Giáo án lớp 1 tuần 1 - Trường Tiểu học Bình Thuận

Học vần

ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC

I. Mục tiêu:

Giúp học sinh:

 - Làm quen với môn học.

 - Biết sử dụng các ký hiệu trong SGK, cách sử dụng bộ ĐDHT môn Tiếng Việt, cách cầm bút, cầm phấn, giơ bảng, giơ tay phát biểu ý kiến

 - Rèn luyện kỹ năng ngồi viết, cầm viết, để vở.

II. Phương tiện dạy học:

 1. Giáo viên:

 - SGK Tiếng Việt 1, Vở tập viết 1.

 - Bộ ĐDHT môn Tiếng Việt, bảng con, phấn, bợ lau bảng.

 2. Học sinh:

 - SGK Tiếng Việt 1, Vở tập viết 1.

 - Bộ ĐDHT môn Tiếng Việt, bảng con, phấn, bợ lau bảng.

 

doc27 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 892 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 1 tuần 1 - Trường Tiểu học Bình Thuận, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cầu của GV. - HS nêu: biển báo giao thông v.v. + T: Đó là hình ngôi nhà, cái thuyền buồm, cái chong chóng, nhà có cây, hình con cá. - HS thực hành tô màu vào các hình vừa xép được. - HS chơi theo hướng dẫn của GV. 3. Hoạt động tiếp nối: - Dặn HS về nhà tìm thêm các vật có dạng hình tam giác. -------------------------------------- TỰ NHIN- X HỘI TUẦN 1: CƠ THỂ CHÚNG TA I. Mục tiêu: - Giúp học sinh biết: Nhận ra 3 bộ phận chính của cơ thể: đầu, mình, chn, tay v một số bộ phận bn ngồi như tóc, tai, mắt, mũi, miệng, lưng, bụng. Biết một số cử động của đầu v cổ, mình v chn, tay. Phn biệt được bên phải, bên trái của cơ thể (Với đối tượng học sinh khá, giỏi). - Có khả năng giữ gìn, vệ sinh cc cơ quan trong cơ thể. - Rèn luyện thói quen ham thích hoạt động để có cơ thể phát triển. II. Phương tiện dạy học: 1. - Giáo viên - Cc hình trong bi 1 Sch gio khoa 2. Học sinh: - HS: Sách giáo khoa TN-XH 1. III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trị a) Hoạt động khởi động: Giới thiệu bài + Ghi tựa bài. b) Hoạt động 1: Quan sát tranh. * Cách tiến hành: Bước 1: Yêu cầu HS hoạt động theo từng cặp. + H (Hỏi): Quan st cc hình ở trang 4 (Sch gio khoa) v chỉ cc bộ phận bn ngồi của cơ thể. Bước 2: Hoạt động cả lớp. + H: Bạn nào xung phong lên bảng chỉ các bộ phận bên ngoài của cơ thể? - Hướng dẫn cả lớp nhận xét. c) Hoạt động 2: Quan sát tranh * Cách tiến hành: Bước 1: Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm 4. + H: Quan st cc hình ở trang 5 (Sch gio khoa), hy chỉ v nĩi xem cc bạn trong từng tranh đang làm gì ? + H: Qua các hoạt động của các bạn trong từng hình, cc em hy nĩi cho nhau xem cơ thể chúng ta gồm có mấy phần ? Bước 2: Hoạt động cả lớp. + H: Bạn nào xung phong lên bảng biểu diễn lại từng hoạt động của đầu, mình v tay chn như các bạn trong hình ? - Hướng dẫn cả lớp nhận xét. + H: Cơ thể chúng ta gồm mấy phần ? Đó là những phần nào ? + Ở phần đầu có những bộ phận nào ? Em hy chỉ cho cả lớp cng xem. + Ở phần mình cĩ những bộ phận no ? Em hy chỉ cho cả lớp cng xem. Câu hỏi dành cho HS khá, giỏi: + Hy chỉ cho cơ biết đâu là tay trái, chân trái, tai trái, mắt trái của em ? + Em cần lm gì để cơ thể luôn khoẻ mạnh ? Kết luận (KL): - Cơ thể chúng ta gồm ba phần: Đầu, mình v tay, chn. - Ngồi ra cịn một số bộ phận bn ngồi khc như: tóc, tai, mũi, miệng, lưng, bụng v.v. - Chúng ta nên tích cực vận động, không nên lúc nào cũng ngồi yên một chỗ. Hoạt động sẽ giúp chúng ta khỏe mạnh và nhanh nhẹn. d) Hoạt động 3: Tập thể dục * Cách tiến hành: Bước 1: Hướng dẫn HS học bài hát: Ci mi mỏi lưng Viết mi mỏi tay Thể dục thế này Là hết mệt mỏi. Bước 2: Làm mẫu từng động tác, vừa làm vừa hát. Bước 3: Chọn 1 HS thực hiện tốt nhất lên bảng thực hiện. - KL: Muốn cho cơ thể phát triển tốt cần tập thể dục hằng ngày. d) Hoạt động 4: Trị