Giáo án Lịch sử Lớp 7 - Tiết 61: Ôn tập - Năm học 2014-2015

Hoạt động 1: Đại việt từ thế kỷ XV - XVI

GV: Có phải quân Minh kéo vào xâm lược nước ta là do nhà Hồ cướp ngôi nhà Trần không? Vì sao?

 Quân Minh chỉ mượn cớ khôi phục nhà Trần để xâm lược nước ta.

? Vì sao cuộc kháng chiến thất bại nhanh chóng?

 Lực lược quân Minh quá mạnh. Quân ta chưa chuẩn bị chu đáo. Không đoàn kết được toàn dân (liên hệ các cuộc kháng chiến thời Lý-Trần).

GV nêu câu nói của Hồ Nguyên Trừng “Tôi không sợ đánh mà chỉ sợ lòng dân không theo”.

Giảng: Sau khi đánh bại nhà Hồ, nhà Minh đã thiết lập chính quyền thống trị trên đất nước ta và áp dụng một chính sách áp bức rất hà khắc

 

doc7 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 332 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử Lớp 7 - Tiết 61: Ôn tập - Năm học 2014-2015, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HS : Ôn tập lại chương IV, V III .Tiến trình bài dạy : 1.Ổn định tổ chức: Lớp 7A Tổng số: 42 Vắng: Lớp 7C Tổng số: 38 Vắng: Lớp 7K Tổng số: 34 Vắng: 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới : Hoạt động của GV và HĐ của HS Nội dung hoạt động Hoạt động 1: Đại việt từ thế kỷ XV - XVI GV: Có phải quân Minh kéo vào xâm lược nước ta là do nhà Hồ cướp ngôi nhà Trần không? Vì sao? à Quân Minh chỉ mượn cớ khôi phục nhà Trần để xâm lược nước ta. ? Vì sao cuộc kháng chiến thất bại nhanh chóng? à Lực lược quân Minh quá mạnh. Quân ta chưa chuẩn bị chu đáo. Không đoàn kết được toàn dân (liên hệ các cuộc kháng chiến thời Lý-Trần). GV nêu câu nói của Hồ Nguyên Trừng “Tôi không sợ đánh mà chỉ sợ lòng dân không theo”. Giảng: Sau khi đánh bại nhà Hồ, nhà Minh đã thiết lập chính quyền thống trị trên đất nước ta và áp dụng một chính sách áp bức rất hà khắc. GV: Hãy nêu các chính sách cai trị của nhà Minh trên đất nước ta về: Hoạt động 2: Khởi nghĩa Lam Sơn: ? Vì sao cuộc kn giành được thắng lợi? ? Cuộc kn thắng lợi có y/n lịch sử ntn? H.động 3: Đại Việt từ 1428 – 1527: ? Để phục hồi phát triển kt nhà Lê có nhứng c/s biện pháp gì? Tác dụng? H.động 4: Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền thế kỷ XVI- XVIII. ? Nguyên nhân dẫn đến phong trào khởi nghĩa của nông dân đầu thế kỷ XVI ? + Triều đình suy thoái nội bộ thống trị tranh giành quyền lực. + Đời sống của người dân khốn đốn + >< giữa nông dân và địa chủ, nhân dân với nhà nước phong kiến sâu sắc. ? Ý nghĩa của phong trào nông dân thế kỷ XVI ? + Tuy thất bại nhưng đã tấn công mạnh mẽ vào chính quyền nhà Lê mục nát. ? Hậu quả của các cuộc chiến tranh Nam – Bắc Triều và Trịnh – Nguyễn ? Tính chất ? H.động 5: Phong trào Tây Sơn ? Lãnh đạo phong trào Tây Sơn ? ? Căn cứ ? ? Lực lượng gồm những ai? ? Phong trào Tây Sơn có gọi là cuộc chiến tranh phong kiến không ? vì sao ? + Phong trào Tây Sơn nằm trong cuộc đấu tranh rộng lớn của nông dân nên không gọi là cuộc chiến tranh phong kiến. Đây là cuộc khởi nghĩa lớn nhất của nông dân thế kỷ XVIII. H.