Giáo án Lịch sử Lớp 8 - Phần 1: Lịch sử thế giới - lịch sử thế giới cận đại (Từ giữa thế kỉ 16 đến năm 1917) - Năm học 2013-2014

* Nguyên nhân :

- Thế kỉ XVI nền kinh tế TBCN ở Nê-đéc –lan phát triển mạnh nhưng lại bị Tây Ban Nha thống trị,ngăn cản sự phát triển của họ.

* Diễn biến :

- 8/1566, nhân dân Nêđéclan nổi dậy chống lại sự đô hộ của Tây Ban Nha.

- 1581, các tỉnh miền Bắc thành lập nước Cộng hoà Hà Lan.

- 1648, Cộng hoà Hà Lan được chính thức công nhận.

* Ý nghĩa :

- Cách mạng Hà Lan là cuộc cách mạng tư sản đầu tiên trên thế giới,lật đổ ách thống trị của Tây Ban Nha,mở đường cho CNTB phát triển.

 

doc103 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 575 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lịch sử Lớp 8 - Phần 1: Lịch sử thế giới - lịch sử thế giới cận đại (Từ giữa thế kỉ 16 đến năm 1917) - Năm học 2013-2014, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đó ra sao ? Dùng lược đồ hành trình cứu nước của Nguyễn Ái Quốc, trình bày hành trình cứu nước của người? - HS thảo luận. ? Vì sao Nguyễn Tất Thành lại ra đi tìm đường cứu nước mới? ? Theo em, con đường cứu nước của Người có gì mới so với những nhà yêu nước trước đó? - GV kết luận. II. Phong trào yêu nước trong thời kì chiến tranh thế giới thứ nhất ( 1914 – 1918). 1. Chính sách của thực dân Pháp ở Đông Dương trong thời chiến. - Chúng ra sưc vơ vét sức người, sức của dốc vào chiến tranh. - Tăng cường bắt lính. - Nông nghiệp phục vụ chiến tranh. - Bắt dân mua công trái. 2. Vụ mưu khởi nghĩa ở Huế ( (1916). Khởi nghĩa của binh lính và tù chính trị ở Thái Nguyên (1917). a. Vụ mưu khởi nghĩa ở Huế (1916): -Do Thái Phiên và Trần Cao Vân cầm đầu,có vua Duy Tân Tham gia. - Quân khởi nghĩa dự kiến đêm mùng 3 rạng 4/5/1916 sẽ nổi dậy. - Kế hoạch bị lộ, Thái Phiên và Trần Cao Vân bị xử tử. - Vua Duy Tân bị bắt đi đày. b. Khởi nghĩa của binh lính và tù chính trị ở Thái Nguyên ( 1917). - Binh lính Việt Nam bị bạc đãi,họ căm phẫn vì phải làm bia đỡ đạn ,họ phối hợp với tù chính trị ở Thái Nguyên do Lương ngọc Quyến và Trịnh Văn can lãnh đạo khởi nghĩa vào đêm 30 rạng sáng 31/8/1917. .- Nghĩa quân giết chết tên giám binh Pháp. - Chiếm trại lính, phá nhà lao, chiếm tỉnh lị trong vòng 7 ngày. - Khởi nghĩa kéo dài trong 5 tháng thì bị đàn áp. 3. Những hoạt động của Nguyễn Tất Thành sau khi ra đi tìm đường cứu nước. - Hoàn cảnh: Đất nước bị Pháp thống trị ,các phong trào yêu nước chống Pháp đều thất bại. - Những hoạt động: + Ngày 5-6-1911 từ cảng Nhà Rồng người ra đi tìm đường cứu nước. + Năm 1917, Người từ Anh trở về Pháp hoạt động trong Hội những người Việt Nam yêu nứoc ở Pa ri ,tham gia phong trào công nhân pháp.tiếp nhận ảnh hưởng của cách mạng tháng Mười Nga. 4. Củng cố : - Trình bày đặc