1. Kiến thức
- HS nắm được hình dáng đặc điểm quả dạng tròn .
2. Kĩ năng
- Vẽ được quả dạng tròn và vẽ màu theo ý thích .
3. Thái độ
- Có ý thức bảo vệ và chăm sóc cây trồng .
II. Đồ dùng :
1. Giáo viên:
- Tranh , ảnh quả dạng tròn
- Hình minh họa các bước tiến hành.
- Tranh vẽ của HS năm trước .
13 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 1077 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 1 môn Mĩ thuật - Tuần 10 - Bài 10 : Tập vẽ quả quả dạng tròn và tập tô màu theo ý thích, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
riêng
- GV nhận xét chung giờ học, xếp loại khen ngợi HS có bài vẽ đẹp động viên HS có bài vẽ chưa tốt để HS cố gắng phấn đấu trong giờ học sau.
- HS hát
1. Quan sát, nhận xét
- Quan sát tranh nhận biết được đặc điểm cách vẽ, cách sắp xếp bố cục, màu sắc... của tranh chân dung
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
- HS kể màu sắc của các bộ phận trên khuôn mặt
- HS tả lại khuôn mặt của ông bà, cha, mẹ, bạn ...
- Chú ý lắng nghe
2. Cách vẽ chân dung
- Quan sát và tìm ra cách vẽ cho riêng bản thân mình
- Quan sát GV vẽ mẫu
- HS quán sát tham khảo
3. Thực hành
- HS lựa chon chân dung người thân, bạn bè, vẽ bài vào vở
4. Nhận xét, đánh giá
- HS nhận xét theo cảm nhận của mình
- HS tự xếp loại bài vẽ
- HS lắng nghe
4. Củng cố
* Nhắc lại cách vẽ chân dung
- Vẽ phác các chi tiết phụ ; mắt, mũi, tai, miệng tóc...
- Vẽ chi tiết sửa hình và vẽ màu theo ý thích
5.Dặn dò :
- Vẽ chân dung người thân ông, bà, cha, mẹ...
Tuần 10
Ngày soạn :21/10/2011
Giảng : Khối 3
3A :
3B :
3C :
3D :
3Đ :
3E :
Bài 10 : Thường thức mĩ thuật
TẬP MÔ TẢ CÁC HÌNH ẢNH VÀ MÀU SẮC TRÊN TRANH
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức
- HS nhận biết được hình ảnh nội dung của tranh .
2. Kĩ năng
- Hiểu được nội dung và cách xắp xếp hình ảnh màu sắc của tranh .
3. Thái độ
- Cảm nhận được vẻ đẹp của tranh .
II. Đồ dùng
1. Giáo viên :
- SGV, tranh, ảnh tĩnh vật khác nhau.
- Tranh tĩnh vật trong vở tập vẽ.
2. Học sinh :
- Sưu tầm tranh ảnh tĩnh vật khác nhau
III. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định :
2. Kiểm tra :
- Kiểm tra đồ dùng
3. Bài mới :
- GV giới thiệu tranh ảnh tĩnh vật khác nhau để HS nhận biết
* Hoạt độmg 1: Hướng dẫn tìm hiểu tranh tĩnh vật
- Giới thiệu tranh Tĩnh vật và đề tài khác yêu cầu học sinh quan sát và gợi ý HS phân biệt và nhận ra đặc điểm, màu sắc của tranh Tĩnh vật
* Hoạt độmg 2: Hướng dẫn xem tranh
- Chia nhóm cho HS. Yêu cầu HS quan sát tranh trong SGK và gợi ý HS nhận ra : Tên tác giả, tên tranh, nội dung tranh, các hình ảnh chính, hình ảnh phụ, màu sắc, và vẻ đẹp của tranh Tĩnh vật
- Tác giả của bức tranh là ai?
- Kể tên các loại quả được vẽ ở trong bức tranh?
- Hình dáng các loại hoa, quả đó như thế nào?
- Hình ảnh chính của bức tranh được vẽ ở vị trí nào?
- Hình ảnh phụ của bức tranh được vẽ ở vị trí nào?
- Các loại quả ở trong tranh có những màu nào?
- Bức tranh được vẽ bằng chất liệu màu gì ?
- GV yêu cầu HS nêu cảm nhận của mình thích bức tranh nào nhất? Vì sao?
- GV tóm tắt và bổ sung : Tên tác giả, tên tranh, nội dung tranh, các hình ảnh chính, hình ảnh phụ, màu sắc, và vẻ đẹp của tranh Tĩnh vật
* Hoạt động 2: Hướng dẫn nhận xét, đánh giá
- GV nhận xét chung tiết học, động viên khen ngợi những HS có ý thức tham gia xây dựng bài.