động 6 : Q.Trung xây dựng đất nước ? Quang Trung đã đặt nền tảng cho sự nghiệp thống nhất đất nước như thế nào ? + Quan Trung đã chỉ huy nghĩa quân Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong (1777). + Lật đổ chính quyền họ Trịnh ở Đàng Ngoài (1786) và vua Lê (1788). + Xóa bỏ ranh giới chia cắt đất nước giữa Đàng Trong và Đàng Ngoài. + Đánh tan các cuộc xâm lược Xiêm, Thanh ? Sau khi đánh đuổi ngoại xâm Quang Trung có cống hiến gì trong công cuộc xdựng đất nước ? + Phục hồi kinh tế, xây dựng văn hóa dân tộc (chiếu khuyến nông, chiếu lập học ...) Củng cố quốc phòng thi hành chính sách đối ngoại khéo léo. dựng quân đội mạnh ? Nêu nhận xét của em về đường lối ngoại giao của vua Quang Trung? Đánh giá vai trò của vua Quang Trung trong sự nghiệp xây dựng đất nước I- ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ: 1/ Âm mưu xâm lược nước ta của nhà Minh: - Mượn cớ khi phục nhà Trần để xâm chiếm đô hộ nước ta. 2/ Chính sách cai trị của nhà Minh : - Chính trị: Xóa bỏ quốc hiệu nước ta, sát nhập vào Trung Quốc. - Kinh tế: Đặt ra hàng trăm thứ thuế.. - Văn hóa: Thi hành chính sách đồng hóa ngu dân. II – CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN: 1. Nguyên nhân thắng lợi: - Do nhân dân ta có lòng yêu nước nồng nàn, ý chí bất khuất quyết tâm giành lại độc lập tự do cho đất nước, - Cuộc khởi nghĩa được nhân dân khắp nơi ủng hộ. -Đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn của bộ chỉ huy nghĩa quân dứng đầu là Lê Lợi, Nguyễn Trãi. 2. Ý nghĩa lịch sử: - Kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của nhà Minh. - Mở ra thời kì phát triển mới cho đất nước - thời Lê sơ. III- TÌNH HÌNH KINH TẾ NHÀ LÊ SƠ: a. Nông nghiệp - Nhà Lê cho 25 vạn quân lính về quê làm ruộng. - Kêu gọi dân phiêu tán về quê . - Đặt ra một số chức quan chuyên lo về nông nghiệp - Thực hiện “phép quân điền” - Cấm giết trâu bò bừa bãi.. b. Công, thương nghiệp: - Phát triển nhiều ngành nghề thủ công ở làng xã. - Kinh đô Thăng Long là nơi tập trung nhiều ngành nghề thủ công. - Các công xưởng nhà nước quản lý gọi là Cục bách tác chuyên sx đồ dùng cho vua, vũ khí, đúc tiền.. * Thương nghiệp: - Trong nước: Khuyến khích lập chợ và họp chợ. - Buôn bán với nước ngoài vẫn duy trì, pt IV- SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN 1- Phong trào nông dân * Nguyên nhân * Ý nghĩa 2- Các cuộc chiến tranh Nam-Bắc triều, Trịnh- Nguyễn( thế kỷ XVI-XVII) - Hậu quả: Cuộc chiến tranh phong kiến đã gây nhiều tổn thất về người và của, làng mạc xơ xác, sản xuất ngưng trệ, gây chia cắt đất nước gây đau thương tổn hại cho dân tộc. - Tính chất: Đều là các cuộc chiến tranh phong kiến phi nghĩa. V.PHONG TRÀO TÂY SƠN 1. Khởi nghĩa nông dân Tây Sơn *Lãnh đạo phong trào Tây Sơn Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ. *Căn Cứ -Tây sơn Thượng Đạo -Tây Sơn Hạ Đạo *Lực lượng Dân nghèo, đồng bào dân tộc VI- QUANG TRUNG THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC - Lật đổ chính