điểm nổi bật của phong trào cứu nước trong những năm 1914 – 1918? - Lập bảng thống kê các phong trào yêu nước chủ yếu đầu thế kỉ XX? 5. Hướng dẫn về nhà: - Học bài. - Sưu tầm các tư liệu lịch sử địa phương. . Ngày soạn:8/4/2011 Ngày giảng: Tiết 51. Bài 31. Ôn tập lịch sử Việt Nam từ 1858 đến 1918. I. Mục tiêu bài học. - Kiến thức: Giúp HS củng cố những kiến thức cơ bản về lịch sử Việt Nam ( 1858 – 1918). - Thái độ: Củng cố cho HS lòng yêu nước, trân trọng sự hi sinh dũng cảm của các bậc tiền bối. - Kỹ năng: phân tích, nhận xét, đánh giá, so sánh sự kiện, nhân vật lịch sử. II. Chuẩn bị. - Tranh ảnh, tài liệu liên quan đến bài học. - Bảng phụ. III. Hoạt động dạy học. 1. Ổn định tổ chức: 8A : 8B : 8C: 2. Kiểm tra bài cũ: - Vì sao Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước, hướng đi của Người có gì mới so với những chí sĩ yêu nước trước đó? 3. Bài mới: GV giới thiệu bài. - GV hướng dẫn HS lập bảng thống kê theo mẫu SGK. - GV lập sẵn 1 bảng thống kê ra bảng phụ sau đó HS đối chiếu với bài làm của mình. - GV cùng Hs lập bảng niên biểu gồm 2 nội dung: thời gian, sự kiện. - Sau khi HS trình bày niên biểu, Gv treo bảng phụ để HS so sánh. - Gv và Hs ôn lại những sự kiện và lập niên biểu với 2 nội dung: thời gian, sự kiện. - GV cũng dùng bảng phụ để HS so sánh. - GV chia lớp ra thành 7 nhóm, mỗi nhóm tìm hiểu 1 vấn đề và trả lời câu hỏi. - Nhóm 1: Vì sao thực dân Pháp xâm lược nước ta. - Nhóm 2: Nguyên nhân làm cho nước ta trở thành thuộc địa của thực dân Pháp? - Nhóm 3: Em hãy nhận xét về phong trào kháng Pháp cuối thế kỉ XIX? - Nhóm 4: em hãy trình bày khái quát về phong trào Cần Vương? - Nhóm 5: Em hãy nêu những chuyển biến về kinh tế, xã hội và tư tưởng trong phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX? - Nhóm 6: Em có nhận xét gì về phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX? - Nhóm 7: Em có nhận xết gì về những hoạt động cứu nước của Nguyễn Tất Thành? - Thực hiện trong phần củng cố. I. Những sự kiện chính. 1. Quá trình xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp và cuộc đấu tranh chống xâm lược của nhân dân ta từ năm 1858 đến 1884. 2. Phong trào Cần Vương ( 1885 – 1896). 3. Phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX ( đến năm 1918). II. Nội dung chính. 1. Vì sao thực dân Pháp xâm lược Việt Nam. - Do nhu cầu tìm kiếm thuộc địa. - Pháp xâm lược nước ta để nhảy vào Trung Quốc. - Nhà Nguyễn yếu hèn. 2. Nguyên nhân làm cho nước ta trở thành thuộc địa của thực dân Pháp. - Giai cấp phong kiến nhu nhược. - Nhà Nguyễn không chịu canh tân đất nước. 3. Nhận xét chung về phong trào kháng Pháp cuối thế kỉ XIX - Có 2 loại: + Phong trào Cần Vương ( 1885 – 1896). + Phong trào tự vệ vũ trang kháng Pháp của quần chúng ( khởi nghĩa Yên Thế). 