Giáo án Lịch sử Lớp 8 - Tiết 40 đến 46 - Văn Minh Huệ

 Đáp án: - Diễn biến:

+ 3/4/1882 quân Pháp do Rivie chỉ huy đổ bộ lên Hà Nội.

+ 25/4/1882 Rivie gửi tối hậu thư buộc tổng đốc Hòang Diệu Nộp thành, không đợi trả lời quân Pháp nổ súng tấn công.

+ Quân ta anh dũng chống trả đến trưa thành thất thủ, Hòang Diệu tự tử.

+ Triều đình cầu cứu nhà Thanh và thương lượng với pháp

 2. Trình bày nội dung hiệp ước Patơnốt ?

 Đáp án: + Thừa nhận sự bảo hộ của Pháp ở Bắc- Trung Kì

+ Triều đình chỉ cai quản ở Trung Kì.

+ Pháp nắm quyền ngoại giao.

+ Triều đình rút khỏi Bắc Kì.

3. Bài mới:

 

doc20 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 557 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử Lớp 8 - Tiết 40 đến 46 - Văn Minh Huệ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ội quân hưởng ứng phong trào Cần Vương ở Bình Định nói lên điều gì? -Khẳng định tinh thần đoàn kết của dtVN chống xâm lăng. Hoạt động 2: Tìm hiểu về phong trào chống Pháp nửa đầu thế kỉ XX: Bước 1: GV sử dụng phương pháp tường thuật, miêu tả trình bày các cuộc đấu tranh của Đồng bào Ba-na ở An Khê đầu năm 1898 chồng lại việc Pháp lập đồn điền. (GV sử dụng bản đồ hành chính Gia Lai chỉ cho HS vị trí các huyện khởi nghĩa.) -Cuộc nổi dậy của Đồng bào Gia rai ở Cheo Reo năm 1901 * Cho HS dựa vào nội dung SGK thảo luận nhóm về diễn biễn cuộc khởi nghĩa. Hs cử đại diện trả lời, cả lớp theo dõi, nhận xét. Bước 2: Gv kết luận: Cuối năm 1929, tuy thực dân Pháp tăng cường lực lượng mạnh để tiêu diệt khởi nghĩa nhưng phong trào không bị tiêu diệt mà còn phát triển mạnh hơn, lôi kéo các dân tộc khác ở nhiều địa bàn khác cùng nổi dậy. Hỏi: Đầu năm 1930 phong trào khởi nghĩa phát triển ra sao? Phta triển mạnh ở Mang Yang, Playku, Chư Sê Hỏi: Sự nổi dậy của đồng bào dân tộc trên một diện rộng nói lên điều gì? nói lên lòng căm thù quân xâm lược, yêu chuộng cuộc sống tự do và ý chí bảo vệ làng của dân tộc. Hỏi: Trước sự phát triển của phong trào khởi nghĩa thực dân Pháp đối phó ra sao? -quân Pháp tăng cường lực lượng để ngăn chặn nhưng thất bại. 1.Những cuộc đấu tranh cuối thế kỉ XIX: -Trong quá trình xâm lược Việt Nam, Gia lai là một địa bàn mà thực dân Pháp có âm mưu xâm lược từ rất sớm, nhưng chúng luôn bị các dân tộc chống trả quyết liệt. -Giữa thế kỉ XIX, nhân dân làng Tower tổ chức phục kích các đoàn thám sát của Pháp. - Từ năm 1884-1885, nhiều cuộc hành quân của Na-ven bị phục kích. => Cuộc tập kích các đồn bốt của TD P trên khắp TN đã → làm cho sự chiếm đóng của thực dân Pháp bị chậm lại nhiều năm. 2.Phong trào chống Pháp nửa đầu thế kỉ XX: -Sang đầu thế kỉ XX, thực dân P đã thiết lập nền thống trị ở Đông Dương, nhân dân Việt Nam cũng như Tây Nguyên không ngừng đấu tranh. Tiêu biểu: -Đầu 1898 TDP lập đồn điền trồng cao su,cà phê,chè AN Khê=>ND đấu tranh . - Năm 1901 nhân dân Gia rai ở vùng Cheo Reo( Ayunpa) tham gia cuộc nổi dậy của người Mowthur do Oi Hmai và Ơi Hphai lãnh đạo. -12/1907 Ghê –nốt đưa 60 lính thu phục làng PleiPang =>bị chống trả ,Pháp phải rút quân. 2/1908,Pháp cho 30 lính tấn công PleiPang=>nghĩa quân bao vây,kìm chân địch làm cho chúng vô cùng khốn đốn . Địa bàn hoạt đông từ thung lũng sông Ba và sông H’Năng lên tới vùng Ea Hly. -Tháng 3-1929, đồng bào Ba-na ở làng Kon Bar(An Khê), dưới sự lãnh đạo của chủ làng đã phá đồn điền Đak Jơpau, Pháp phải huy động máy bay ném bom... -Ở Plây-ku, đồng bào các dân tộc ở xã Bờ Ngoong (Chư Sê) cũng nổi dậy mạnh mẽ 4. Củng cố: - Học sinh nhắc lại một số cuộc khởi nghĩa chính.. - Gíao viên khái quát bài học: 5. Hướng dẫn học ở nhà: Ôn lại bài. GV khái quát bài. V.RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn:16/3/14 Ngày dạy:17/3/14 Lớp 8C,B Bài 28: TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN Ở VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX TUẦN 29. TIẾT 45 (PPCT) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: + Nguyên nhân dẫn đến phong trào cải cách duy tân ở Việt Nam nửa cuối TK XIX. + Nội dung chính của phong trào cải cách duy tân và nguyên nhân vì sao những cải cách này không được thực hiện. 2. Tư tưởng: - Giáo dục cho học sinh thấy rõ đây là một hiện tượng mới của lịch sử Việt Nam, thể hiện khía cạnh của lòng yêu nước. Khâm phục lòng dũng cảm, cương trực và thẳng thắn, trân trọng những đề xướng cải cách của các nhà Duy Tân nửa cuối TK XIX. 3. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng phân tích, đánh giá, nhận định 1 vấn đề lịch sử. II.CHUẨN BỊ: - Sử dụng tranh ảnh có liên quan đến bài. III.PHƯƠNG PHÁP:Thuyết trình ,phân tích,chứng minh. IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ô ĐL: 2.Kiểm tra: Kết hợp vào bài 3. Bài mới. Hoạt động thầy- trò ? Em nêu những nét chính về tình hình kinh tế- chính trị- xã hội Việt Nam cuối TK XIX? ? Xuất phát từ đâu mà các sĩ phu lại đề xướng các cải cách dân tộc ở Việt Nam? * Giáo viên cho học sinh kẻ bảng theo mẫu: Thời gian, người đề nghị, nội dung đề nghị. ? Kết cục các đề nghị cải cách? ? Vì sao những cải cách đó không được thực hiện? ? ý nghĩa của các trào lưu cải cách Duy Tân? Nội dung I. Tình hình Việt Nam nửa cuối thế kỷ XIX. *. Chính trị. - Nhà Nguyễn thi hành chính sách nội trị- ngoại giao lỗi thời lạc hậu. - Bộ máy chính quyền từ Trung ương tới địa phương mục ruỗng. *. Kinh tế. - Nông nghiệp, thủ công nghiệp đình trệ. - Tài chính cạn kiệt. * Xã hội: - Nhân dân đói khổ, mâu thuẫn dân tộc, giai cấp gay gắt. - Khởi nghĩa nông dân nổ ra nhiều nơi. => Trong bối cảnh đó, các trào lưu