- HS hát
1. Tìm hiểu tranh tĩnh vật
- Quan sát tranh và nhận ra đặc điểm, màu sắc của tranh Tĩnh vật
2. Xem tranh
- Quan sát tranh và tìm hiểu Tên tranh, nội dung tranh, các hình ảnh chính, hình ảnh phụ, màu sắc, và vẻ đẹp của tranh Tĩnh vật
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
- HS nêu cảm nhận của mình. HS nhận xét qua về nội dung của tranh
2. Nhận xét, đánh giá
- HS lắng nghe
4. Củng cố
* Bức tranh tĩnh vật mà chúng ta vừa xem là 1 bức tranh đẹp về màu sắc, hình ảnh, cách sắp xếp các hình ảnh
5 Dặn dò :
- Quan sát cành lá cây ( hình dáng và màu sắc )
Tuần 10
Ngày soạn :21/10/2011
Giảng : Khối 4
4A :
4B :
4C :
4D :
Bài 10 : Vẽ theo mẫu
VẼ ĐỒ VẬT DẠNG KHỐI TRỤ
I.Mục tiêu :
1. Kiến thức
- HS nhận biết được hình dáng đặc điểm của hình trụ .
2. Kĩ năng
-Vẽ được hình trụ và vẽ màu theo ý thích của mình .
3. Thái độ
- Cảm nhận được vẻ đẹp của hình trụ .
II. Đồ dùng :
1. Giáo viên :
- SGV, SGK, tranh , ảnh đồ vật dạng hình khối trụ.
- Đồ vật dạng khối trụ ( Lọ hoa, cốc, bình đựng nước...)
- Hình gợi ý cách vẽ
- Bài vẽ của HS năm trước.
2. Học sinh :
- SGK, Giấy vẽ, vở tập vẽ, màu bút chì.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định :
2.Kiểm tra :
- Kiểm tra đồ dùng
3. Bài mới :
- GV một số đồ vật có dạng hình trụ để HS nhận biết
* Hoạt động 1: Hướng dẫn quan sát, nhận xét
- Giới thiệu tranh, ảnh một số đồ vật có dạng hình trụ đã chuẩn bị, yêu cầu học sinh quan sát và gợi ý HS nhận ra vẻ đẹp, hình dáng, đặc điểm, tỉ lệ các bộ phận, màu sắc và độ đậm nhạt của các loại đồ vật có dạng hình trụ
- Kể tên những đồ vật?
- Kể tên những bộ phận của cái lọ?
- So sánh hình dáng chung của cái chén và cái chai?
- Màu sắc của những cái lọ?
- Lọ thường làm bằng những chất liệu gì?
- Yêu cầu HS kể tên một số đồ vật có dạng hình trụ và đặc điểm của chúng để phân biệt với các loại đồ vật có hình dáng khác
- GV tóm tắt và bổ sung : hình dáng chung, đặc điểm , các bộ phận và tỉ lệ các bộ phân, màu sắc và độ đậm nhạt.
*Hoạt động 2 : Hướng dẫn cách vẽ
- GVgiới thiệu hình gợi ý cách vẽ yêu cầu học sinh quan sát gợi ý HS nhận ra cách vẽ hình và vẽ màu
- Vẽ phác khung hình chung, khung hình riêng
- Tìm tỉ lệ các bộ phận phác nét thẳng, phác các nét thẳng dài
- Vẽ nét chi tiết cho sát với mẫu, sửa lại hình, vẽ đậm nhạt và vẽ màu theo ý thích
- GV vẽ phác nhanh lên bảng yêu cầu HS quan sát để nhận ra cách vẽ
- GV cho HS quan sát bài vẽ của HS năm trước để tham khảo.
* Hoạt động 3 : Hướng dẫn thực hành
- GV yêu cầu HS nhìn mẫu để vẽ .
- GV quan sát hướng dẫn gợi ý HS làm bài .
*Hoạt động 4: Hướng dẫn nhận xét, đánh giá
- GV cùng HS chọn một số bài và gợi ý HS nhận xét về :
- Cách vẽ hình, hình dáng, tỉ lệ, vẽ đậm nhạt, màu sắc.
- Gợi ý HS xếp loại bài vẽ theo cảm nhận riêng
- GV nhận xét chung giờ học, xếp loại khen ngợi HS có bài vẽ đẹp động viên HS có bài vẽ chưa tốt để HS cố gắng phấn đấu trong giờ học.
- HS hát
1. Quan sát, nhận xét
- Quan sát tranh và nhận ra vẻ đẹp, hình dáng, đặc điểm riêng biệt của các loại đồ vật có dạng hình trụ
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
- HS tự kể tên một số đồ vật có dạng hình trụ mà mình biết
- HS lắng nghe
2. Cách vẽ
- Quan sát tranh nhận ra cách vẽ hình và vẽ màu
- Quan sát nhận ra cách vẽ
- HS quan sát bài vẽ của HS năm trước để tham khảo.