4. Phong trào Cần Vương. - Nguyên nhân. - Diễn biến. - Ý nghĩa. - Hạn chế. 5. Những chuyển biến kinh tế, xã hội, tư tưởng trong phong trào yêu nước Việt Nam đầu thế kỉ XX. - Nguyên nhân chuyển biến. + Khách quan. + Chủ quan. 6. Nhận xét chung về phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX. - Cách mạng Việt Nam thay đổi phạm trù: từ phạm trù phong kiến sang phạm trù tư sản. - Hình thức đấu tranh phong phú. - Thành phần tham gia đông đảo hơn. 7. Bước đường hoạt động cứu nước của Nguyễn Tất Thành. - Người thấy rõ những khủng hoảng và bế tắc về đường lối cách mạng ở Việt Nam. - Người quyết tâm ra đi tìm đường cứu nước giải phóng dân tộc. III. Bài tập thực hành. 4. Củng cố : - Hoàn thành bảng niên biểu sau. Thời gian Sự kiện 1/9/1858 5/6/1862 6/1867 6/6/1884 5/7/1885 13/7/1885 1885 – 1896 5/6/1911 1897 – 1918 5. Hướng dẫn về nhà: - Học bài. - Chuẩn bị kiểm tra học kì II. ............................................................................................................. Ngµy so¹n: Ngµy gi¶ng: TiÕt 52: kiÓm tra häc k× II ( 1tiÕt) Môc tiªu cÇn ®¹t: KiÓm tra ®¸nh gi¸ nhËn thøc häc sinh m«n lÞch sö giai ®o¹n tõ 1858 ®Õn 1918. RÌn tr×nh bµy râ rµng,s¹ch sÏ,®¶m b¶o kiÕn thøc c¬ b¶n. Gi¸o dôc tÝnh trung thùc khi lµm bµi,t×m hiÓu kÜ ®Ó hiÓu s©u s¾c lÞch sö n­íc nhµ. B.§Ò bµi vµ ®iÓm sè: * Ma trËn: Mức độ Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Thấp Cao TN TL TN TL TN TL TN TL Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp từ năm 1858 đến cuối thế kỉ XIX C1 1 C2 1 C3 C7 2 Xã hội Việt Nam từ năm 1897 đến năm 1918. C4 C8 2 C5 C9 2 C6 1 Tổng số câu 2 4 1 2 9 Tổng số điểm 1 2 3 4 10 I.Trắc nghiệm khách quan .(3điểm) Khoanh tròn vào đáp án đúng trong những câu sau.(3điểm) Nguyên nhân sâu xa thực dân pháp đem quân xâm lược Việt Nam là? A .Bảo vệ giáo sĩ Pháp và giáo dân Việt Nam đang bị sát hại. B. Khai hoá văn minh cho người Việt nam. C. Chiếm Việt Nam làm thuộc địa và căn cứ quân sự. D. Trả thù triêù đình Huế đã làm nhục quốc thể nước Pháp. 2. Lí do cơ bản nào làm cho các đề nghị cải cách của các sĩ phu yêu nước cuối thế kỉ XIX không thực hiện được? Không có tiền. Không có thời gian. Tính không hiện thực của các đề nghị cải cách. D. Triều đình bảo thủ ,Không chấp nhận cải cách. 3. Sau khi Ri-vi-e bị giết tại Cầu Giấy thực dân Pháp đã có hành động gì? A. Rút khỏi Bắc Kì như năm 1874 B. Mở cuộc đàm phán mới với triều đình. C. Đem quân tấn công Huế. D. Án binh bất động chờ thời cơ mới. 4. Năm 1885 phe chủ chiến trong triều đình Huế mở cuộc tấn công vào lực lượng Quân Pháp đóng quân trong thành,mục tiêu chính là: Loại trừ phe đầu hàng Đưa Hàm Nghi lên ngôi. Chống lại sự o ép,giành lại chủ quyền từ tay Pháp. Tập trung quyền lực vào tay Nguyễn Văn Tường và Tôn Thất Thuyết. Ngày 24-6-1867 pháp chiếm ba tỉnh miền tây ,đúng hay sai? Đúng Sai 6. Người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Hương Khê là ai? A. Nguyễn Thiện Thuật Tôn Thất Thuyết C. Hoàng Hoa Thám D. Phan Đình Phùng II. Tự luận.