chơi “Ai nhanh, ai đúng” * Cách tiến hành: Bước 1: Phổ biến luật chơi. Bước 2: Tiến hành chơi. Bước 3: Công bố kết quả chơi, biểu dương bạn thắng cuộc. KL: Cần tích cực vận động và vận động đúng kỹ thuật để cơ thể phát triển tốt; tích cực tập thể dục để cơ thể được nở nang. - HS thực hiện theo chỉ dẫn của GV. - 2- 3 HS lên bảng chỉ và nói: Đây là mắt (mũi, rốn, tai v.v) - HS thảo luận nhóm 4 theo chỉ dẫn của GV. - 2- 3 HS lên bảng chỉ và nói: Đây là mắt (mũi, rốn, tai v.v) - Một số HS lên biểu diễn trước lớp. - HS nêu cá nhân: + T: Cơ thể chúng ta gồm ba phần: Đầu, mình v tay, chn. + T: Phần đầu có tóc, tai, mắt, mũi, miệng. + T: Phần mình cĩ lưng, bụng v.v. - 1 vi HS chỉ tay tri, chn tri, tai tri, mắt tri của mình cho cả lớp nhận xét. - 1 vi HS pht biểu ý kiến. - Cả lớp học hát theo hướng dẫn của GV. - Cả lớp thực hiện theo GV. - Cả lớp thực hiện theo. - 1 HS lên nói tên các bộ phận bên ngoài cơ thể, vừa nói vừa chỉ vào hình vẽ trong thời gian khoảng 1 pht. - 1 HS khác lên đếm xem bạn kể được bao nhiêu bộ phận trong khoảng thời gian quy định. - Trị chơi cứ tiếp tục cho đến khi hết thời gian dự kiến chơi. 3. Hoạt động tiếp nối: - Dặn HS về nhà chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập cho tiết học sau. Đạo đức Tuần 1 + 2 BÀI 1: EM LÀ HỌC SINH LỚP 1 (GDKNS) I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Bước đầu biết trẻ em 6 tuổi được đi học. Biết tên trường, lớp, tên thầy, cô giáo, tên một số bạn bè trong lớp. Bước đầu biết giới thiệu tên mình v những điều mình thích. - Học sinh biết thực hiện tốt việc đi học hàng ngày, thực hiện được những yêu cầu của GV ngay từ những ngày đầu đến trường. (Với đối tượng HS có khả năng phát triển có thể được biết về quyền và bổn phận của trẻ em là được đi học và phải học tập tốt). * GDKNS: Kĩ năng tự giới thiệu về bản thân; kĩ năng thể hiện sự tự tin trước đông người; kĩ năng lắng nghe tích cực; kĩ năng trình by suy nghĩ/ ý tưởng của bản thân về ngày đầu tiên đi học, về trường, lớp, thầy giáo, cô giáo, bạn bè... - Học sinh có thái độ vui vẻ, phấn khởi, tự hào đ trở thnh học sinh lớp Một. Tự gic đi học. Biết yêu quý bạn b, thầy gio, cơ gio, trường lớp. II. Tài liệu và phương tiện: 1. - Giáo viên - SGV Đạo đức 1; Vở Bài tập Đạo đức1. - Các bài hát: Trường em, Đi học, Em yêu trường em, Đi đến trường … - Các điều 7, 28, Công ước quốc tế về Quyền trẻ em. 2. Học sinh: - HS: Sưu tầm các bài hát về chủ đề nhà trường. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Khởi động: Hát bài “Ngày đầu tiên đi học”- Nhạc Nguyễn Ngọc Thiện, lời thơ Viễn Phương. 1. Khám phá: - Nêu câu hỏi: + Trong lớp mình, bạn no đ biết tn cc bạn trong tổ, trong lớp ? + Em đ bao giờ giới thiệu vể bản thn với bạn no đó trong lớp chưa ? Nếu đ giới thiệu thì em giới thiệu như thế nào ? - Giới thiệu (Ghi tựa bài): Mới vo lớp Một, cc em cịn chưa biết nhiều về nhau. Hôm nay chúng ta cùng làm quen với nhau và cùng tìm hiểu về trường mới, lớp mới. 2. Kết nối: Hoạt động 1: Trị chơi “Ném bóng”. Cách tiến hành: - GV chia lớp thành các nhóm 4 HS, sau đó phổ biến như sau: Mỗi nhóm đứng thành một vịng trịn, một em cầm quả bĩng v sẽ tung cho một bạn. Bạn nhận được bóng sẽ giới thiệu tên và những điều mình thích với cc bạn trong nhĩm. Khi giới thiệu xong, em cầm bĩng tung lại cho một bạn khc. Bạn nhận được bóng sẽ lại tiếp tục giới thiệu tên và sở thích của mình. Trị chơi kết thúc khi tất cả HS được giới thiệu về mình. - GV thực hiện mẫu sau đó cho HS chơi. - Đặt câu hỏi cho cả lớp: + Qua trị chơi, em biết được điều gì ? + Em hy kể tn v sở thích của một vài bạn trong nhóm. + Em thấy sở thích của các bạn có hoàn