Giáo án Lịch sử Lớp 9 - Tiết 19 đến 50

Nêu những hoạt động chính của Nguyễn Aùi Quốc ở Pháp sau chiến tranh thế giới thứ nhất và ý nghĩa tác dụng của những hoạt động đó ?

? Theo em việc Nguyễn Ái Quốc đưa bản yêu sách đó có ý nghĩa gì ?

-GV giới thiệu H28 (sgk - 62): N.A.Quốc tại đại hội của Đảng XH Pháp họp ở Tua (12/ 1920). Giải thích kênh hình (sgv - 76).

? Sự kiện này có ý nghĩa quan trọng như thế nào?

 

 

doc127 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 505 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lịch sử Lớp 9 - Tiết 19 đến 50, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hoa học kĩ thuật. - Sự khủng hoảng của Liên Xô và Đông Âu. - Quan hệ quốc tế có nhiều thay đổi. " Đảng chủ trương đổi mới. 2. Đường lối đổi mới: - Đường lối đổi mới được đề ra từ Đại hội VI (12/1986) được bổ sung và điều chỉnh ở Đại hội VII, VIII, IX. - Nội dung : + Đổi mới không có nghĩa là thay đổi mục tiêu CNXH mà cho mục tiêu ấy thực hiện có hiệu quả, với những bước đi thích hợp. + Đổi mới phải toàn diện, đồng bộ từ kinh tế chính trị đến tổ chức, tư tưởng, văn hóa đổi mới kinh tế luôn gắn liền với chính rị, nhưng trọng tâm là đổi mới kinh tế. II. Việt Nam trong 15 năm thực hiện đường lối đổi mới (1986 – 2000). 1. Kế hoạch 5 năm 1986 – 1990. a. Mục tiêu: SGK b. Thành tựu: - Lương thực : từ chỗ thiếu ăn thường xuyên. + 1989: ta xuất 1,5 triệu tấn gạo, đứng thứ 3 thế giới. + 1990: Bảo đảm lương thực có xuất khẩu. + Hàng tiêu dùng dồi dào hơn, hàng hóa trong nước sản xuất tăng. + Kinh tế đối ngoại phát triển nhanh, mở rộng cả về quy mô lẫn hình thức. + Từ 1989, bắt đầu xuất hàng có giá trị là gạo và dầu thô. " Đời sống nhân dân ổn định hơn. 2. Kế hoạch 5 năm (1991 – 1995): a. Mục tiêu: SGK b. Thành tựu: - Tình trạng đình đốn sản xuất và rối ren trong lưu thông được khắc phục. - Kinh tế tăng trưởng nhanh, GDP 8,2%, nạn lạm phát bị đẩy lùi. - Kinh tế đối ngoại phát triển. - Vốn đầu tư nước ngoài tăng nhanh. - Hoạt động khoa học gắn liền với kinh tế, xã hội. 3. Kế hoạch 5 năm (1996 – 2000): a. Mục tiêu: SGK b. Thành tựu: - Kinh tế tăng trưởng khá, GDP 7% năm. - Nông nghiệp phát triển liên tục. - Kinh tế đối ngoại tiếp tục phát triển, trong 5 năm xuất khẩu đạt 51,6 tỉ USD. + Nhập khẩu 61 tỉ USD. + Vốn đầu tư nước ngoài đưa vào thực hiện được 10 tỉ USD. - Khoa học – Công nghệ chuyển biến tích cực. - GD đào tạo phát triển nhanh. - Chính trị, xã hội cơ bản ổn định. - An ninh quốc phòng tăng cường. - Quan hệ đối ngoại mở rộng. 4. Ý nghĩa lịch sử của đổi mới: - Những thành tựu của 15 năm đổi mới đã làm tăng sức mạnh tổng hợp thay đổi bộ mặt đất nước và đời sống nhân dân. - Củng cố vững chắc độc lập dân tộc và chế độ XHCN. - Nâng cao vị thế nước ta trên thị trường quốc tế. 5. Hạn chế yếu kém: - Kinh tế phát triển chưa vững chắc, hiệu quả và sức cạnh tranh thấp. - Một số vấn đề văn hóa xã hội còn bức xúc gay gắt, chậm giải quyết. - Tình trạng tham nhũng suy thoái về chính trị, đạo đức lối sống ở 1 số cán bộ Đảng viên còn nghiêm trọng. 4. Củng cố: -Vì sao chúng ta phải tiến hành đổi mới? -Quan điểm chủ yếu trong đường lối đổi mới của Đảng ta là gì? -Thành tựu và ý nghĩa của quá trình đổi mới (1986 "2000). -Hạn chế và yếu kém trong quá trình đổi mới (1986 "2000). 5. Dặn dò: HS về nhà chuẩn bị bài 34 tìm hiểu: Tổng kết lịch sử VN từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất đến năm 2000. - Điểm lại các giai đoạn lịch sử qua các giai đoạn từ 1919 1975 và từ 1975 đến nay? -Nguyên nhân thắng lợi và những bài học kinh nghiệm, phương hướng đi lên? IV. