Giáo án Lịch sử Lớp 9 - Tuần 22 - Tiết 24, Bài 20: Cuộc vận động dân chủ trong những năm 1936-1939 - Quách Văn Hồng

 I. Tình hình thế giới và trong nước.

 1. Thế giới:

 - Chủ nghĩa phát xít thành lập ở Nhật, Đức,Ý đe dọa hào bình, an ninh thế giới.

 - Đai hội VII của Quốc tế Cộng sản (7/1935) chủ trương: thành lập Mặt trận nhân dân ở các nước nhằm tập hợp các lực lượng tiến bộ chống phát xít.

 - 1936, Mặt trận nhân dân Pháp cầm quyền,ban bố những chính sách tiến bộ áp dụng cho các nước thuộc địa.

 -Thả 1 số tù chính trị VN.

 2. Trong nước.

 

doc7 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 366 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử Lớp 9 - Tuần 22 - Tiết 24, Bài 20: Cuộc vận động dân chủ trong những năm 1936-1939 - Quách Văn Hồng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
------------ -Thu thập”dân nguyện” trình lên phái đoàn điều tra Đông Dương. -Nhiều “uỷ ban hành động”ra đời lãnh đạo đấu tranh. -Lực lượng CM chủ yếu là công nông. -Mục đích: đòi quyền tự do dân chủ, cơm áo, hoà bình. ----------------------------------- Phong trào diễn ra sôi nổi ,mạnh mẽ ở các thành phố lớn,khu công nghiệp,đồn điền:Hòn Gai,Vinh, Hà Nội. ----------------------------------------- -Nhiều tờ báo của Đảng, Mặt trận,các tổ chức quần chúng được lưu hành”Tiền phong””Dân chúng””Bạn dân”. -Sách báo chủ nghĩa Mác-Lênin được lưu hành rộng rãi. ------------------------------------- - Phong trào cách mạng 1936-1939 là phong trào quần chúng rộng rãi, thu hút đông đải quần chúng nhân dân tham gia cả nông thôn và thành thị trên phạm vi cả nước, hình thức đấu tranh phong phú với mục đích tự do dân chủ. - Cuối 1938,chúng thẳng tay khủng bố CM Đông Dương, phong trào bị thu hẹp dần,đến 1/9/1939 thì chấm dứt. ------------------------------------------ Đáp sgk. I. Tình hình thế giới và trong nước. 1. Thế giới: - Chủ nghĩa phát xít thành lập ở Nhật, Đức,Ý đe dọa hào bình, an ninh thế giới. - Đai hội VII của Quốc tế Cộng sản (7/1935) chủ trương: thành lập Mặt trận nhân dân ở các nước nhằm tập hợp các lực lượng tiến bộ chống phát xít. - 1936, Mặt trận nhân dân Pháp cầm quyền,ban bố những chính sách tiến bộ áp dụng cho các nước thuộc địa. -Thả 1 số tù chính trị VN. ----------------------------------- 2. Trong nước. - Các tầng lớp, giai cấp chịu ảnh hưởng sâu sắc sự khủng hoảng KT W. - Bọn thực dân và tay sai thuộc địa tiếp tục vơ vét ,bóc lột , khủng bố cách mạng . ------------------------------------ II. Mặt trận dân chủ Đông Dương và phong trào đấu tranh đòi tự do dân chủ: - Mục tiêu: chống phát xít, chống chiến tranh đế quốc, chống bọn phản động thuộc địa và tay sai, đòi tự do dân chủ, cơm áo, hoà bình”. - Hình thức đấu tranh: Công khai,nửa công khai, hợp pháp , nửa hợp pháp. ----------------------------------- III. Ý nghĩa của phong trào. - Cuộc diễn tập lần thứ hai chuẩn bị cho CM tháng Tám. -Đây là 1 cao trào dân tộc ,dân chủ rộng lớn nhờ uy tín của Đảng. 4. Củng cố - Hãy nêu hoàn cảnh W. và trong nước của phong trào dân chủ công khai 36-39? - Mục tiêu đấu tranh của phong trào dân chủ 36-39 là gì? - Em có nhận xét gì về hình thức, phạm vi, mức độ,tính chất của phong trào? 5.Hướng dẫn về nhà - So sánh thời kì 1930-1931 với thời kỳ 1936-1939 về nhiệm vụ, mặt trận, hình thức đấu tranh?