Hoạt động 1:
Quan sát nhận xét.
MT: HS nhận biết hình dáng đặc điểm hình dáng và vẽ đẹp của con gà .
PP:Trực quan, vấn đáp, liên hệ
Đ D: Tranh, ảnh đẹp có gà trống, gà mái, gà con.
6 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 997 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 1 môn Mĩ thuật - Tuần 19 - Bài 19: Vẽ gà, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i ý:
+ Em thích vẽ con gà nào? Gà trống hay gà mái, gà con? Một con hay nhiều con?
- GV yêu cầu HS tìm màu thích hợp.
- Lưu ý :
+ Vẽ màu theo ý thích.
+ Nên vẽ màu hình con gà trước sau đó vẽ màu nền.
+ Nên thay đổi màu cho sinh động.
- HS quan sát hình minh họa.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
Hoạt động 3:
Thực hành
MT:Vẽ được gà và vẽ màu theo ý thích.
PP: thực hành
Đ D: Vở Tập vẽ, dụng cụ học tập.
- GV cho HS làm bài và bám sát từng HS.
- GV lưu ý nên sử dụng bút dạ hoặc màu sáp, tô có đậm và có nhạt.
- GV quan sát HS làm để hướng dẫn thêm.
- HS thực hành theo sự hướng dẫn của GV.
- HS ghi nhớ để thực hiện bài vẽ.
- HS hoàn thiện bài vẽ.
Hoạt động 4:
Nhận xét- đánh giá.
MT: Hs tự đánh giá được bài làm của bản thân và của bạn.
PP: gợi mở, thảo luận
Hoạt động 4: Nhận xét- đánh giá.
-GV chọn một số bài hoàn chỉnh và chưa hoàn chỉnh cho HS quan sát nhận xét. Em thích bức tranh nào?
- GV dặn dò chuẩn bị bài sau.
- HS quan sát và nhận xét bài của bạn và tập xếp loại.
-HS lắng nghe, tập nhận xét.
Tuần 19 - lớp 2
Bài 19: tập vẽ tranh đề tài sân trường em giờ ra chơi
Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động
Hoạt động giáo viên
Hoạt động hs
Hoạt động 1:
Tìm và chọn nội dung đề tài.
MT:HS tìm hiểu đề tài sân trường em giờ ra chơi.
PP: Trực quan, vấn đáp, liên hệ
ĐD:Tranh, ảnh hoạt động vui chơi của HS ở sân trường.
Hoạt động khởi động:
- GV kiểm tra bài vẽ 18.
- GV : Giới thiệu bài mới.
- GV cho HS quan sát tranh ảnh để HS tìm hiểu:
+ Em thấy sân trường mình giờ ra chơi như thế nào?
+ Có những hoạt động gì trong giờ ra chơi?
+ Trong sân trường mình có những cảnh vật gì?
GV yêu cầu 2, 3 HS miêu tả lại một hoạt động vui chơi mà mình thích nhất.
- HS quan sát và trả lời câu hỏi
* Sự đông vui, nhộn nhịp.
* Có nhiều hoạt động vui chơi: nhảy dây, bắn bi, đá cầu, đuổi bắt...
* Quang cảnh sân trường có: Mái nhà, bồn hoa, cây cảnh, ...
- 2, 3 HS miêu tả hoạt động vui chơi mà mình thích.
Hoạt động 2:
Hướng dẫn HS cách vẽ tranh.
MT:Biết cách vẽ tranh đề tài sân trường em giờ ra chơi.
PP: Trực quan, vấn đáp, liên hệ
Đ D:Tranh hướng dẫn cách vẽ. Bài vẽ của HS năm trước.
- GV hỏi HS xem muốn vẽ hoạt động nào?
- GV gợi ý cho HS biết nên vẽ như thế nào:
+ Tìm hình ảnh chính cho bức tranh.
+ Vẽ về hoạt động nào?
+ Hình ảnh của HS trong các hoạt động ở sân trường.