cải cách Duy Tân ra đời. II. Những đề nghị cải cách ở Việt Nam vào nửa cuối TK XIX. - Đất nước ngày một suy yếu. - Xuất phát từ lòng yêu nước, thương dân, muốn cho nước nhà giàu mạnh, có thể đương đầu với cuộc tấn công dồn dập của kẻ thù, một số quan lại sĩ phu yêu nước thức thời mạnh dạn đưa ra những đề nghị, yêu cầu đổi mới về nội trị, ngoại giao * Nội dung: Thời gian Người đề nghị Nội dung đề nghị 1868 Trần Đình Túc và Nguyễn Huy Tế Mở cửa biển Trà Lí III. Kết cục của các đề nghị cải cách. 1. Kết cục: - Những đề nghị cải cách không được thực hiện. 2. Nguyên nhân: - Những cải cách Duy Tân chưa xuất phát từ cơ sở trong nước. - Triều đình nhà Nguyễn bảo thủ. 3.ý nghĩa. - Tấn công vào tư tưởng bảo thủ của triều đình. - Thể hiện trình độ nhận thức mới của người Việt Nam hiểu biết, thức thời. => Chuẩn bị cho sự ra đời của phong trào Duy Tân ở Việt Nam đầu thế kỷ XX. 4. Củng cố. ? Nguyên nhân nào dẫn đến sự ra đời của trào lưu cải cách Duy Tân ở Việt Nam? ? Kể tên và nêu nội dung các đề nghị cải cách Duy Tân ở Việt Nam ? 5. Hướng dẫn: - Học bài cũ, về nhà ôn tập để giờ sau kiểm tra 45 phút. V.RÚT KINH NGHIỆM: Trường THCS Trưng Vương. Họ và tên HS:........................... Lớp:.......................... Số báo danh.............. Phòng số.................. ĐỀ KIỂM TRA LỊCH SỬ 8. TIẾT PPCT:46. Năm học:2013-2014 Thời gian :45 phút (không kể thời gian phát đề) I.Mục tiêu: 1.KiÕn thøc: -Tr×nh bµy ®­îc nh÷ng nguyªn nh©n thùc d©n Ph¸p x©m l­îc n­íc ta. -Trình bày được diễn biến cuộc khởi nghĩa Hương Khê (1885-1895). -Giải thích được: vì sao Pháp thất bại trong kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh ở Đà Nẵng; đánh giá đúng trách nhiệm của triều đình Huế trong việc để mất nước ta vào tay thực dân Pháp. 2.Kü n¨ng: -RÌn cho häc sinh kü n¨ng tr×nh bµy, viÕt bµi, vËn dông kiÕn thøc ®Ó ph©n tÝch, ®¸nh gi¸ sù kiÖn. 3.Thái độ: -Giáo dục cho học sinh tính tự lập, nghiêm túc trong làm bài kiểm tra. II.H×nh thøc ®Ò kiÓm tra - Hình thức kiểm tra viết tự luận III.ThiÕt lËp ma trËn: Tên chủ đề ( nội dung, chương) Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873 Nªu ®­îc nh÷ng nguyên nhân thực dân Pháp xâm lược Việt Nam Gi¶i thÝch Pháp thất bại trong âm mưu đánh nhanh thắng nhanh Số câu:1/2 Số điểm: 3 Tỉ lệ: 30% Số câu: 1/2 Số điểm: 1 Tỉ lệ: 10% Số câu: 1 Số điểm: 4 Tỉ lệ: 40% Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX Trình bày diễn biến chính của khởi nghĩa Hương Khê Giải thích khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất của phong trào Cần Vương Số câu: 1/2 Số điểm: 1 Tỉ lệ: 10% Số câu: 1/2 Số điểm: 3 Tỉ lệ: 30% Số câu: 1 Số điểm: 4 Tỉ lệ: 40% Khàng chiến lan rộng ra toàn quốc (1873-1884) Đánh giá được trách nhiệm của triều đình Huế trong việc để mất nước ta vào tay thực dân Pháp Số câu: 1 Số điểm: 2 Tỉ lệ: 20% Số câu: 1 Số điểm: 2 Tỉ lệ: 20% Số câu: 1 Số điểm: 4 Tỉ lệ 40% Số câu: 1 Số điểm: 4 Tỉ lệ 40% Số câu: 1 Số điểm: 2 Tỉ lệ 20% Số câu: 3 Số điểm: 10 Tỉ lệ: 100% Trường THCS Trưng Vương. Họ tên HS Lớp... Số báo danh Phòng số ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II. NĂM HỌC:2013-2014. Môn:.Lịch sử ........ Thời gian chung:45 phút. (không kể thời gian phát đề) Tổng điểm chung. (bằng số,bằng chữ) Điểm (bằng số,bằng chữ) Lời nhận xét của GV chấm IV.®Ò kiÓm tra : Câu 1: (4 điểm) Nguyên nhân thực dân Pháp xâm lược Việt Nam? Vì sao Pháp thất bại trong kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh ở Đà Nẵng? Câu 2: (4 điểm) Trình bày diễn biến chính của cuộc khởi nghĩa Hương Khê ? Vì sao cuộc khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất của phong trào Cần Vương? Câu 3: (2 điểm) Em hãy làm rõ trách nhiệm của triều đình Huế trong việc để mất nước ta vào tay thực dân Pháp? V.§¸p ¸n – biÓu ®iÓM Câu Nội dung Điểm 1 ( 4 đ) *Nguyên nhân Pháp xâm lược Việt Nam -Nguyên nhân sâu xa: + Tư bản Pháp đang trên đà phát triển àcần thị trường, thuộc địa, nhân công + Việt Nam có vị trí địa lí, tài nguyên dồi dào, chế độ phong kiến Việt Nam suy yếu -Nguyên nhân trực tiếp: +Lấy cớ bảo vệ những giáo sĩ và giáo dân bị triều Huế đàn áp *Vì sao Pháp thất bại trong kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh ở Đà Nẵng? +Sự kháng cự quyết liệt của quan và quân triều đình +Tinh thần chiến đấu của nhân dân ta 1.5 1.5 0.5 0.5 2 (4 điểm) -Diễn biến chính của khởi nghĩa Hương Khê: 2 giai đoạn +Giai đoạn 1: (1885-1888) là giai đoạn nghĩa quân xây dựng căn cứ, tổ chức huấn luyện, tập trung lương thảo. Địa bàn hoạt động ở 4 tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, chế tạo được súng trường +Giai đoạn 2: (1888-1895) dựa vào vùng rừng núi hiểm trở giai đoạn nghĩa quân tấn công và gây cho Pháp nhiều khó khăn, chiến thuật chủ yếu là đánh du kích -Cuộc khởi nghĩa Hương Khê được coi là tiêu biểu nhất trong phong trào Cân Vương là: +Có quy mô, địa bàn rộng nhất: gồm 4 tỉnh (Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình) +Vũ khí hiện đại nhất: chế tạo được súng trường kiểu 1874 của Pháp +Có trình độ tổ chức cao nhất: 15 quân thứ +Thời gian kéo dài nhất: 10 năm từ 1885-1895 0.5 0.5 1 0.5 0.5 1 3 (2 điểm) -Trách nhiệm của triều Nguyễn trong việc để mất nước ta vào tay thực dân Pháp: +Thi hành chính sách cai trị lạc hậu lỗi thời à làm cho đất nước ta suy yếu, kinh tế kiệt quệ +Nhu nhược, sợ Pháp +Không cùng với nhân dân ta đánh Pháp +Bỏ lỡ nhiều cơ hội để đánh thắng Pháp 0.5 0.5 0.5 0.5 Duyệt BGH Duyệt tổ CM GV ra đề

File đính kèm:

  • docTIET 40SU 8.doc
Giáo án liên quan