I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Cuộc đấu tranh của nhân dân ta ở miền Nam chống âm mưu, hành động mới của Mĩ và chính quyền Sài Gòn, đặc biệt chiến thắng Phước Long
- Chủ trương , kế hoạch giải phóng miền Nam của Bộ chính trị Trung ương Đảng
2. Thái độ
- Bồi dưỡng cho HS lòng yêu nước, tinh thần đoàn kết dân tộc, niềm tin vào lãnh đạo của Đảng vào tiền đồ của CM.
3. Kỹ năng:
- Rèn luyện cho HS kĩ năng phân tích, nhận định, đánh giá tinh thần đoàn kết chiến đấu của nhân dân ta ở 2 miền Nam – Bắc nhằm tiến tới giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất Tổ quốc và ý nghĩa của sự thắng lợi trên; kĩ năng sử dụng bản đồ, tranh ảnh trong SGK.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Sử dụng tranh ảnh, lược đồ SGK, bản đồ treo tường “Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975”; “Chiến dịch Tây Nguyên”; “Chiến dịch Huế – Đà Nẵng”; “Chiến dịch HCM”.
2. Học sinh : sưu tầm tranh ảnh.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ:
a. Trình bày âm mưu và thủ đoạn của đế quốc Mĩ trong cuộc chiến tranh phá hoại lần thứ 2 của đế quốc Mĩ đối với miền Bắc.
b. Nội dung của Hiệp định Paris .
2. Giới thiệu bài mới:
Sau Hiệp định Paris, miền Bắc tiếp tục khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh, chi viện đầy đủ nhất, kịp thời nhất cho miền Nam đánh Mĩ. Đảng ta quyết định Tổng tiến công và nổi dậy giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước.
3. Bài mới
3 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 494 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử Lớp 9 - Tiết 43, Bài 30: Hoàn thành giải phóng Miền nam thống nhất đất nước (1973 – 1975) (Tiết 1) - Nguyễn Quỳnh Thư, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 32 Ngày soạn: 03/ 04/ 2014
Tiết: 43 Ngày dạy: 07/ 04 / 2014
BÀI 30 : HOÀN THÀNH GIẢI PHÓNG MIỀN NAM
THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC ( 1973 – 1975 )
( TIẾT 1)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Cuộc đấu tranh của nhân dân ta ở miền Nam chống âm mưu, hành động mới của Mĩ và chính quyền Sài Gòn, đặc biệt chiến thắng Phước Long
- Chủ trương , kế hoạch giải phóng miền Nam của Bộ chính trị Trung ương Đảng
2. Thái độ
- Bồi dưỡng cho HS lòng yêu nước, tinh thần đoàn kết dân tộc, niềm tin vào lãnh đạo của Đảng vào tiền đồ của CM.
3. Kỹ năng:
- Rèn luyện cho HS kĩ năng phân tích, nhận định, đánh giá tinh thần đoàn kết chiến đấu của nhân dân ta ở 2 miền Nam – Bắc nhằm tiến tới giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất Tổ quốc và ý nghĩa của sự thắng lợi trên; kĩ năng sử dụng bản đồ, tranh ảnh trong SGK.
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên:
- Sử dụng tranh ảnh, lược đồ SGK, bản đồ treo tường “Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975”; “Chiến dịch Tây Nguyên”; “Chiến dịch Huế – Đà Nẵng”; “Chiến dịch HCM”.
2. Học sinh : sưu tầm tranh ảnh.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ:
a. Trình bày âm mưu và thủ đoạn của đế quốc Mĩ trong cuộc chiến tranh phá hoại lần thứ 2 của đế quốc Mĩ đối với miền Bắc.
b. Nội dung của Hiệp định Paris .
2. Giới thiệu bài mới:
Sau Hiệp định Paris, miền Bắc tiếp tục khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh, chi viện đầy đủ nhất, kịp thời nhất cho miền Nam đánh Mĩ. Đảng ta quyết định Tổng tiến công và nổi dậy giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước.
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH
Hoạt động 1: Tìm hiểu đấu tranh chống địch “Bình định – lấn chiếm” tạo thế lực và tiến tới giải phóng hoàn toàn miền Nam.
? Tình hình ta, địch ở miền Nam sau Hiệp định Paris như thế nào? ( trước tiên nói về tình hình Mĩ ngụy).
HS: - 29/3/1973, Mĩ đã phải làm lễ rước cờ về nước
? Sau Hiệp định Paris lực lượng của ta ở miền Nam như thế nào?
HS: so sánh lực lượng trên chiến trường có lợi cho ta, 1 số nơi không đánh giá đúng âm mưu địch, đã bị chúng “lấn chiếm” trở lại.