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 12/04/13 Tuần: 32 Ngày dạy: 19/04/13 Tiết: 50 Bài 34 TỔNG KẾT LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT ĐẾN NĂM 2000 I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Quá trình phát triển lịch sử của dân tộc từ năm 1919 đến nay ( năm 2000) qua các giai đoạn chính với những đặc điểm lớn của từng giai đoạn. - Nguyên nhân cơ bản đã quyết định quá trình phát triển của lịch sử, bài học kinh nghiệm lớn được rút ra từ đó. 2. Tư tưởng: - Trên cơ sở thấy rõ quá trình đi lên không ngừng của lịch sử dân tộc, củng cố niềm tự hào dân tộc, niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng và sự tất thắng của CM và tiền đồ của Tổ quốc. 3. Kỹ năng: - Rèn luyện cho HS kĩ năng phân tích, hệ thống sự kiện, lựa chọn sự kiện lịch sử điển hình, đặc điểm lớn của từng giai đoạn. II. Chuẩn bị: -GV: SGK, nội dung bài học, tài liệu, tranh ảnh -HS: HS sưu tầm các tranh ảnh, tài liệu liên quan đến giai đoạn lịch sử từ 1919 đến nay, chủ yếu là các thành tựu trong công cuộc bảo vệ và xây dựng đất nước. III.Các bước lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: -Vì sao chúng ta phải tiến hành đổi mới? -Quan điểm chủ yếu trong đường lối đổi mới của Đảng ta là gì? -Thành tựu và ý nghĩa của quá trình đổi mới (1986 "2000). 3.Bài mới: Chúng ta đã học lịch sử VN từ 1919 " đến nay, để giúp các em hệ thống hóa những kiến thức đã học các giai đoạn lịch sử đã qua và những nguyên nhân thắng lợi, bài học kinh nghiệm rút ra được trong thời kì lịch sử này. Hôm nay chúng sẽ tổng kết lịch sử VN từ sau Chiến tranh thế giới lần thứ nhất đến năm 2000. Hoạt động dạy Hoạt động học Ghi bảng Hoạt động 1 ­ Em hãy nêu những nội dung cơ bản nhất và đặc điểm của lịch sử VN giai đoạn 1919 – 1930. Hoạt động 2 ­ Em hãy nêu những nội dung cơ bản nhất và đặc điểm của CM VN giai đoạn 1930– 1945. HĐ3 Em hãy nêu những nội dung cơ bản nhất và đặc điểm của phong trào CM VN giai đoạn 1945– 1954. HĐ4 ­ Em hãy nêu những nội dung cơ bản nhất và đặc điểm CM VN giai đoạn 1954 – 1975. ­ Em hãy nêu những nội dung cơ bản nhất và đặc điểm CM VN giai đoạn 1975 đến nay. GV cho HS xem H.91: Mô hình kinh tế trang trại (nông nghiệp). H.92: Cầu Mĩ Thuận bắc qua sông Tiền, đây là 2 biểu tượng của quá trình đổi mới. HĐ6 -HS thảo luận theo mẫu *HS: - Thực dân Pháp tiến hành chương trình khai thác lần thứ 2, xã hội nước ta từ phong kiến lạc hậu chuyển thành xã hội thuộc địa. - 3/2/1930, Đảng CSVN ra đời, từ đó CMVN chấm dứt sự khủng hoảng về đường hướng và lãnh đạo CM. *HS: - Ngay từ khi mới ra đời, Đảng đã lãnh đạo cao trào CM 1930 -1931, sau đó bị địch dìm trong máu lửa. Nhưng đó là cuộc tổng diễn tập lần thứ nhất của CM tháng 8 1945. - Sau phong trào tạm lắng 1932 -1935, CM được khôi phục bùng lên lên với khí thế mới. - Cao trào dân chủ 1936 – 1939, chống bọn phản động thuộc địa đòi “tự do, dân chủ, cơm áo, hòa bình”. - Cao trào này Đảng đã tôi luyện được đội quân chính trị hàng triệu người. Đó thực sự là cuộc tổng diễn tập lần thứ 2 của CM tháng 8 1945. - Sau khi chiến tranh thế giới thứ 2 bùng nổ, phát xít Nhật vào ĐD. - 9/3/1945, Nhật đảo chính Pháp, nhân cơ hội đó, Đảng phát động cao trào kháng Nhật cứu nước. - 14/8/1945, phát xít Nhật đầu hàng đồng minh vô điều kiện, Đảng phát động quần chúng đứng lên tổng khởi nghĩa giành chính quyền trong cả nước. *HS: - CM tháng 8 thành công, chính quyền non trẻ phải đương đầu với muôn vàn khó khăn thử thách. - 19/12/1946, Đảng phát động toàn dân đứng lên k/c với đường lối: toàn dân, toàn diện, trường kì, tự lực cánh sinh với nỗ lực cao