Bài giảng Ổn định tổ chức: học vần

- HS nhận biết được những việc thường ngày phải làm trong các tiết học môn Tiếng Việt .

- Bước đầu biết yêu cầu cần đạt được trong học tập môn Tiếng Việt .

- GDHS có ý thức học tập tốt .

 

doc88 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1292 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Ổn định tổ chức: học vần, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
. - nói : 9 gồm 1 và 8 , 9 gồm 8 và 1… - điền số vào ô trống . Học vần SGK: 46, SGV: 87 Bài 20: k, kh I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS đọc được: k, kh, kẻ, khế - Đọc được câu ứng dụng: Chị Kha kẻ vở ô ly cho bé Hà... 2. KN: Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: ù ù,vo vo, vù vù, ro ro,.. 3.Thái độ: GD cho h/s có thái độ học tập nghiêm túc. II. Thiết bị dạy học: 1. GV – bộ chữ mẫu - Tranh minh hoạ từ khoá: kẻ, khế - Câu ứng dụng: Chị Kha kẻ vở ô ly cho bé Hà.... - Luyện nói: ù ù, vo vo, ro ro, vù vù... 2. HS: SGK, vở BTTV, vở ô ly III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức - Hát 2. Kiểm tra bài cũ - 2,3 h/s đọc và viết: s, r, sẻ, rễ - 2 h/s đọc từ ứng dụng: su su, chữ số - 2 em đọc câu ứng dụng: bé tô cho rõ chữ 3. Giảng bài mới Tiết 1 a. Giới thiệu bài b. dạy chữ ghi âm *K + HĐ1: Nhận diện chữ - Chữ K gồm: nét khuyết trên nét thắt, nét móc ngược so sánh k với h - Giống nhau: nét khuyết trên (h) - Khác nhau: h có thêm nét thắt. + HĐ2: Phát âm và đánh vần tiếng - Phát âm: GV đọc tên chữ k ( ca) - sửa phát âm cho h/s - nhìn bảng, phát âm: k (ca) - Đánh vần:(vị trí của các chữ trong tiếng khoá) Ca e ke hỏi kẻ - kẻ: k đứng trước, e đứng sau, dấu hỏi ở trên + HĐ3: Hướng dẫn viết chữ: - viết mẫu: Lưu ý nét thắt rơi vào vị trí phù hợp trong chữ k - Viết tiếng kẻ: Lưu ý nét nối giữa k và evị trí dấu hỏi - Chữ kh là chữ viết ghép từ hai con chữ k và h - viết vào bảng con: k - viết tiếng kẻ - So sánh kh và h - Giống nhau: chữ k - Khác nhau: kh có thêm h (có thể so sánh với th, ch) - Phát âm: gốc lưỡi lui về phía vòm mềm tạo nên khe hẹp thoát ra tiếng xát nhẹ, không có tiếng thanh. - Cho h/s viết bảng con - viết: kh: nét nối giữa kh và h - khế: nét nối giữa k, h, với ê - Đọc tiếng, từ ngữ ứng dụng: GV đọc mẫu - 2,3 HS đọc theo giáo viên Tiết 2: Luyện tập a. HĐ1: Luyện đọc: đọc lại các âm ở tiết 1 - lần lượt phát âm k, kẻ, kh,khế - h đọc các tiếng ứng dụng: nhóm, cá nhân, cả lớp. * Đọc câu ứng dụng: - cho hs đọc câu ứng dụng: - sửa lỗi phát âm - đọc mẫu - nhận xét tranh minh hoạ - đọc cá nhân, nhóm, cả lớp - 2,3 h/s đọc b. HĐ2: Luyện viết * Cho h.s mở vở tập viết - viết vào vở tập viết k, kẻ, kh,. khế c. HĐ3: Luyện nói - đọc tên bài luyện nói: ù ù, vo vo, vù vù,... ** Nêu câu hỏi - Trong tranh vẽ gì? - Các vật, con vật này có tiếng kêu ntn? - Em còn biết các tiếng kêu của con vật, các vật nào khác không? - Có tiếng kêu nào mà khi nghe người ta phải chạy vào nhà ngay? - Tiếng sấm: ùng ùng... - Có tiếng kêu nào khi nghe thấy người ta thấy vui? - Tiếng sáo diều - Em bắt chiếc tiếng kêu các con vật trong tranh 4. Hoạt động nối tiếp: a. Trò chơi: Thi đọc nhanh, đọc đúng b .GV đánh giá giờ học c. Dặn dò : về nhà ôn lại bài . Mĩ thuật SGK: 46, SGV: 87 Vẽ nét cong I: Mục tiêu: - Giúp HS nhận biết nét cong - Biết cách vẽ nét cong - Vẽ đợc hình có nét cong và vẽ màu theo ý thích II: Đồ dùng dạy- học GV: Một số đồ vật dạng hình tròn - Bộ đồ dùng