Giáo án Lịch sử Lớp 8 - Tuần 28 - Tiết 44, Bài 2: Những cuộc đấu tranh của đồng bào dân tộc thiểu số ở Gia Lai chống thực dân Pháp xâm lược trước năm 1930

Gv yêu cầu hs đọc mục 1 SGK địa phương.

Bước 2:

Hỏi :Những năm cuối thế kỉ XIX, ở Gia Lai đã diễn ra những sự kiện nào thể hiện sự phản kháng của đồng bào dân tộc trước âm mưu và hành động xâm lược của Pháp.?

Hs : Nhân dân Gia rai làng Tower (huyện Chư-pã) thường xuyên tổ chức các cuộc phục kích đoàn hành quân vận chuyển, thám sát của thực dân Pháp lên TN.

? Việc đồng bào tham gia các đội quân hưởng ứng phong trào Cần Vương ở Bình Định nói lên điều gì?

Hoạt động 2: Tìm hiểu về phong trào chống Pháp nửa đầu thế kỉ XX:

Bước 1:

GV sử dụng phương pháp tường thuật, miêu tả trình bày các cuộc đấu tranh của Đồng bào Ba-na ở An Khê đầu năm 1898 chồng lại việc Pháp lập đồn điền. (GV sử dụng bản đồ hành chính Gia Lai chỉ cho HS vị trí các huyện khởi nghĩa.)

 