nhất, dân tộc ta đã lập nên chiến thắngĐBP (7/5/1954) chấn động địa cầu. - Hiệp định Giơ-ne-vơ được kí kết, hòa bình trở lại miền Bắc. *HS: - Sau khi k/c chống Pháp thắng lợi, đất nước tạm thời chia làm 2 miền. - Đảng lãnh đạo nhân dân 2 miền Nam Bắc cùng 1 lúc thực hiện 2 nhiệm vụ chiến lược khác nhau: + Miền Bắc xây dựng CNXH. + Miền Nam tiếp tục hoàn thành CM dân tộc, dân chủ nhân dân. - Sau hơn 20 năm đấu tranh kiên cường, bất khuất, dân tộc ta đã lập nên đại thắng mùa xuân 1975, kết thuc 1thắng lợi cuộc k/c chống Mĩ, mở ra kỉ nguyên mới trong lịch sử dân tộc – kỉ nguyên độc lập tự do, cả nước đi lên CNXH. *HS: - Sau đại thắng mùa xuân 1975, đất nước thống nhất, cả nước đi lên CNXH. - 12/1976, đại hội Đảng lần thứ IV đã tổng kết 21 năm xây dựng XHCN ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất nước nhà ở miền Nam, nêu rõ con đường chủ yếu cả nước đi lên CNXH. - Đổi tên Đảng Lao động VN thành Đảng CSVN. - Trong quá trình xây dựng CNXH, chúng ta đạt nhiều thành tựu và gặp không ít khó khăn thiếu sót. - 12/1986, Đại hội Đảng lần VI đề ra đường lối đổi mới. - Chúng ta đạt được thành tựu to lớn về nhiều mặt, chủ yếu là về kinh tế. =>Tuy vậy, khó khăn thách thức còn nhiều nhưng chúng ta nhất định thành công. I. Các giai đoạn lịch sử chính và đặc điểm của tiến trình lịch sử. 1. Giai đoạn 1919 – 1930: - Thực dân Pháp tiến hành chương trình khai thác lần thứ 2,..... -3/2/1930, Đảng CSVN ra đời,.... 2. Giai đoạn 1930 – 1945: -Ngay từ khi mới ra đời, ..... -Sau phong trào tạm lắng 1932 -1935,... -Cao trào dân chủ 1936 – 1939,..... -Cao trào này Đảng đã tôi luyện được đội quân chính trị hàng triệu người.... -Sau khi chiến tranh thế giới thứ 2 bùng nổ,... -9/3/1945, Nhật đảo chính Pháp,... -14/8/1945,.... 3. Giai đoạn 1945 – 1954: -CM tháng 8 thành công .... -19/12/1946,.... -Hiệp định Giơ-ne-vơ... 4. Giai đoạn 1954 – 1975: -Sau khi k/c chống Pháp thắng lợi, .... -Đảng lãnh đạo nhân dân 2 miền Nam Bắc... -Sau hơn 20 năm đấu tranh kiên cường, bất khuất,.... 5 Giai đoạn 1975 " nay: -Sau đại thắng mùa xuân 1975,.... -12/1976,.... -Đổi tên Đảng Lao động VN thành Đảng CSVN. -Trong quá trình xây dựng CNXH,... -12/1986,..... -Chúng ta đạt được thành tựu to lớn về nhiều mặt,... II. Nguyên nhân thắng lợi, những bài học kinh nghiệm, phương hướng đi lên. Nguyên nhân thắng lợi Bài học kinh nghiệm Phương hướng đi lên -Sự lãnh đạo sáng suốt với đường lối đúng đắn, sáng tạo của Đảng ta. -Nhân dân ta phát huy truyền thống yêu nước, kiên kì với con đường XHCN đã chọn, chúng ta đã đánh thắng kẻ thù hùng mạnh. -Nắm vững ngọn cờ lập dân tộc và CNXH. -Sự nghiệp cách mạng là của nhân dân, do dân và vì dân. Nhân dân là những người làm nên lịch sử. Tăng cường củng cố khối, đoàn kết toàn Đảng toàn dân; đoàn kết dân tộc, đoàn kết quốc tế. - Sự Lãnh đạo đúng đắn của Đảng CSVN là nhân tố hàng đầu -Độc lập dân tộc gắn với CNXH. -Đất nước độc lập và thống nhất đi lên CNXH theo đường lối đổi mới của Đảng là con đường pháp triển hợp quy luật của cách mạng Việt Nam GV cho HS xem H.84: ta bắt đầu khai thác dầu mỏ Bạch Hổ. H.85: ta xuất khẩu gạo tại cảng Hải Phòng. 4.Củng cố: -Em hãy nêu nội dung và đặc điểm của các giai đoạn lịch sử (1919 " nay). -Nêu nguyên nhân chủ yếu dẫn đến thành công của CMVN (1919 " nay). -Nêu những bài học kinh nghiệm lảnh đạo của Đảng ta từ 1919 " nay. 5.Dặn dò: HS về nhà học bài để chuẩn bị cho kiểm tra học kì II .Học từ tuần 19 đến hết IV.Rút kinh nghiệm: Kí duyệt Vũ Đức Quý Kí duyệt 18/04/2013 Phạm Hồng Thắm

File đính kèm:

  • docSu 9tu 19 343cot.doc
Giáo án liên quan