3. Thực hành
- HS vẽ bài vào vở, giấy và vẽ màu theo ý thích
4. Nhận xét, đánh giá
- HS nhận xét theo cảm nhận của mình
- HS tự xếp loại bài vẽ
- HS lắng nghe
4. Củng cố
* Nhắc lại các bước vẽ
- Vẽ phác khung hình chung, khung hình riêng
- Tìm tỉ lệ các bộ phận phác nét thẳng, phác các nét thẳng dài
- Vẽ nét chi tiết cho sát với mẫu, sửa lại hình, vẽ đậm nhạt và vẽ màu theo ý thích
5 .Dặn dò
- Quan sát, sưu tầm tranh phiên bản của họa sĩ.
Tuần 10
Ngày soạn :21/10/2011
Giảng : Khối 5
5A :
5B :
5C :
5D :
Bài 10 :Vẽ trang trí
TẬP VẼ MỘT HOẠ TIẾT ĐỐI XỨNG ĐƠN GIẢN
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức
- HS nắm được cách trang trí đối xứng qua trục .
2. Kĩ năng
- Vẽ được bài trang trí đối xứng đơn giản .
3. Thái độ
- Cảm nhận được vẻ đẹp của trang trí đối xứng qua trục .
II. Đồ dùng :
1.Giáo viên :
- SGK, SGV một số bài vẽ trang trí đối xứng qua trục .
- Hình gợi ý cách vẽ
- Bài vẽ trang trí đối xứng của HS năm trước .
2.Học sinh :
- SGK, giấy vẽ, vở tập vẽ, bút chì, màu .
III Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định :
2.Kiểm tra:
- Kiểm tra đồ dùng
3. Bài mới :
- GV giới thiệu về những bài trang trí đối xứng qua trục để HS nhận biết.
*Hoạt động 1 : Hướng dẫn quan sát, nhận xét
- GV giới thiệu một số hoạ tiết đối xứng qua trục yêu cầu HS quan sát và gợi ý HS nhận ra vẻ đẹp, sự cân đối, màu sắc, các trục đối xứng của họa tiết trang trí.
- Các phần của hoạ tiết ở hai bên trục được vẽ như thế nào?
- Các phần của hoạ tiết được vẽ giống nhau, bằng nhau thì được vẽ màu như thế nào?
- Hoạ tiết thường được vẽ qua mấy trục?
- GV tóm tắt về : vẻ đẹp, sự cân đối, màu sắc, các trục đối xứng của họa tiết trang trí.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ trang trí đối xứng.
- Giới thiệu hình hướng dẫn cách vẽ yêu cầu HS nêu các bước trang trí đối xứng, sau đó bổ sung tóm tắt để các em nắm vững kiến thức trước khi thực hành.
- Vẽ hình dáng chung của hoạ tiết ( Hình vuông , tròn, chữ nhật....)
- Kẻ các trục đối xứng, vẽ các mảng chính, phụ.
- Vẽ họa tiết phù hợp với các hình mảng, vẽ chi tiết cho hoàn chỉnh.
- Vẽ màu theo ý thích
- GV vẽ phác nhanh lên bảng cách trang trí đối xứng .Yêu cầu HS quan sát để nhận ra cách vẽ
- GV cho HS quan sát một số bài của HS năm trước để tham khảo.
* Hoạt động 3 : Hướng dẫn thực hành
- GV nêu yêu cầu của bài tập .
- GV quan sát hướng dãn gợi HS làm bài .
* Hoạt động 4 : Hướng dẫn nhận xét, đánh giá
- GV cùng HS chọn một số bài và gợi ý HS nhận xét về :
- Cách vẽ hình trên giấy, đặc điểm, màu sắc của bài vẽ .
- Gợi ý HS xếp loại bài vẽ theo cảm nhận riêng
- GV nhận xét chung giờ học, xếp loại khen ngợi HS có bài vẽ đẹp đẹp động viên HS có bài vẽ chưa tốt để HS cố gắng phấn đấu trong giờ học sau.
- HS hát
1. Quan sát, nhận xét
- Quan sát tranh nhận ra vẻ đẹp, sự cân đối, màu sắc, các trục đối xứng của họa tiết trang trí.
hoạ tiết đối xứng qua trục
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
- HS lắng nghe
2. Cách vẽ trang trí đối xứng
- Quan sát, nêu các bước trang trí đối xứng và nắm vững được kiến thức trước khi thực hành.
- HS quan sát cách vẽ
- HS quan sát tham khảo
3. Thực hành
- HS thực hành trên vở, giấy A4.
4. Nhận xét, đánh giá
- HS nhận xét theo cảm nhận của mình
- HS tự xếp loại bài vẽ
- HS lắng nghe
4. Củng cố
* Nhắc lại cách vẽ đối xứng
- Vẽ hình dáng chung của hoạ tiết
- Kẻ các trục đối xứng, vẽ các mảng chính, phụ.
- Vẽ họa tiết phù hợp với các hình mảng, vẽ chi tiết cho hoàn chỉnh.
- Vẽ màu theo ý thích
5. Dặn dò :
- Sưu tầm tranh ảnh về đề tài Ngày Nhà giáo Việt Nam.
File đính kèm:
- Mi thuat tuan 10.doc