+ 7/1973, ta chủ trương kiên quyết đánh trả sự “lấn chiếm” của địch, đánh địch trên 3 mặt trận: chính trị, quân sự, ngoại giao.
? Cuộc đấu tranh chống lại địch “lấn chiếm”, “ tràn ngập lãnh thổ” của ta từ cuối 1973 đầu 1975 diễn ra như thế nào?
HS:
? Thành tích sản xuất của khu giải phóng trực tiếp chi viện cho CM miền Nam như thế nào?
HS: -
GV kết luận:
Tất cả những thành tựu trên là nguồn cung cấp, bổ sung tại chỗ rất quan trọng cùng với sự chi viện to lớn của miền Bắc, CM miền Nam được tăng cường lực lượng nhanh chóng thiết thực chuẩn bị cho đại thắng mùa Xuân 1975, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
Hoạt động 2: Tìm hiểu giải phóng hoàn toàn miền Nam, giành toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc.
? Em hãy trình bày chủ trương kế hoạch giải phóng hoàn toàn miền Nam.
HS: -
? Trong chủ trương kế hoạch giải phóng hoàn toàn miền Nam có những điểm nào khẳng định sự lãnh đạo đúng đắn và linh hoạt của đảng ta?
HS: -
GV giảng thêm:
- Sau Hiệp định Paris, quân đội Mĩ , chỗ dựa của chính
quyền SG đã rút về nước viện trợ quân sự của Mĩ cho
Thiệu giảm dần.
- 1972 -1973: 1.614 triệu đô la.
- 1973 -1974: 1.026 triệu đô la.
- 1974 -1975: 701 triệu đô la.
- Vì vậy có hơn quân, Thiệu vẫn không mạnh, Thiệu thiếu đạn nghiêm trọng, phải kêu gọi binh lính “chiến đấu theo kiểu con nhà nghèo”. Trong khi đó , lực lượng của ta không ngừng lớn mạnh, đặc biệt là sau chiến thắng Phước Long của ta, địch không có khả năng lấy lại 1 tỉnh.
=> Cho nên thời cơ Tổng tiến công và nổi dậy để giải phóng hoàn toàn miền Nam đã đến.
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
I. Miền Bắc khắc phục hậu quả chiến tranh khôi phục và phát triển kinh tế –
văn hóa, ra sức chi viện cho miền Nam. (giảm tải không dạy)
II. Đấu tranh chống địch “Bình định – lấn chiếm” tạo thế lực và tiến tới giải phóng hoàn toàn miền Nam.
1. Tình hình ta, địch ở miền Nam sau Hiệp định Paris:
a. Tình hình Mĩ – ngụy:
* Mĩ:
- vẫn để lại hơn 2 vạn cố vấn quân sự đội lốt dân sự, tiếp tục viện trợ cho ngụy quyền SG
* Ngụy:
- Được Mĩ viện trợ ra sức tiến hành chiến dịch “ tràn ngập lãnh thổ”
b. Về phía ta:
- Ta bị mất 1 số đất và dân trên 1 số địa bàn quan trọng
- Xác định kẻ là đế quốc Mĩ và chính quyền tay sai
- Nhiệm vụ : tiếp tục cuộc CM dân tộc dân chủ nhân dân, đấu tranh trên cả 3 mặt trận
2. Cuộc đấu tranh chống địch “lấn chiếm”
- Từ cuối 1973, ta kiến quyết đánh trả các cuộc hành quân “bình định – lấn chiếm”, bảo vệ vùng giải phóng
- Đầu 1975, ta đã giải phóng Đường 14 và toàn tỉnh Phước Long
- Tiến công mở rộng vùng giải phóng
- Khôi phục và đẩy mạnh sản xuất phục vụ cho CM miền Nam
III. Giải phóng hoàn toàn miền Nam, giành toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc.
1. Chủ trương kế hoạch giải phóng hoàn toàn miền Nam.
- Cuối 1974 đầu 1975 tình hình CM miền Nam chuyển biến nhanh chóng, Bộ Chính trị quyết định giải phóng hoàn toàn miền Nam trong 2 năm: 1975 -1976.
- Nếu thời cơ đến vào đầu hoặc cuối 1975 sẽ lập tức giải phóng miền Nam ngay trong năm 1975
4. Củng cố:
a. Em hãy trình bày: Tình hình nước ta sau Hiệp đinh Paris.
b. Tình hình ta, địch ở miền Nam sau Hiệp đinh Paris và cuộc đấu tranh chống “lấn chiếm”, “ tràn ngập lãnh thổ” của ta từ 1973 đầu 1975.
5. Hướng dẫn học tập ở nhà:
HS về nhà chuẩn bị bài 30 (tiếp theo) tìm hiểu : Hoàn thành giải phóng miền Nam thống nhất đất nước (1973 – 1975).
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- ls9 tuan 32 tiet 43.doc