Giáo án Lịch sử Lớp 9 - Tuần 1 đến 14 (bản đầy đủ)

1.Một nền sản xuất mới ra đời.

 - Trong nền sản xuất công trường thủ công xuất hiện nhiều xưởng dệt vải, luyện kim, nấu đường. Thành thị trở thành trung tâm sản xuất.

 - Trao đổi buôn bán mở rộng => ngân hàng ra đời.

=> Đó là nền sản xuất tư bản chủ nghĩa ra đời trong lòng chế độ phong kiến.

- Xuất hiện 2 giai cấp mới: giai cấp tư sản và giai cấp vô sản.

2. Cách mạng Hà Lan thế kỷ XVI.

-Nguyên nhân bùng nổ: nền kinh tế của Nê Đéc Lan phát triển song vương quốc Tây Ban Nha thống trị tìm cách ngăn cản.

 - Diễn biến: Tháng 6/1566 nhân dân Nê Đéc Lan nổi dậy. Năm 1648 nền độc lập của Hà Lan được công nhận. Nước cộng hòa Hà Lan ra đời.

 - Ý nghĩa: cách mạng Hà Lan là cuộc cách mạng tư sản đầu tiên trên thế giới.

 

doc53 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 348 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lịch sử Lớp 9 - Tuần 1 đến 14 (bản đầy đủ), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hãy nhận xét hình vẽ 63,64 sgk 1. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới và những hậu quả của nó. * Biểu hiện: Năm 1929 khủng hoảng kinh tế bắt đầu bùng nổ đến 1933 mới chấm dứt đã tàn phá nặng nề chưa từng có trong nền kinh tế tư bản. - Công nhân, nông dân đói khổ, thất nghiệp xảy ra. * Biện pháp khắc phục: - Một số nước cải cách kinh tế xã hội như Anh, Pháp. - Các nước Đức, Italia, Nhật Bản phatxit hoá chế độ chính trị và phát động chiến tranh đòi chia lại thế giới. 2. Phong trào mặt trận nhân dân chống CNPX và chống chiến tranh 1919-1939. - Từ năm 1929 phong trào cách mạng phát triển mạnh mẽ. - Phong trào đấu tranh thành lập mặt trận chống CNPX lan rộng ở các nước TB châu Âu. + Tháng 5-1936 mặt trận nhân dân Pháp thắng lợi và chính phủ mặt trânj nhân dân thành lập thi hành một số chính sách tiển bộ. + Tháng 2-1936 ở Tây Ban Nha mặt trận nhân dân cũng thu được thắng lợi trong tuyển cử và chính phủ mặt trận nhân dân được thành lập. IV. Củng cố bài: Biểu hiện và hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 ở các nước TB châu Âu? Mặt trận nhân dân đã hình thnàh và giành thắng lợi ở Pháp và Tây Ban Nha như thế nào? Tuần 14: Tiết 27_Bài 18: Ngày dạy: Nước Mỹ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939). A. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: giúp học sinh hiểu: - Những nét chính về tình hình KT-XH Mỹ sau chiến tranh thế giới thứ nhất. - Tác động của khủng hoảng kinh tế 1929-1933 đối với nước Mỹ và chính sách mới của Rooservelt nhằm đưa nước Mỹ ra khỏi chiến tranh. 2. Tư tưởng: giúp học sinh nhận thức được bản chất của CNTB Mỹ, những mâu thuẫn gay gắt trong lòng xã hội tư bản Mỹ. Bồi dưỡng ý thức đúng đắn về cuộc đấu tranh chống sự áp bức bất công trong lòng xã hội tư bản. 3. Kỹ năng: Biết sử dụng khai thác tranh ảnh để hiểu những vấn đề KT-XH Mỹ bước đầu biết tư duy so sánh rut ra bài học lịch sử từ những sự kiện lịch sử. B. Phương tiện dạy học: C. Tiến trình dạy học: I. Ổn định tổ chức: II. Hỏi bài cũ: Nêu những nét chung về các nước châu Âu trong những năm 1918-1939? III. Bài mới: Giới thiệu bài. Cho học sinh đọc mục 1 sgk. Dùng bản đồ xác định vị trí nước Mỹ - Nền kinh tế Mỹ trong thập niên 20 như thế nào? - Hãy nhận xét hình 65,66 sgk? - Em có nhận xét gì về tình hình KT-XH Mỹ trong thập niên 20? Cho học sinh đọc mục 2 sgk - Từ 1929 nền kinh tế như thế nào? Nhận xét hình 68 sgk? - Để khôi phục kinh tể nước Mỹ đã làm gì? - Em có nhận xét gì về hình 69 sgk? - Kết quả của chính sách mới? 1. Nước Mỹ trong thập niên 20 của thế kỷ XX. - Nền kinh tế phát triển mạnh mẽ và trở thành những trung tâm công nghiệp, thương mại, tài chính quốc tế. - Đời sống của các tầng lớp xã hội Mỹ hết sức khổ cực. Công nhân, dân nghèo bị bóc lột, thất nghiệp => Phong trào đấu tranh diễn ra khắp cả nước. - Tháng 5-1921 Đảng cộng sản ra đời nhằm lãnh đạo phong trào công nhân phát triển. 