dạy học - Bài vẽ của hs HS: Đồ dùng học tập III: Tiến trình bài dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.GV ktra sĩ số lớp Tiết trớc các em học bài gì? 2. Bài mới: GV treo tranh hỏi Trong tranh vẽ những hình gì? Các hình trên sử dụng nét gì để vẽ? GV vẽ lên bảng 1 số loại nét cong khác nhau và giới thiệu cho học sinh GV vẽ lên bảng 1 số hình vẽ đợc tạo thành các nét cong khác nhau Em hãy kể tên 1 số đồ vật đợc tạo từ nét cong khác nhau? GV vẽ lên bảng: Nét cong, bông hoa,... GV yêu cầu hs làm bài GV xuống lớp hớng dẫn hs làm bài Vẽ màu theo ý thích GV chọn 1 số bài tốt và cha tốt Đánh giá và xếp loại bài 3. Củng cố- Dặn dò: Hoàn thành bài, chuẩn bị bài sau. Lớp trởng báo cáo HSTL HS quan sát tranh HSTL HSTL HS quan sát và ghi nhớ HS nhận xét Hình vẽ Màu sắc Cách thể hiện Thủ cụng SGK: 46, SGV: 87 Xé, dán hình vuông, hình tròn I - Mục tiêu : - Học sinh tiếp tục làm quen với kỹ thuật xé, dán giấy để tạo hình. - Xé hình vuông, hình tròn theo hướng dẫn và biết cách xé, dán. II - Chuẩn bị : - Giáo viên : Hình mẫu - Học sinh : Giấy, hồ dán III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức - HS hát 2. Kiểm tra : Sự chuẩn bị của HS - HS mở đồ dùng học tập - Nhận xét 3. Bài mới : a) GV cho HS quan sát bài mẫu - HS quan sát b) GV HD, xé, dán hình vuông (GV làm thao tác mẫu, xé, dán - SGV) - T179 c) Vẽ và xé dán hình tròn - thao tác mầu để đánh dấu, đếm ô và vẽ 1 hình vuông có cạnh 8 ô. - Xé hình vuông dời khỏi tờ giấy màu - thao tác trên giấy màu - Lần lượt xé 4 góc hình vuông - Xé dần dần, chỉnh sửa thành hình tròn - quan sát - Giúp HS yếu d) Hướng dẫn dán hình - Xếp, chỉnh hình cho cân đối trước khi dán. * Học sinh thực hành - HS lần lượt xé hình vuông, hình tròn. - Dán sản phẩm 4. Hoạt động nối tiếp : - Thu gọn giấy vụn - Nhận xét giờ. Tuyên dương em có ý thức học tập tốt . - Chuẩn bị giấy màu cho bài xé dán quả cam Toỏn SGK: 46, SGV: 87 Thứ sáu ngày 2 6 tháng 9 năm 2008 Số 0 I. Mục tiêu : - Giúp HS có khái niệm ban đầu về số 0 . - Biết đọc , viết số o , đếm và so sánh các số trong phạm vi 9; nhận biết số 0 trong phạm vi 9; vị trí của số o trong dãy số từ 0 đến 9. II. Đồ dùng dạy học : 1. GV : - Các nhóm có mẫu vật cùng loại , 4 que tính - 10 miếng bìa nhỏ , viết các chữ số từ 0 đến 9 trên từng miếng bìa 2. HS : VBT toán và bộ đồ dùng toán . II. Các HĐ dạy học chủ yếu : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : - GV cho HS nêu đếm xuôi từ 1 đến 9 và ngược lại từ 9 đến 1 3. Bài mới : a. Giới thiệu số 0:**Bước 1 : H thành số 0 - HD HS lấy 4 que tính ,lần lượt bớt đi từng que tính cho đến khi không còn que tính nào nữa. - cho HS QS số cá có trong bình . .Lúc đầu có mấy con cá? .Lấy đi 1 con cá còn lại mấy con cá ? .Lấy tiếp 1 con cá nữa , lại lấy 1 con nữa thì còn mấy con cá ? - nêu : để chỉ không còn con cá nào ta dùng số 0. Bước 2 : GT chữ số 0 in và chữ số 0 viết - nêu : số không được viết bằng chữ số 0 rồi cho HS đọc : không . Bước 3 : Nhận biết thứ tự của số 0 trong dãy số 0 , 1 , 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 - cho HS đếm xuôi từ 0 đến 9 và ngược lại từ 9 đến 0. - Giúp HS nhận ra số 0 là số liền trước của số 1 trong dãy số : Từ 0 - 9 b. Thực hành : Bài 1 : GV cho HS viết số 0 - GV giúp HS yếu viết đúng số 0 Bài 2 : Viết số thích hợp vào ô trống Bài 3 : viết số thích hợp vào chỗ trống. - GV nhận xét . Hoạt động nối tiếp : - GV NX giờ - Về