Giáo án Lịch sử Lớp 7 - Chương I: Khái quát lịch sử thế giới trung đại - Năm học 2010-2011

1. Kiến thức: Học sinh cần nắmđược:

 Quá trình hình thành XHPK ở Châu Âu.Hiểu được khái niệm “lãnh địa phong kiến”,đặc trưng của kinh tế lãnh địa phong kiến.Biết được nguyên nhân xuất hiện thành thị trung đại. Phân biệt sự khác nhau giữa nền KT lãnh địa và nền KT trong thành thị trung đại.

2. Kỹ năng: Rèn cho HS kỹ năng quan sát tranh ảnh, kỹ năng so sánh, xác định vị trí các quốc gia phong kiến châu Âu trên bản đồ.

 3. Thái độ: Thấy được sự phát triển hợp quy luật của xã hội loài người:(Từ chiếm hữu nô lệ sang xã hội phong kiến.Từ đó HS thấy được trách nhiệm của chúng ta phải làm gì.

 

doc112 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 445 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lịch sử Lớp 7 - Chương I: Khái quát lịch sử thế giới trung đại - Năm học 2010-2011, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thức (Hồng Đức) GV: Ông có những tài năng gì? HS: Trả lời GV: Sơ kết mục và chuyển ý * Hoạt động 3: (9 phút). Ngô Sỹ Liên GV: Ngô Sỹ Liên là người như thế nào? HS: Trả lời GV: Chuẩn kiến thức GV: Người đỗ tiến sỹ năm nào? HS: Trả lời GV: Ông nổi tiếng về ngành nào? HS: Trả lời (sử học) * Hoạt động 4: (10 phút). Lương Thế Vinh Lương Thế Vinh đỗ trạng nguyên khi nào? HS: Trả lời GV: Chuẩn kiến thức GV: Lương Thế Vinh có tài năng gì? HS: Trả lời GV: Ông được nhân dân mệnh danh là gì? HS: Trả lời GV: Chẩn kiến thức. GV: Những danh nhân nêu trong bài có công lao gì cho dân tộc? HS: Trao đổi trả lời GV: Chuẩn kiến thức và chốt bài. IV. Một số danh nhân văn hóa xuất Sắc của dân tộc 1. Nguyễn Trãi (1380- 1442) Là một nhà chính trị, quân sự tài ba - Là người anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới - Có nhiều tác phẩm văn học có giá trị. - Thể hiện tư tưởng nhân đạo, yêu nước thương dân. 2. Lê Thánh Tông.(1442- 1497) - Là vị vua anh minh - Có tài năng Xuất sắc về nhiều lĩnh vực như: Kinh tế, chính trị, văn hóa, quân sự. - Là nhà thơ lớn ở thế kỷ XV... 3. Ngô Sỹ Liên. - Là nhà sử học nổi tiếng - Đỗ tiến sỹ 1442 - là tác giả của bộ “ Đại Việt sử ký toàn thư” 4. Lương Thế Vinh - Đỗ trạng nguyên 1463 - là nhà toán học nổi tiếng. 4. Củng cố: ( 3 phút ): - Đánh giá của em về những sanh nhân văn hóa của dân tộc? 5. Hướng học bài ở nhà: (2phút). Học bài và chuẩn bị bài tiếp theo. Ngày giảng: Lớp 7A:.//2011 Lớp 7B: .//2011 Lớp 7C: .//2011 TIẾT44 ÔN TẬP CHƯƠNG IV I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh nắm rõ hơn về: - Sự phát triển toàn diện của đất nước ta ở thế kỷ XVI - So sánh sự giống và khác nhau giữa thời thịnh trị nhất với thời Lý- Trần. 2. Kỹ năng: Rèn thêm kỹ năng tổng hợp kiến thức và so sánh các sự kiện lịch sử. 3. Thái độ: Lòng tự hào, tự tôn về truyền thống dân tộc. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Bảng phụ Học sinh: Vở bài tập và làm bài trước ở nhà. III. Tiến trình tổ chức dạy- học: 1. Ổn định tổ chức lớp: (1phút) Lớp 7A:. Lớp 7B:.. Lớp 7C: .. 2.Kiểm tra bài cũ:(4 phút): Hiểu biết của em về Lê Thánh Tông? HS: Trả lời: GV: Chuẩn kiến thức và đánh giá cho điểm. 3. Bài mới. Hoạt động của thầy và trò Nội dung * Hoạt động 1: (10phút). Tìm hiểu về chính trị. GV: Yêu cầu hs quan sát lại hai sơ đồ bộ máy thống trị của nhà Trần và thời Lê Sơ có gì giống và khác nhau? HS: Trả lời GV: Hướng dẫn theo hai khía cạnh: (Triều đình và đơn vị hành chính) * (Giống nhau: Đều xây dựng chế độ phong kiến tập quyền) * Khác: + (Thời Lý Trần bộ máy hoàn chỉnh trên danh ngĩa, làng xã còn nhiều luật lệ) + Thời Lê Sơ: Nhà nước chuên chế tập quyền kiện toàn hoàn chinhe nhất. GV: Cách đào tạo, tuyển chọn quan lại như thế nào? HS: Trả lời GV: Nhà nước thời Lê Sơ vời thời Lý – Trần khác nhau ở điểm nào? HS: Trả lời GV: Chuẩn kiến thức(Lý –Trần là nhà nước quân chủ quý tộc. Nhag Lê Sơ là nhà nước quân chủ quan liêu chuyên chế) * Hoạt động 2: (10 phút). Luật pháp GV: Luật pháp nước ta có từ bao giờ? HS: Trả lời GV: Có từ thời Đinh – Tiền Lê nhưng đến thời Lý mới có bộ luật thành văn đầu tiên “ Bộ luật hình thư”. GV: Vậy thời Đinh Tiền –Lê tồn tại bao nhiêu năm? HS; Trả lời GV: Chuẩn kiến thức (30 năm) * Hoạt động 3: (10 phút).Kinh tế * Thảo luận nhóm: (4 phút): Ngẫu nhiên theo 4 tổ. GV: Thời Lê Sơ với thời Lý Trần có đặc điểm gì giống và khác nhau về kinh tế? HS: Các nhóm thảo luận Đại diện nhóm trình bày Các nhóm nhận sét và bổ sung GV: Chuẩn kiến thức * Hoạt động4 (8 phút). Tìm hiểu về Xã hội. GV: Cho hs tìm hiểu sự giống nhau và khác nhau của các triều đại GV; Dùng sơ đồ thời Trầ và thời Lê Sơ cho hs so sánh về Xã hội. GV; Sơ kết và chuẩn kiến thức. 1. Về mặt chính trị. Bộ máy nhà nước ngày càng hoàn thiện hơn. 2. Luật pháp: Luật pháp ngày càng hoàn chỉnh có nhiều điểm tiến bộ. 3. Kinh tế: + Nông nghiệp: - Mổ rộng diện tích đất trồng - Xây dựng đê điều - Sự phân hóa chiếm hữu ruộng đất ngày càng sâu sắc: (Lê Sơ thì ruộng tư ngày càng phát triển. Thời Lý, Trần Ruộng công chiếm ưu thế) + Thủ công nghiệp: - Phát triển các ngành nghề truyền thống + Thương nghiệp: Chợ phát triển. 4. Xã hội. (SGK) 4. Củng cố: ( 2 phút ): - Hệ thống lại bài - Hai câu hỏi còn lại trong bài gv hướng dẫn và hs về làm. 5. Hướng học bài ở nhà: (1phút). Học bài và chuẩn bị bài tiếp theo. Ngày giảng: Lớp 7A:.//2011 Lớp 7B: .//2011 Lớp 7C: .