doc3 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 1013 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử Lớp 8 - Tuần 28 - Tiết 44, Bài 2: Những cuộc đấu tranh của đồng bào dân tộc thiểu số ở Gia Lai chống thực dân Pháp xâm lược trước năm 1930, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:9/3/14 Ngày dạy:10/3/14 Lớp 8C,B Bài 2 NHỮNG CUỘC ĐẤU TRANH CỦA ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở GIA LAI CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC TRƯỚC NĂM 1930 TUẦN 28. TIẾT 44 (PPCT) I.MỤC TIÊU : Qua bài học giúp HS cần nắm được: 1.Kiến thức: - Các giai đoạn phát triển của phong trào(từ những năm cuối thế kỉ XIX đến trước 1930) - Diễn biến của một số cuộc đấu tranh lớn và tiêu biểu, ý nghĩa lịch sử của các cuộc đấu tranh. 2.Tư tưởng: -Bồi dưỡng cho hs tinh thần đoàn kết dân tộc, chống lại tư tưởng đố kị, phân biệt giữa các dân tộc Tây Nguyên. -Giáo dục lòng tự hào về truyền thống đấu tranh chống ngoại xâm của dân tộc Việt Nam. 3.Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng nhận xét đánh giá cho hs. II. Chuẩn bị : -Bản đồ hành chính của Gia Lai. III.Phương pháp :Thuyết trình,phân tích,chứng minh VI. Tiến trình dạy học : Ổn định: KTSS và nhắc nhở tác phong HS. KTBC: Kiểm tra sách địa phương và sự soạn bài ở nhà của HS. 3.Giới thiệu bài: Từ sau 1884, khi triều đình Nguyễn kí hiệp ước Hác-măng và Pa-tơ- nốt, TdP bắt đầu vươn tới việc đặt cách thống trị lên các tỉnh Tây Nguyên. Các dân tộc TN lập tức nổi lên khởi nghĩa chống Pháp. HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1 Những cuộc đấu tranh cuối thế kỉ XIX Bước 1: Gv yêu cầu hs đọc mục 1 SGK địa phương. Bước 2: Hỏi :Những năm cuối thế kỉ XIX, ở Gia Lai đã diễn ra những sự kiện nào thể hiện sự phản kháng của đồng bào dân tộc trước âm mưu và hành động xâm lược của Pháp.? Hs : Nhân dân Gia rai làng Tower (huyện Chư-pã) thường xuyên tổ chức các cuộc phục kích đoàn hành quân vận chuyển, thám sát của thực dân Pháp lên TN. ? Việc đồng bào tham gia các đội quân hưởng ứng phong trào Cần Vương ở Bình Định nói lên điều gì? Hoạt động 2: Tìm hiểu về phong trào chống Pháp nửa đầu thế kỉ XX: Bước 1: GV sử dụng phương pháp tường thuật, miêu tả trình bày các cuộc đấu tranh của Đồng bào Ba-na ở An Khê đầu năm 1898 chồng lại việc Pháp lập đồn điền. (GV sử dụng bản đồ hành chính Gia Lai chỉ cho HS vị trí các huyện khởi nghĩa.) * Cho HS dựa vào nội dung SGK thảo luận nhóm về diễn biễn cuộc khởi nghĩa.. Bước 2:Gv kết luận: Cuối năm 1929, tuy thực dân Pháp tăng cường lực lượng mạnh để tiêu diệt khởi nghĩa nhưng phong trào không bị tiêu diệt mà còn phát triển mạnh hơn, lôi kéo các dân tộc khác ở nhiều địa bàn khác cùng nổi dậy. Hỏi: Đầu năm 1930 phong trào khởi nghĩa phát triển ra sao? - Phta triển mạnh ở Mang Yang, Playku, Chư Sê Hỏi: Sự nổi dậy của đồng bào dân tộc trên một diện rộng nói lên điều gì? - nói lên lòng căm thù quân xâm lược, yêu chuộng cuộc sống tự do và ý chí bảo vệ làng của dân tộc. Hỏi: Trước sự phát triển của phong trào khởi nghĩa thực dân Pháp đối phó ra sao? -quân Pháp tăng cường lực lượng để ngăn chặn nhưng thất bại. 1.Những cuộc đấu tranh cuối thế kỉ XIX: -Trong quá trình xâm lược Việt Nam, Gia lai là một địa bàn mà thực dân Pháp có âm mưu xâm lược từ rất sớm, nhưng chúng luôn bị các dân tộc chống trả quyết liệt. -Giữa thế kỉ XIX, nhân dân làng Tower tổ chức phục kích các đoàn thám sát của Pháp. - Từ năm 1884-1885, nhiều cuộc hành quân của Na-ven bị phục kích. => Cuộc tập kích các đồn bốt của TD P trên khắp TN đã → làm cho sự chiếm đóng của thực dân Pháp bị chậm lại nhiều năm. 2.Phong trào chống Pháp nửa đầu thế kỉ XX: -Sang đầu thế kỉ XX, thực dân P đã thiết lập nền thống trị ở Đông Dương, nhân dân Việt Nam cũng như Tây Nguyên không ngừng đấu tranh. Tiêu biểu: -Đầu 1898 TDP lập đồn điền trồng cao su,cà phê,chè AN Khê=>ND đấu tranh . - Năm 1901 nhân dân Gia rai ở vùng Cheo Reo( Ayunpa) tham gia cuộc nổi dậy của người Mowthur do Oi Hmai và Ơi Hphai lãnh đạo. -12/1907 Ghê –nốt đưa 60 lính thu phục làng PleiPang =>bị chống trả ,Pháp phải rút quân. 2/1908,Pháp cho 30 lính tấn công PleiPang=>nghĩa quân bao vây,kìm chân địch làm cho chúng vô cùng khốn đốn . Địa bàn hoạt đông từ thung lũng sông Ba và sông H’Năng lên tới vùng Ea Hly. -Tháng 3-1929, đồng bào Ba-na ở làng Kon Bar(An Khê), dưới sự lãnh đạo của chủ làng đã phá đồn điền Đak Jơpau, Pháp phải huy động máy bay ném bom... -Ở Plây-ku, đồng bào các dân tộc ở xã Bờ Ngoong (Chư Sê) cũng nổi dậy mạnh mẽ 4. Củng cố: - Học sinh nhắc lại một số cuộc khởi nghĩa chính.. - Gíao viên khái quát bài học: 5. Hướng dẫn học ở nhà: Ôn lại bài. GV khái quát bài. V.RÚT KINH NGHIỆM:

File đính kèm:

  • docTIET 44SU DIA PHUONG GIA LAI.doc