toàn giống nhau không ? +H: Sở thích của em có giống của các bạn không ? - KL (Kết luận): Khi giới thiệu về mình với người khác, em cần nói to, r rng, mắt nhìn vo người khác; khi giới thiệu với bạn, em cần nhìn vo bạn v chăm chú lắng nghe. Mỗi người đều có một cái tên và có sở thích riêng. Sở thích đó có thể giống hoặc khác nhau giữa người này với người khác. Chúng ta cần phải tôn trọng những sở thích riêng của người khác, bạn khác. Hoạt động 2: Kể về những ngày đầu tiên đi học (Kĩ năng trình by suy nghĩ) * Cách tiến hành: - Chia nhóm 2 và yêu cầu từng cặp HS kể cho nhau nghe về những ngày đầu đi học theo các câu hỏi gợi ý: + Em đ mong chờ v chuẩn bị cho ngy đầu tiên đi học như thế nào ? + Cha mẹ và mọi người trong gia đình quan tm, chuẩn bị cho ngy đầu tiên đi học của em như thế nào ? + Ai đưa em đến trường trong ngày đầu tiên đi học ? + Em có thấy vui khi đ l học sinh lớp Một khơng ? Vì sao ? + Em có thích trường, lớp mới của mình khơng ? Vì sao ? + Em sẽ lm gì để xứng đáng là học sinh lớp Một ? - HS kể trong nhóm, một vài HS kể trước lớp. GV hướng dẫn HS nhận xét phần kể của các bạn trước lớp. - KL ( Kết luận): Ngày đầu tiên đi học thật là vui. Mọi người trong gia đình đều quan tâm, chuẩn bị cho ngày đầu tiên đi học của em. Em rất vui và tự hào vì mình l học sinh lớp Một. Em v cc bạn sẽ cố gắng học thật giỏi, thật ngoan. Được đi học là niềm vui, là quyền lợi của trẻ em. Em rất vui v tự ho vì mình l học sinh lớp Một. Em và các bạn sẽ cố gắng học thật giỏi, thật ngoan. - HS lần lượt trả lời các câu hỏi của GV. - HS thực hiện trị chơi theo hướng dẫn của GV. - HS trình by ý kiến của c nhn. - HS trình by ý kiến của c nhn. - HS trình by ý kiến của c nhn. - HS lắng nghe. - HS trình by ý kiến của c nhn + HS tự giới thiệu về sở thích của mình theo từng cặp. + 5- 7 HS tự giới thiệu trước lớp. + HS luân phiên kể chuyện theo nhóm đôi. 3 – 4 HS (khá, giỏi) kể chuyện trước lớp. Tiết 2: Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Khởi động: - Kiểm tra sĩ số lớp. - Cho cả lớp hát tập thể bài: Đi đến trường. 3. Thực hành, luyện tập Hoạt động 3: Kể về trường, lớp em * Cách tiến hành: - Chia lớp thành nhóm 4 và hướng dẫn HS kể theo cc gợi ý: + Tên trường em là gì ? Trường em có những khu vực nào ? Em thích chơi ở những chỗ nào trong trường ? + Lớp em l lớp no ? Lớp em cĩ những ai ? Cơ gio em tn l gì ? + Hằng ngày em đến trường để làm gì ? Em thích những hoạt động gì nhất ở trường, ở lớp ? + Em muốn được tham gia làm những gì ở lớp, ở trường ? - Cho HS kể trong nhóm - Yêu cầu một số HS kể trước lớp. - KL: Được đi học là quyền lợi của HS. Đến trường các em được học tập và vui chơi, biết đọc, biết viết, biết làm toán và biết thêm nhiều điều mới lạ, các em có các thầy giáo/ cô giáo mới và nhiều bạn mới. Các em cần cố gắng học giỏi và chăm ngoan. Hoạt động 4: Vẽ tranh về chủ đề “Trường, lớp em”. * Cách tiến hành: - Yêu cầu HS vẽ tranh (đơn giản) về trường, lớp em. - HS vẽ tranh theo nhóm đôi. - Mời một số nhóm vẽ xong trước giới thiệu tranh của nhóm mình trước lớp. HD nhận xét. - KL chung: Trẻ em có quyền có họ tên. được đi học. Chúng ta thật vui và tự hào đ trở thnh học sinh lớp Một. Chúng ta sẽ cố gắng học thật giỏi, thật ngoan để xứng đáng là học sinh lớp Một. 4. Vận dụng: - Yêu cầu HS về nhà giới thiệu cho cha mẹ và những người thân biết về trường, lớp, bạn bè, thầy giáo, cô giáo của mình. - Nghe GV hướng dẫn. - HS kể chuyện theo nhóm 4. - Một vài HS kể trước lớp. - HS thực hiện theo HD của GV. PHẦN KÝ DUYỆT TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN BAN GIÁM HIỆU

File đính kèm:

  • docTuần 1 .1.doc
Giáo án liên quan