//2011 TIẾT45 LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ CHƯƠNG IV I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh nắm rõ hơn về: - Những nội dung cơ bản về nội dung phần lịch sử chương IV. - Phân biệt những khái niệm “Lê Sơ”, “Tiền Lê”, “Hậu Lê” 2. Kỹ năng: Rèn thêm kỹ năng tổng hợp kiến thức và so sánh các sự kiện lịch sử. 3. Thái độ: Giáo dục tinh thần yêu nước, lòng tự hào dân tộc. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Bảng phụ 2.Học sinh: Vở bài tập và làm bài trước ở nhà. III. Tiến trình tổ chức dạy- học: 1. Ổn định tổ chức lớp: (1phút) Lớp 7A:. Lớp 7B:.. Lớp 7C: .. 2.Kiểm tra bài cũ:(4 phút): Luật pháp nước ta có từ bao giờ? Bộ luạt đó có tên là gì? HS: Trả lời: GV: Chuẩn kiến thức và đánh giá cho điểm. 3. Bài mới. Hoạt động của thầy và trò Nội dung * Hoạt động 1: (7phút). Tìm hiểu thuật ngữ lịch sử. GV: Thế nào giọi là thời kỳ Lê Sơ, Tiền Lê, Hậu Lê? HS: Tìm hiểu GV: Chuẩn kiến thức * Hoạt động 2: (10 phút).Những thủ đoạn của nhà Minh cai trị nước ta. HS: Tìm hiểu theo nội dung đã học trong thời gian 3 phút GV; Yêu cầu hs trả lời * Hoạt động 3: (7 phút).Lực lượng quân Minh vào xâm lược nước ta gồm bao nhiêu quân? Vào nước ta năm nào? HS: Ôn lại và trả lời GV: Chuẩn kiến thức: * Hoạt động4 (5 phút). Kế hoạch giải phóng Nghệ An, Tân Bình, Thuận Hóa của nghĩa quân Lam Sơn do ai đưa ra? HS: Trao đổi trả lời GV: Chuẩn kiến thức. * Hoạt động5 (8 phút).Quan sát lược đồ và dựa vào SBT điền các thừa tuyên của nước Đại Việt vào chỗ trống 1. Khái niệm Lê Sơ, Tiền Lê, Hậu Lê. * Lê Sơ: - Từ năm 1423-1527 là thời kỳ Mạc Đăng Dung lật đổ nhà Lê lập nên nhà Mạc * Tiền lê: Chỉ thời lê Hoàn và lê Long Đĩnh lên ngôi vua(980- 1009) *Hậu lê: Là thời kỳ chỉ Lê Lợi Lên ngôi được gọi là Hậu Lê 2. Thủ đoạn cai trị của nhà minh đối với nước ta như thế nào? - Vô cùng tàn bạo + Xóa bỏ quốc hiệu của ta + Đổi Giao Chỉ nhập vào Trung Quốc + Đồng hóa nhân dân ta + Bắt nhân dân ta bỏ phong tục của ta... 3. Lực lượng quân xâm lược và thời gian xâm lược của quân Minh? - Hai mươi vạn quân và hàng chục vạn dân phu. - Quân Minh vào nước ta năm 1406. 4. Kế hoạch giải phóng Nghệ An, Tân Bình, Thuận Hóa của nghĩa quân Lam Sơn do ai đưa ra? - Nguyễn Chích. 5. Vẽ và hoàn thiện lược đồ theo SBT trang(32) 4. Củng cố: ( 3 phút ): - Hệ thống lại bài - Hướng dẫn hs làm các bài tập còn lại. 5. Hướng học bài ở nhà: (1phút). Học bài và chuẩn bị bài tiếp theo. Ngày giảng: Lớp 7A:.//2011 Lớp 7B: .//2011 Lớp 7C: .//2011 CHƯƠNG V: ĐẠI VIỆT Ở CÁC THẾ KỶ XVI- XVIII TIẾT46 SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN (THẾ KỶ XVI – XVIII) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh nắm rõ hơn về: - Sự xa đọa của nhà nước phong kiến thời Lê Sơ, những phe phái dẫn đến xung đột về chính trị, tranh giành quyền lợi hơn 20 năm trong các giai cấp thống trị. - Phong trào đấu tranh của nông dân phát triển mạnh ở thế kỷ XVI. 2. Kỹ năng:Kỹ năng đánh giá các nguyên nhân suy yếu của triều đình phong kiến nhà Lê. 3. Thái độ: Tự hào truyền thống đấu tranh anh dũng của nhân dân II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Lược đồ (phong trào nông dân khởi nghĩa thế kỷ XVI) 2.Học sinh: Vở bài tập và chuẩn bị bài ở nhà. III. Tiến trình tổ chức dạy- học: 1. Ổn định tổ chức lớp: (1phút) Lớp 7A:. Lớp 7B:.. Lớp 7C: .. 