- Lưu ý :
+ Vẽ hình ảnh chính trước sao cho rõ nội dung
+. Vẽ hình ảnh phụ để tranh thêm sinh động.
+ Vẽ màu tươi sáng.Vẽ nền cho bức tranh.
- HS trả lời.
- HS quan sát.
- HS lắng nghe.
Hoạt động 3:
Thực hành
MT:vẽ được tranh đề tài sân trường em giờ ra chơi.
PP: thực hành
Đ D:Vở Tập vẽ, dụng cụ học tập.
- GV cho HS làm bài và bám sát từng HS.
- GV lưu ý nên sử dụng bút dạ hoặc màu sáp, tô có đậm và có nhạt.
- GV quan sát HS làm để hướng dẫn thêm.
- HS thực hành theo sự hướng dẫn của GV.
- HS ghi nhớ để thực hiện bài vẽ.
- HS hoàn thiện bài vẽ.
Hoạt động 4:
Nhận xét- đánh giá.
MT: Hs tự đánh giá được bài làm của bản thân và của bạn.
PP: gợi mở, thảo luận
-GV chọn một số bài hoàn chỉnh và chưa hoàn chỉnh cho HS quan sát nhận xét. Em thích bức tranh nào?
- GV dặn dò chuẩn bị bài sau.
- HS quan sát và nhận xét bài của bạn và tập xếp loại.
-HS lắng nghe, tập nhận xét.
Tuần 19 - lớp 3
Bài 19: Vẽ trang trí: trang trí hình vuông
Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động
Hoạt động giáo viên
Hoạt động hs
Hoạt động 1:
Quan sát nhận xét.
-Mt:HS tìm hiểu cách sắp xếp họa tiết và sử dụng màu sắc trong hình vuông.
PP: Trực quan, vấn đáp, liên hệ
Đ D:Một số đồ vật hình vuông có trang trí như khăn, gạch hoa, thảm len...
Hoạt động khởi động:
- GV kiểm tra bài vẽ 18.
- GV : Giới thiệu bài mới.
- GV cho HS quan sát các bài hình vuông và nêu câu hỏi cho HS tìm hiểu:
+ Họa tiết ở hình vuông là những hình gì?
+ Cách sắp xếp họa tiết như thế nào?
+ Họa tiết giống nhau được vẽ như thế nào?
+ Màu nền và màu họa tiết thường như thế nào?
+ Các bài trang trí thường được vẽ nhiều màu hay ít màu?
- HS nộp bài tập và lắng nghe NX
- HS chú ý lắng nghe.
- HS quan sát và trả lời câu hỏi
* Hoa lá, con vật.
* Họa tiết lớn vẽ ở giữa, họa tiết nhỏ ở 4 góc vẽ giống nhau.
* Cùng màu, cùng độ đậm nhạt.
* Họa tiết nhạt thì màu nền đậm và ngược lại.
* ít màu ,3 hoặc 4 màu
Hoạt động 2:
Hướng dẫn HS cách trang trí
MT:Biết cách trang trí hình vuông,
PP: Trực quan, vấn đáp, liên hệ
ĐD:Hình hướng dẫn cách trang trí. Bài vẽ của HS năm trước.
- GV có thể vẽ lên bảng cho HS quan sát các bước:
+ Vẽ hình vuông.
+ Kẻ các đường trục.
+ Vẽ hình mảng.
+ Vẽ họa tiết phù hợp với các mảng.
GV yêu cầu HS tìm màu thích hợp nên chọn ít màu.Họa tiết giống nhau vẽ màu giống nhau.
- HS quan sát hình minh họa.
- HS hiểu cách vẽ.
- HS lắng nghe.
Hoạt động 3:
Thực hành
MT:trang trí được hình vuông theo yêu cầu của bài.
PP: thực hành
Đ D:Vở Tập vẽ, dụng cụ học tập.
- GV cho HS làm bài và bám sát từng HS.