( bổ sung) NỘI DUNG 1930-1931 1936-1939 Kẻ thù Đế quốc, phong kiến Phản động Pháp và tay sai Nhiệm vụ - Chống đế quốc,giành độc lập dân tộc. - Chống phong kiến, giành ruộng đất cho dân cày - Chống phát xít, chống chiến tranh đế quốc, phản động tay sai, đòi tự do, dân chủ, cơm áo hòa bình. Mặt trận Mặt trận nhân dân phản đế Đông Dương sau đổi thành Mặt trận dân chủ Đông Dương. Hình thức đấu tranh cách mạng Bí mật, bất hợp pháp. Bạo động vũ trang. Hợp pháp, nửa hợp pháp, công khai ,nửa công khai. IV.Rút kinh nghiệm Thành công :--------------------------------------------------------------------------------------------- Thất bại:------------------------------------------------------------------------------------------------- Kinh nghiệm lần sau:---------------------------------------------------------------------------------- ***************************************************************************** Ngày soạn:6/1Q Tuần 22. Tiết 25. Tên bài dạy CHƯƠNG III:CUỘC VẬN ĐỘNG TIẾN TỚI CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 BÀI 21:VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1939-1945 I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Tình hình thế giới và Đông Dương trong name 1939-1945: các cuộc khởi ngjiax Bắc Sơn, Nam Kì: nguyên nhân bùng nổ, diễn biến chính, ý nghĩa. - Tình cảnh nhân dân ta dưới hai tầng áp bức của Nhật –Pháp, các hội ngjhij của hội nghị Trung ương Đảng tháng 5/1941( chú ý đặt vấn đề dân tộc ên hàng đầu và vai trò lãnh tụ của Nguyễn Ái Quốc) 2. Kĩ năng Phân tích được thủ đoạn thâm độc Nhật – Pháp .Đánh giá được 2 cuộc nổi dậy đầu tiên. Chỉ bản đồ. 3. Thái độ Giáo dục lòng căm thù đế quốc phát xít Nhật –Pháp; lòng kính yêu Bác Hồ, tinh thần dũng cảm dân tộc ta. Vai trò lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc, vấn đề đặt dân tộc lên hàng đầu. II. Chuẩn bị G:lược đồ 2 cuộc nổi dậy:Bắc Sơn,Nam Kì. H:SGK. III. Các bước lên lớp 1.Ổn định:KTSS.KTVS. 2.Kiểm tra bài cũ -Tình hình W. và trong nước sau1936-1939 có đặc điểm gì nổi bật? -Đảng ta có những chủ trương gì?(đối tượng,nhiệm vụ,Mặt trận,phương pháp đấu tranh,hình thức đấu tranh) 3.Dạy bài mới HĐ của thầy HĐ của trò ND ghi bảng HĐ1:Những nét chính về tình hình thế giới và Đông Dương trong những năm chiến tranh. *Tình hình W. và Đông Dương trong chiến tranh W.2 có những đặc điểm gì? Nhận xét-kết luận. *Trong bối cảnh này,Pháp đứng trước nguy cơ gì? Nhận xét: Pháp đứng trước 2 nguy cơ: phong trào cách mạng của nhân dân Đông Dương đang ngày càng lớn mạnh; hai là, phát xít Đức đang lăm le hất cẳn Pháp. Vì vậy, Pháp đã cấu kết với Nhật để áp bức, bóc lột nhân dân Đông Dương. * Tình hình Việt Nam trong Chiến tranh thế thứ hai có điểm gì đáng lưu ý? - Thực dân Pháp thẳng tay đàn áp phong trào cách mạng và thỏa hiệp với phát xít Nhật. - Phát xít Nhật lôi kéo, tập hợp, tay sai, tuyên truyền, lừa bịp để dọn đườnghất cẳng Pháp *Pháp-Nhật cấu kết nhau bóc lột nhân dân ta như thế nào? - Pháp gian xảo: thi hành chính sách kinh tế chỉ huy: + Độc quyền toàn bộ nền kinh tế Đông Dương, đầu cơ tích trữ để bóc lột, vơ vét của cải nhân dân nhiều hơn. + Tăng cường các loại thuế: thuế rượu, muối,thuốc phiện. - Nhật: buộc Pháp cung cấp nhu yếu phẩm, bắt dân nhổ luau trồng đay, thu mua lương thực cưỡng bức với giá rẻ mạt để cung cấp cho Nhật , nhân dân sống khổ cực và chết đói. *Em có thái độ gì đối với họ? *Tình hình VN trong giai đoạn này như thế nào? Nhận xét-chốt lại vấn đề cơ bản. *Tại sao Pháp,Nhật lại thỏa hiệp với nhau để thống trị nhân dân Đông Dương? Vì Pháp lúc này không đủ sức chống lại Nhật, buộc phải chập nhận yêu sách của Nhật, mặt khác chúng muốn dựa vào Nhật chống phá cách mạng Đông Dương. Còn Nhật muốn lợi dụng Pháp để kiếm lời và chống lại cách mạng Đông Dương, vơ vét sức người sức của để phục vụ chiến tranh. Việt Nam phải chịu cảnh một cổ hai tròng, trở thành thuộc địa của Nhật- Pháp. Nhấn mạnh vì chiến