2.Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong nội dung bài 3. Bài mới. Hoạt động của thầy và trò Nội dung * Hoạt động 1: (7phút). Tìm hiểu về tình hình chính trị- xã hội HS: Đọc nội dung SGK GV: Trải qua thời đại Lê Thái Tổ, Lê Thái Thánh Tông. Nền kinh tế vững vàng hơn. Chế độ phong kiến thịnh đạt đến cực thịnh, thời kỳ lê Uy Mục và lê Dực lên ngôi=> Nhà Lê suy yếu dần. GV: Nguyên nhân nào nhà Lê suy yếu? HS: Trả lời GV: Chuẩn kiến thức(Vua không lo việc nước chỉ lo an chơi, xa đọa, xây dựng lâu đài nguy nga lộng lẫy...) GV: Sự thoái hóa của các tầng lớp thống trị khiến triều đình phong kiến phân hóa như thế nào? HS; Trả lời GV: Chuẩn kiến thức GV: Em có nhận xét gì về các vua lê ở thế kỷ XVI so với thời lê Thánh Tông thế kỷ XV? HS: Trả lời GV; Chuẩn kiến thức (Kém năng lực và nhân cách, đẩy chính quyền và nhân dân thế tự suy vong) * Hoạt động 2: (10 phút). Cuộc khởi nghĩa Nông Dân ở đầu thế kỷ XVI HS: Đọc nội dung GV: Sự suy yếu của triều đình nhà Lê dẫn đến hauuj quả gì? HS; Trả lời GV; Chuẩn kiến thức GV: Thái độ của nhân dân đối với các tầng lớp quan lại thống trị như thế nào? HS: Trả lời GV: Chuẩn kiến thức(> Đây là nguyên nhân bùng nổ các cuộc khởi nghĩa GV: Treo lược đồ để giới thiệu các cuộc khởi nghĩa * Thảo luận nhóm: (3 Phút) Ngẫu nhiên theo 2 bàn. HS: Quan sát và tự thống kê nội dung vào vở Em có nhận xét gì về phong trào đấu tranh của nhân dân thế kỷ XVI? HS: - Các nhóm thảo luận Đại diện nhóm trình bày Nhóm bạn nhận xét bổ sung GV: Chuẩn kiến thức(Quy mô rộng lớn nhưng nổ ra lẻ tẻ chưa đồng loạt) GV: Cuộc khởi nghĩa tuy thất bại nhưng đã để lại ý nghĩa gì? HS: Trả lời GV: Chuẩn kiến thức lên bảng I. Tìm hiểu về tình hình chính trị- xã hội. 1. Triều đình nhà Lê - Tầng lớp thống trị phong kiến đã thái hóa. - Triều đình rối loạn 2. Phong trào khởi nghĩa nông dân ở đầu thế kỷ XVI. a. Nguyên nhân: Qua lại địa phương tung hoành đục khoét nhân dân Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ Mâu thuẫn giữa nhân dân với nhà nước phong kiến ngày càng gay gắt. = > Đời sống nhân dân cực khổ. b. Ý nghĩa: Tuy thất bại nhưng đã tấn công mạnh mẽ vào chính quyền nhà Lê đang mục nát. 4. Củng cố: ( 3 phút ): - Hệ thống lại bài - Học sinh lên trình bày các cuộc khởi nghĩa trên lược đồ. 5. Hướng học bài ở nhà: (1phút). Học bài và chuẩn bị phần tiếp theo.

File đính kèm:

  • docLỊCH SỬ 7-CẢ NĂM-THEO CHUẨN KTKN.doc
Giáo án liên quan