- GV lưu ý nên sử dụng bút dạ hoặc màu sáp, tô có đậm và có nhạt.
- GV quan sát HS làm để hướng dẫn thêm.
- HS thực hành theo sự hướng dẫn của GV.
- HS ghi nhớ để thực hiện bài vẽ.
- HS hoàn thiện bài vẽ.
Hoạt động 4:
Nhận xét- đánh giá.
MT: Hs tự đánh giá được bài làm của bản thân và của bạn.
PP: gợi mở, thảo luận
-GV chọn một số bài hoàn chỉnh và chưa hoàn chỉnh cho HS quan sát nhận xét. Em chọn bài nào đẹp nhất?
- GV dặn dò chuẩn bị bài sau.
- HS quan sát và nhận xét bài của bạn và tập xếp loại.
-HS lắng nghe, tập nhận xét
Tuần 19 - lớp 5
Bài 19: tập vẽ tranh đề tài ngày tết, lễ hội và mùa xuân
Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động
Hoạt động giáo viên
Hoạt động hs
Hoạt động 1:
Tìm, chọn nội dung đề tài.
MT:Qua bài vẽ thêm yêu quê hương đất nước.
PP: Trực quan, vấn đáp, liên hệ
Đd:Một số tranh ảnh về đề tài ngày tết, lễ hội và mùa xuân.
Hoạt động khởi động:
- GV kiểm tra bài vẽ 18.
- GV : Giới thiệu bài mới.
- GV cho HS quan sát tranhvề đề tài ngày tết, lễ hội và mùa xuân:
+ Em có nhận xét gì về không khí, cảnh vật mùa xuân, lễ hội và ngày tết?
+ Em hãy kể một số hoạt động trong dịp tết cổ truyền của dân tộc?
+ Em hãy kể tên một số lễ hội mà em biết?
+ Em có nhận xét gì về cảnh vật mùa xuân?
- HS nộp bài tập và lắng nghe NX
- HS chú ý lắng nghe.
- HS quan sát và trả lời câu hỏi
* Con người ăn mặc đẹp hơn, rực rỡ hơn, không khí nhộn nhịp, cảnh vật tươi sáng hơn, có nhiều hoa.
* Cúng tổ tiên, đón giao thừa, hái lộc đầu năm, chúc tết ông bà, đi chợ hoa.
* Lễ hội chọi trâu, lễ hội quốc khánh....
Hoạt động 2:
Hướng dẫn HS cách vẽ tranh.
Mt:HS nâng cao kiến thức, kỹ năng thực hành vẽ tranh đề tài.
PP: Trực quan, vấn đáp, liên hệ
ĐD:Tranh hướng dẫn cách vẽ. Bài vẽ của HS năm trước.
- GV cho HS quan sát hình vẽ gợi ý chuẩn bị sẵn:
+ Em hãy nêu các bước vẽ tranh đề tài?
- Tìm và chọn nội dung đề tài.
- Vẽ hình ảnh chính làm rõ nội dung.
- Vẽ hình ảnh phụ làm sinh động bức tranh và vẽ chi tiết.
- Vẽ màu tươi sáng hài hòa.
- HS quan sát hình minh họa.
- HS trả lời
- HS lắng nghe.
Hoạt động 3:
Thực hành
MT:vẽ được tranh đề tài ngày tết và lễ hội.
PP: thực hành
ĐD:Vở Tập vẽ, dụng cụ học tập
- GV cho HS làm bài và bám sát từng HS.
- GV lưu ý nên sử dụng bút dạ hoặc màu sáp, tô có đậm và có nhạt.
- GV quan sát HS làm để hướng dẫn thêm.
- HS thực hành theo sự hướng dẫn của GV.
- HS ghi nhớ để thực hiện bài vẽ.
- HS hoàn thiện bài vẽ.
Hoạt động 4: Nhận xét- đánh giá.
MT: Hs tự đánh giá được bài làm của bản thân và của bạn.