2. Nước Mỹ trong những năm 1929-1939. - Từ tháng 10-1929 Mỹ lâm vào khủng hoảng kinh tế chưa từng có trong lịch sử tàn phá nặng nề nền kinh tế tài chính Mỹ. - Biện pháp khắc phục: thực hiện chính sách mới do tổng thống Rooservelt khởi xướng. + Giải quyết nạn thất ngiệp. + Phục hồi nền kinh tế - tài chính. - Chính sách mới đã giải quyết phần nào khó khăn của người lao động và góp phần làm cho nước Mỹ duy trì được chế độ dân chủ tư sản. IV. Củng cố bài: Hãy nêu rõ những nét lớn về tình hình kinh tế nước Mỹ từ 1918-1939? Nêu tác dụng của chính sách mới do Rooservelt khởi xướng? CHƯƠNG III: CHÂU Á GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939). Tuần 14: Tiết 28_Bài 19: Ngày dạy: Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939). A. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: giúp học sinh nắm được nét khái quát về tình hình KT-XH Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất. Nguyên nhân chính dẫn tới quá trình phatxit hoá ở Nhật và hậu quả của quá trình này đối nới nước Nhật và trên thế giới. 2. Tư tưởng: giúp học sinh nhận rõ bản chất phản động, hiếu chiến tàn bạo củat phatxit Nhật. Giáo dục tư tưởng chống CNPX, căm thù tội ác mà CNPX gây ra. 3. Kỹ năng: - Bồi dưỡng khả năng sử dụng và khai thác tư liệu, tranh ảnh lịch sử để hiểu những vấn đề lịch sử. - Biết cách so sánh kiên hệ và tư duy logic kết nối các sự kiện với nhau để hiểu bản chất các sự kiện, hiện tượng diễn ra trong lịch sử. B. Phương tiện dạy học: Bản đồ châu Á. C. Tiến trình dạy học: I. Ổn định tổ chức: II. Bài cũ: Nêu những nét chính về nước Mỹ từ 1918-1939? III. Bài mới: Giới thiệu bài. Cho học sinh đọc mục 1 sgk. - Hãy nói rõ tình hình nước Nhật sau chiến tranh thế giới thứ nhất? ( Nhận xét hình 70 sgk). - So sánh sự phát triển của nước Nhật và Mỹ trong những năm 1918-1929? - Hãy nêu khó khăn của nước Nhật trong những năm 1929-1933? - Nhật Bản đã giải quyết khó khăn như thế nào? - Quá trình phatxit hoá ở Nhật có gì khác với Đức? - Hãy nhận xét hình vẽ 71 sgk? 1. Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất: - Kinh tế phát triển mạnh và trở thành cường quốc duy nhất ở châu Á. - Xã hội gặp nhiều khó khăn: + Đời sống nhân dân khổ cực (giá sinh hoạt đắt đỏ, động đất...) + Phong trào đấu tranh của nhân dân phát triển mạnh_ Đảng cộng sản ra đời lãnh đạo nhân dân đấu tranh (tháng 7-1922). - Năm 1927 lâm vào khủng hoảng tài chính trầm trọng. 2. Nhật Bản trong những năm 1929-1939. - Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 giáng đòn nặng vào nền kinh tế Nhật Bản. So với năm 1929 thì năm 1932: sản lượng công nghiệp giảm 32,5%, ngoại thương giảm 80% thất nghiệp tăng lên 3 triệu người. - Biện pháp khắc phục: + Tăng cường chính sách quân sự hóa đất nước, thập niên 30 tiến hành phatxit hoá đất nước sử dụng rộng rãi bộ máy quân sự cảnh sát của chế độ quân chủ. + Tiến hành gây chiến tranh xâm lược bành trước ra bên ngoài. - Phong trào đấu tranh của nhân dân diễn ra rộng khắp cả nước. IV. Củng cố bài: Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhât? Trình bày những khó khăn và cách giải quyết khó khăn của Nhật Bản trong những năm 1929-1939? Tuần 15: Tiết 29_Bài 20: Ngày dạy: Phong trào độc lập dân tộc ở châu Á (1918-1939). A. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: học sinh cần năm được những nét mới của phong trào độc lập dân tộc ở châu Á trong những năm 1918-1939. - Cách mạng Trung Quốc (1919-1939) đã diễn ra như thế nào? 2. Tư tưởng: - Bồi dưỡng nhận thức về tính tất yếu của cuộc đấu tranh chống CNTD, CNĐQ của các dân tộc châu Á nhằm giành độc lập. - Thấy được những nét tương đồng và sự gắn bó trong lịch sử đấu tranh giành độc lập của các nước châu Á. 3. Kỹ năng: bồi dưỡng kỹ năng sử dụng bản đồ, biết cách khai thác tư liệu, tranh ảnh lịch sử để nhật biết bản chất sự kiện. B. Phương tiện dạy học: - Lược đồ châu Á. - Tranh ảnh, tài liệu liên quan đến phong trào giải phong dân tộc. C. Tiến trình dạy học: I. Ổn định tổ chức: II. Bài cũ: Nêu rõ tình hình nước Nhật tưd 1918-1939? III. Bài mới: Giới thiệu bài. Phần I: Những nét chung về phong trào độc lập dân tộc ở châu Á.. Cách mạng Trung Quốc trong những năm 1919-1939. Cho học sinh đọc mục 1 sgk. Dùng bản đồ châu Á giới thiệu vị trí các khu vực. - Hãy nêu những nét chung về phong trào độc lập dân tộc ở châu Á? - Hãy kể tên những phong trào tiêu biểu từ 1918-1939? Cho học sinh đọc mục 2 sgk. - Tại sao nói phong trào Ngũ Tứ mở đầu cho cao trào cách mạng ở TQ? - Phong trào Ngũ Tứ diễn ra như thế nào? - Em hãy nêu các sự kiện quan trọng của cách mạng TQ từ 1919-1939? - Em có nhận xét gì về quá trình đấu tranh của nhân dân TQ từ 1919-1939? 1. Những nét chung. - Phong trào độc lập dân tộc ở châu Á lên cao, lan rộng khắp cả khu vực Đông Bắc Á, Đông Nam Á và tiêu biểu là cách mạng Trung Quốc, Việt Nam, Inđônêxia. - Giai cấp công nhân tham gia cuộc đấu tranh. - Các Đảng cộng sản được thành lập và giữ vai trò lãnh đạo ở một số nước châu Á như Trung Quốc, Việt Nam. 2. Cách mạng Trung Quốc trong những năm 1919-1939. - Phong trào Ngũ Tứ (4-5-1919) mở đầu là cuộc biểu tình của 3000 học sinh yêu nước ở Bắc Kinh và nhanh chóng lan rộng khắp cả nước lôi cuốn đông đảo công nhân, nông dân, trí thức yêu nước tham gia => Chủ nghĩa Mac-Lênin nhanh chóng truyền bá rộng rãi. - Tháng 7-1921 Đảng cộng sản TQ ra đời. - Trong những năm 1926-1927 nhân dân TQ tiến hành đấu tranh nhằm đánh đổ các tập đoàn quân phiệt chia nhau thống trị TQ. - Từ 1927-1937: Nhân dân TQ tiến hành cuộc đấu tranh cách mạng lật đổ nền thống trị của Quốc dân Đảng. - Tháng 7-1937 Nhật phát động chiến tranh xâm lược, cách mạng TQ chuyển sang giai đoạn cách mạng Quôc_Công hợp tác chống Nhật. IV. Củng cố bài: Phong trào độc lập dân tộc ở châu Á diễn ra như thế nào? Trình bày cách mạng TQ từ 1919-1939? Tuần 15: Tiết 30_Bài 20: Ngày dạy: Phong trào độc lập dân tộc ở châu Á (1918-1939) Hä vµ tªn:.............................................................Líp 8................................................................§1 KiÓm tra häc k× I (Thêi gian lµm bµi: 45 phót) §iÓm Lêi phª cña thÇy,c« C©u1: Kinh tÕ MÜ ph¸t triÓn nh thÕ nµo trong thËp niªn 20cña thÕ kØ XX ? C©u 2:V× sao ChiÕn tranh thÕ giíi thø hai bïng næ ? C©u3: Nªu nh÷ng néi dung chÝnh cu¶ lÞch sö thÕ giíi hiÖn ®¹i tõ n¨m 1917 ®Õn 1945 ? Bµi Lµm Hä vµ tªn:.............................................................Líp 8................................................................§2 KiÓm tra häc k× I (Thêi gian lµm bµi: 45 phót) §iÓm Lêi phª cña thÇy,c« C©u1: Kinh tÕ MÜ ph¸t triÓn như thÕ nµo trong thËp niªn 20 cña thÕ kØ XX ? C©u 2: Nªu nguyªn nh©n vµ kÕt côc cña chiÕn tranh thÕ giíi thø hai C©u3: Nªu nh÷ng néi dung chÝnh cu¶ lÞch sö thÕ giíi hiÖn ®¹i tõ n¨m 1917 ®Õn 1945 ? Bµi Lµm §¸p ¸n1 Câu 1 Nước Mỹ trong thập niên 20 của thế kỷ XX. - Nền kinh tế phát triển mạnh mẽ và trở thành những trung tâm công nghiệp, thương mại, tài chính quốc tế. - Đời sống của các tầng lớp xã hội Mỹ hết sức khổ cực. Công nhân, dân nghèo bị bóc lột, thất nghiệp => Phong trào đấu tranh diễn ra khắp cả nước. - Tháng 5-1921 Đảng cộng sản ra đời nhằm lãnh đạo phong trào công nhân phát triển. Câu 2:

File đính kèm:

  • doclich su 8 ca nam.doc
Giáo án liên quan