nhà ôn lại bài - HS hát 1 bài . - đếm : 1 , 2, 3, 4, 5, 6 , 7, 8, 9 ; 9 , 8 ,7, 6 , 5 , 4, 3, 2, 1, - Nhận xét - lần lượt lấy 4 que tính thực hiện theo cô giáo . - nêu : Không còn que tính nào nữa . - nêu : có tất cả 3 con cá . - Còn 2 con cá . - Không còn con cá nào . - Nhiều HS nêu ý kiến – nhận xét . - đọc : 0 ( không ) - đếm :0 , 1 ,2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 , 9 - đếm : 9 ,8 ,7 , 6, 5, 4, 3 , 2 , 1, 0 - nêu : 0 là số liền trước số 1 trong dãy số từ : 0 đến 9 - viết 1 dòng số 0 vào vở - HS làm bài vào SGK – Nêu kết quả . - HS điền số vào ô trống – Nêu kết quả . Học vần SGK: 46, SGV: 87 Bài 21 : ôn tập I. Mục tiêu: Kiến thức: - HS viết một cách chắc chắn âm và ch vừa học trong tuần : u, ư, x, ch, s, r, k, kh - Đọc đúng các từ ngữ và các câu ứng dụng: 2. KN: Nghe, hiểu và kể lại theo tranh kể thỏ và sư tử 3. Thái độ: GD cho h/s có thái độ học tập tốt II. Thiết bị dạy học: 1. GV – Bảng ôn trang 44 SGK - Tranh minh hoạ cho câu ứng dụng - Tranh minh hoạ cho truyện kể thỏ và sư tử 2. HS: SGK, vở BTTV III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức - Hát 2. Kiểm tra bài cũ - 2,3 h/s viết chữ: k, kh các tiếng kẻ, khế. - 2 h/s đọc từ ứng dụng - 2 em đọc câu ứng dụng 3. Giảng bài mới Tiết 1 1. Giới thiệu bài 2. dạy chữ ghi âm a. HĐ1: Các chữ và âm vừa học GV đọc âm - lên bảng chỉ các chữ vừa học tuần 5 - GV đọc âm - chỉ chữ b. HĐ2: Ghép chữ thành tiếng - sửa phát âm cho h/s - đọc các tiếng ghép từ chữ ở cột dọc với chữ ở dòng ngang (B1) - đọc các tiếng ghép từ tiếng ở cột dọc với dấu thanh ở dòng ngang. c HĐ3: Đọc từ ngữ ứng dụng - sửa phát âm cho h/s - đọc các từ ứng dụng theo nhóm cá nhân, lớp d. Tập viết từ ngữ ứng dụng - sửa cho h/s - viết bảng con: xe chỉ - viết vở tập viết: xe chỉ Tiết 2: Luyện tập HĐ1: Luyện đọc: - sửa phát âm - Nhắc lại bài ôn tiết 1 - lần lượt đọc các tiếng trong bảng ôn và từ ngữ ứng dụng theo nhóm, bàn, cá nhân, cả lớp. * Câu đọc ứng dụng: - GV giới thiệu - sửa lỗi phát âm : khuyến khích đọc trơn - đọc đúng câu ứng dụng b. HĐ2: Luyện viết và làm bài tập - Viết nốt vở tập viết ( nếu còn) c. HĐ3: kể chuyện thỏ và sư tử * dẫn vào câu chuyện - kể lại theo tranh SGK - thảo luận theo nhóm - ý nghĩa - Những kẻ gian ác và kiêu căng bao giờ cũng bị trừng phạt 4. Hoạt động nối tiếp: a. Trò chơi: Thi kể chuyện hay b. GV đánh giá giờ học c. Dặn dò : Về nhà ôn lại bài . HĐTT SGK: 46, SGV: 87 Sinh hoạt lớp - Học sinh tham gia nhiệt tình vào buổi sinh hoạt - Học sinh hiểu thế nào là trò giỏi. - Từ buổi sinh hoạt này giúp các em học giỏi hơn , ngoan ngoãn hơn . II. Chuẩn bị : - Phiếu ghi câu hỏi . - Một số bài hát nhi đồng . III. Tiến hành : 1. Giáo viên nêu nội dung , yêu cầu buổi sinh hoạt . 2. Giáo viên lần lượt cho học sinh lên bảng : hái hoa để chọn câu hỏi . - Em phải làm gì để có kết quả học tập tốt ? - Nếu trong lớp có bạn học yếu hơn em thì em sẽ làm gì để bạn tiến bộ hơn ? - Ngoài việc học tập ra em còn làm gì giúp cha mẹ ? * Giáo viên cho nhiều em trả lời và lựa chọn câu trả lời hay nhất . Giáo viên khuyến khích học sinh thi đua trong học tập , giúp bạn cùng tiến bộ để xứng đáng là con ngoan , trò giỏi . 3. Vui văn nghệ : - Giáo viên cho học sinh hát cá nhân , hát tập thể một số bài hát nhi đồng 4. Kết thúc : - Giáo viên nhận xét giờ . - Tuyên dương một số em có ý thức học tốt

File đính kèm:

  • docGA lop 1T1T5.doc
Giáo án liên quan