(7điểm) 7.(2điểm): Vì sao các quan lại,sĩ phu yêu nước cuối thế kỉ XIX lại đưa ra những đề nghị cải cách? 8.(3điểm): Chính sách khai thác ,bóc lột của thực dân Pháp đã làm cho xã hội Việt Nam Có những biến đổi, giai cấp địa chủ phong kiến và nông dân thay đổi như thế nào? 9.(2điểm): Vì sao Nguyễn Ái Quốc lại quyết định ra đi tìm đường cứu nước? C. §¸p ¸n chi tiÕt vµ ®iÓm tõng phÇn: I. Trắc nghiệm khách quan.(3điểm) Mỗi ý trả lời đúng được 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án C D C C A D B. Tự luận.(7 điểm) Đáp án Thang điểm Câu7.(2 điểm): Vì sao các quan lại ,sĩ phu yêu nước cuối thế kỉ XIX lại đưa ra những đề nghị cải cách? - Đứng trước tình trạng đất nước ngày càng nguy nan và xuất phát từ lòng yêu nước,thương dân,muốn cho nước nhà giàu mạnh có thể đương đầu với cuộc tấn công ngày càng dồn dập của kẻ thù.(1đ). - Một số quan lại ,sĩ phu như: Nguyễn Trường Tộ,Nguyễn Lộ Trạch,Trần Đình Túcmạnh dạn đưa ra những đề nghị cải cách về chính trị,xã hội ,kinh tế,văn hoá.(1đ) Câu 8(3 điểm): Chính sách khai thác bóc lột của thực dân Pháp đã làm cho xã hội Việt Nam có những biến đổi,giai cấp địa chủ ,phong kiến và nông dân thay đổi như thế nào? - Địa chủ phong kiến: + Đã đầu hàng làm tay sai cho Pháp ,số lượng ngày càng đông + Địa vị kinh được tăng cường,có nhiều ruộng đất,nắm chính quyền ở địa phương + Một bộ phận câu két với thực dân áp bức ,bóc lột nhân dân.Một số địa chủ vừa và nhỏ có tinh thần yêu nước. - Nông dân: + Số lượng đông đảo,bị tước đoạt ruộng đất,bị bần cùng hoá,bị phá sản,họ phải đi làm thuê,cuộc sống cơ cực trăm bề. + Họ có tinh thần yêu nước và hăng hái tham gia cuộc đấu tranh chống đế quốc,phong kiến. Câu 9.(2 điểm): Vì sao Nguyễn Tất Thành lại quyết định ra đi tìm đường cứu nước? - Nguyễn Tất Thành sinh ra và lớn lên trong hoàn cảnh nước nhà rơi vào tay thực dân Pháp. Nhiều cuộc khởi nghĩa nổ và phong trào đấu tranh nổ ra liên tiếp nhưng đều thất bại. - Đau xót trước cảnh nước mất ,nhà tan,sự thất bại của các phong trào yêu nước,sự đàn áp bóc lột tàn bạo của thực dân đã thôi thúc Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước mới cho dân tộc. 1đ 1đ 1,5 đ 1,5 đ 1 đ 1 đ Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 52. Kiểm tra học kì II. I. Mục tiêu bài học. - Kiến thức : Giúp HS hệ thống lại kiến thức đã học. - Thái độ : HS có thái độ nghiêm túc trong giờ kiểm tra. - Kỹ năng : làm bài kiểm tra. II. Đề bài và thang điểm. Câu 1 :

File đính kèm:

  • docGiao an Su 8.doc