PP: gợi mở, thảo luận
- GV chọn một số bài hoàn chỉnh và chưa hoàn chỉnh cho HS quan sát nhận xét. Hình ảnh, màu sắc, bố cục. Em thích bức tranh nào?
- GV nhận xét chung tiết học.
- GV dặn dò chuẩn bị bài sau.
- HS quan sát và nhận xét bài của bạn và tập xếp loại.
-HS lắng nghe, tập nhận xét
Tuần 19 - lớp 4
Bài 19: Thường thức mĩ thuật: xem tranh dân gian việt nam
Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động
Hoạt động giáo viên
Hoạt động hs
Hoạt động 1: Giới thiệu sơ lược về tranh DG
MT:HS tìm hiểu vài nét về nguồn gốc, vẻ đẹp giá trị nghệ thuật của tranh dân gian Việt Nam.
PP: Trực quan vấn đáp, so sánh
Đ D:Một số tranh dân gian Việt Nam chủ yếu là hai dòng tranh Đông Hồ, Hàng Trống.
Hoạt động khởi động:
- GV kiểm tra bài vẽ 18.
- GV treo một số tranh với các nội dung khác nhau hỏi HS thích bức nào. Sau đó giới thiệu:
+ Hai dòng tranh phổ biến: Đông Hồ, Hàng Trống.
- Tranh Đông Hồ được sản xuất ở làng Hồ, Thuận Thành, Bắc Ninh. Tranh thường phản ánh cuộc sống lao động, sinh hoạt của người nông dân lao động. Kĩ thuật làm tranh là khắc gỗ nhiều bản và in màu thủ công trên giấy dó.
- Tranh Hàng Trống chủ yếu phục vụ cho dân thị thành. Đề tài phản ánh cuộc sống thị thành. Tranh in nét sau đó tô màu, màu ngoại nhập in trên giấy bình thường.
- GV nêu câu hỏi cho HS tìm hiểu:
+ Tranh dân gian còn có tên gọi nào khác?
+ Em hãy kể tên vài bức tranh mà em biết?
+ Tranh dân gian thường có nội dung gì?
+ Em còn biết dòng tranh dân gian nào khác?
- HS nộp bài tập và lắng nghe NX
- HS quan sát và lắng nghe giới thiệu.
+ Tranh Tết.
+ Bịt mắt bắt dê,Gà mái, lợn ăn cây ráy...
+ Lao động sản xuất,Lễ hội, Phê phán thói hư tật xấu, ca ngợi các vị anh hùng, thể hiện ước mơ của nhân dân.
+ Làng Sình( Huế) Kim Hoàng( Hà Tây)
- Tìm hiểu theo nhóm.
+Cá chép, đàn cá
con, ông trăng và
rong rêu.
+Cá chép và đàn
cá con và bông sen
+ Cá chép.
+ Xung quanh hình
ảnh chính.
Hoạt động 2: Xem tranh Lí ngư vọng nguyệt và Cá chép.
MT: Tìm hiểu hai bức tranh Lí ngư vọng nguyệt và ca chép trong trăng.
PP: trực quan , thảo luận, so sánh.
Đ D: tranh
- GV tổ chức HS tìm hiểu theo nhóm
+ Tranh Lí ngư vọng nguyệt có hình ảnh nào?
+ Tranh Cá chép có hình ảnh nào?
+ Hình ảnh nào là chính ở hai bức tranh?
+Hình ảnh phụ được vẽ ở đâu?
+ Hình hai con cá chép hiện như thế nào?
+ Hai bức tranh có gì giống và khác nhau?
Hoạt động 3: Nhận xét , đánh giá.
HS yêu quý, có ý thức giữ gìn nghệ thuật dân tộc
- GV nhận xét khen ngợi một số HS có nhiều ý kiến xây dựng bài.
- Dặn dò: Về nhà sưu tầm tranh lễ hội của Việt Nam.
File đính kèm:
- Tuan 19 giam tai.doc