV chỉ định bất kỳ một thành viên nào trong nhóm lên trình bày. + GVKL: Trong lớp học nào cũng có thầy cô giáo và HS. Trong lớp có các đồ dùng phục vụ học tập như : lọ hoa, tranh ảnh...việc có nhiều đồ dùng hay ít đồ dùng cũ hay mới, đẹp hay xấu đều tuỳ vào đk của từng trường. yêu cầu - Từng HS nói cho nhau nghe mình thích lớp học nào trong số những lớp học đó và tạo sao mình lại thích lớp học đó ? - 1 số em lần lượt lên trả lời - Những HS khác nghe và sửa sai. Nghỉ giữa tiết Lớp trưởng đk 3- Hoạt động 2: Kể về lớp học của mình + Mục đích: HS giới thiệu về lớp học của mình + Cách làm: - Y/c HS quan sát lớp học của mình và kể cho bạn. - Gọi một số em đứng dậy kể về lớp học của mình. - Lưu ý: HS phải kể được tên lớp, tên GV chủ nhiệm, các thành viên trong lớp và đồ đạc của lớp mình. - GV theo dõi và gợi ý thêm cho các em kể + GVKL: Các em cần nhớ tên lớp, tên trường của mình và yêu quý giữ gìn các đồ đạc trong lớp học của mình. Vì đó là nơi các em đến học hàng ngày với các thầy cô và các bạn. - HS làm việc cá nhân, các em quan sát lớp học của mình và định hướng trong đầu những điều mình định giới thiệu về lớp học của mình. - 1 số em đứng dậy kể, một số em khác nghe, NX và bổ sung. - HS nghe và ghi nhớ. 4- Củng cố - dặn dò: + Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng + Mục đích: HS nhận dạng một số đồ dùng có trong lớp học của mình, gây không khí phấn khởi cho HS. + Cách làm: - Giao cho mỗi tổ một tấm bìa to và 1 tấm bìa nhỏ ghi tên các đồ dùng có và không có trong lớp học. Y/c gắn nhanh tên những đồ vật có trong lớp học vào tấm bìa to. - Đội nào gắn nhanh sẽ thắng. - NX chung giờ học. ờ: Chuẩn bị trước bài 16 - HS chơi thi giữa các tổ.

File đính kèm:

  • docTuan 15+16.doc
Giáo án liên quan