tranh. ---------------------------------------------- HĐ2:Nắm được nguyên nhân,diễn biến,ý nghĩa. *Vì sao nhân dân ta đứng lên đánh Pháp-Nhật? - Chiến tranh bùng nổ, Pháp đầu hàng Nhật. Khi Nhật vào Đông Dương với chính sách phản động của Pháp ở Đông Dương đã thôi thúc nhân dân ta đứng lên đánh Pháp-Nhật. * Nguyên nhân nào khởi nghĩa Bắc Sơn nổ ra? Dùng bản đồ giới thiệu Pháp chia VN thành 3 kì để cai trị Dùng lược đồ KN Bắc Sơn trình bày. *Nguyên nhân nào thất bại? - Xuất hiện ở Bắc Sơn chứ chưa phải xuất hiện trên cả nước, vì vậy kerthuf có điều kiện tập trung đàn áp. *Măc dù thất bại nhưng có ý nghĩa gì? Nhận xét-kết luận: thành lập được đội du kích Bắc Sơn, lực lượng này lớn dần lên rthanhf lực lượng vũ trang nòng coat của cách mạng Việt Nam sau này. Để lại nhiều bài học cho Đảng về khởi nghĩa vũ trang, xây dựng lực lượng vũ trang và chiến tranh du kích. --------------------------------------------- *Hoàn cảnh nào nổ ra cuộc KN Nam Kỳ? Nhận xét,bổ sung:làm bia đỡ đạn chống quân phiệt Xiêm. Dùng bản đồ trình bày. *Nguyên nhân nào thất bại? * Ý nghĩa gì? - Chứng tỏ tinh thần yêu nước của nhân dân ta, nguyện vọng thiết tha đánh đổ thực dân Pháp và phát xít Nhật, muốn giành độc lập dân tộc - Bài học quý báu là khởi nghĩa vũ trang. --------------------------------------------- *Hai cuộc KN trên để lại cho Đảng ta bài học gì? Xem nội dung sgk. Đáp sgk. Đáp sgk. Đáp-bổ sung. ------------------- Giải thích Nêu nguyên nhân-nhận xét. Tình bày lại, nhận xét. Dựa vào bối cảnh,lực lượng,thời cơ để trình bày. Đáp-bổ sung. Dựa vào sgk trình bày. -------------------- Quan sát,trình bày lại. Đêm 22 rạng 23/11/40,cuộc Kn nổ ra rộng khắp Nam Kỳ,bước đầu thắng lợi,cờ đỏ sao vàng xuất hiện đầu tiên ở Nam Kì.Sau đó bị Pháp đàn áp.KN thất bại. Đáp:chưa có điều kiện chính muồi,kế hoạch bại lộ -------------------- I. Tình hình W. và Đông Dương. -W.:Phát xít Đức tấn công Pháp,chính phủ Pháp đầu hàng. - Ở vien Đông:Nhật XL TQ ,tiến sát biên giới Việt-Trung. - Ở Đông Dương:Nhật XL, Pháp đầu hàng.Nhật biến Đông Dương thành thuộc địa và căn cứ chiến tranh. - Ở VN:Phải chịu cảnh 1 cổ 2 tròng là thuộc địa của Pháp,Nhật. ----------------------------------- II. Những cuộc nổi dậy đầu tiên. 1. KN Bắc Sơn(27/9/1940). + 22/9/40,Nhật đánh vào Lạng Sơn. +25/9/40,Pháp thua chạy qua châu Bắc Sơn. +27/9/40,Đảng bộ lãnh đạo nhân dân tước khí giới Pháp ở Bắc Sơn và lập chính quyền cách mạng. -10/1940,Pháp phản công, KN thất bại. - Đội du kích Bắc Sơn được thành lập. ----------------------------------- 2. KN Nam Kỳ(23/11/40). Đảng bộ Nam Kì quyết định khởi nghĩa( đêm 22 rạng 23-11-1940) ở hầu hết các tỉnh Nam Kì ,thành lập chính quyền nhân dân và tòa án cách mạng, Cờ đỏ sao vàng lần đầu tiên xuất hiện. ---------------------------------- 4.Bài học : - KN vũ trang. - Xây dựng lực lượng vũ trang. - Chiến tranh du kích. 4.Củng cố - Tình hình VN trong chiến tranh W. 2 có đặc điểm gì? - Vì sao Pháp,Nhật thoả hiệp nhau để cùng thống trị nhân dân Đông Dương? - Em có thái độ gì về âm mưu thâm độc Pháp,Nhật? - Cuộc KN Bắc Sơn có ý nghĩa và bài học gì cho Đảng ta sau này? 5.Hướng dẫn về nhà Học bài,làm bài tập. Chuẩn bị bài 22. IV.Rút kinh nghiệm Thành công:--------------------------------------------------------------------------------------------- Thất bại:------------------------------------------------------------------------------------------------- Kinh nghiệm lần sau:---------------------------------------------------------------------------------- Tân Phong,ngày 7 tháng 1 năm 2012 Tổ trưởng QUÁCH KIM XIẾU

File đính kèm:

  • docTUẦN 22. TIẾT 24,25.doc
Giáo án liên quan