quyền các tập đoàn phong kiến - Đánh đuổi giặc ngoại xâm. - Phục hồi kinh tế phát triển văn hóa dân tộc, củng cố quốc phòng ngoại giao. - Đường lối ngoại giao của vua QT vừa mền dẻo nhằm đặt quan hệ buôn bán thân thiện với nhà Thanh, tạo nền hòa bình để xd và phát triển đất nước, nhưng cũng rất kiên quyết để bảo vệ độc lập và toàn vẹn lãnh thổ . - Quang Trung là vị anh hùng dân tộc vĩ đại của nhân dân ta thế kỷ XVIII, ông đó góp phần lớn vào công cuộc xây dựng và phát triển đất nước. 4.Củng cố: - GV khái quát lại nội dung ôn tập 5. Dặn dò: Ôn tập nội dung chương 4,5 giờ sau kiểm tra 1 tiết Ngày soạn: 1/4/2013 Ngày kiểm tra: 3/4/2013 Tiết 62: KIỂM TRA MỘT TIẾT I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Trình bàyđược âm mưu xâm lược và sách chính cai trị nước ta của nhà Hồ. - Nêu được ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. - Hiểu được tác dụng của những chính sách của nhà Lê sơ trong việc phục hồi và phát triển nền kinh tế. - Nêu nhận xét của em về đường lối ngoại giao của vua Quang Trung? Đánh giá vai trò của vua Quang Trung trong sự nghiệp xây dựng đất nước 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng khái quát, hệ thống húa kiến thức, tái hiện lại những sự kiện lịch sử - Kĩ năng nhận xét, đánh giá đường lối ngoại giao của vua Quang Trung. 3. Thái độ: - Giáo dục tinh thần yêu nước, tự hào với các thành tựu lịch sử, ý thức đoàn kết dân tộc, yêu hoà bình. - Có ý thức tự giác làm bài nghiêm túc. II. Hình thức kiểm tra: Kiểm tra tự luận. III.Thiết lập ma trận đề kiểm tra: Tên chủ đề ( nội dung, chương) Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng 1.Cuộc kc của nhà Hồ và phong trào kn chống quân Minh đầu Tk XV Trình bày âm mưu xâm lược, chinh sách cai trị của nhà Minh đối với nước ta. Câu số Số điểm Tỉ lệ Câu 1 Số điểm : 2 Số câu :1 = 2 điểm = 20% 2.Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn 1418 - 1427 Nêu được NN thắng lợi, ý nghĩa lịch sử cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. Câu số Số điểm Tỉ lệ Câu 2 Số điểm : 2 Số câu: 1 = 2 điểm = 20% 3.Nước Đại Việt thời Lê sơ. Hiểu được tác dụng của những chính sách của nhà Lê sơ trong việc phục hồi và phát triển nền kinh tế. Câu số Số điểm Tỉ lệ Câu 3 Số điểm: 3 Số câu: 1 3 điểm = 30% 4.Quang Trung xây dựng đất nước. Nhận xét của em về đường lối ngoại giao của vua QT? Đánh giá vai trò của Quang Trung trong sự nghiệp xây dựng đất nước Câu số Số điểm Tỉ lệ Câu 4 Số điểm: 3 Số câu : 1 3 điểm =30% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ Số câu: 2 Số điểm: 4 = 40% Số câu : 1 Số điểm: 3 = 30% Số câu : 1 Số điểm: 3 = 30% Số câu :4 Số điểm: 10 = 100% IV. Đề kiểm tra: Câu 1: (3,0 điểm) Trình bày âm mưu xâm lược và chính sách cai trị của nhà Minh đối với nước ta? Câu 2: (1,0 điểm) Nêu nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. Câu 3: (3,0 điểm) Để phục hồi và phát triển nền kinh tế nhà Lê sơ đã đưa ra những chính sách như thế nào? Câu 4: (3,0 điểm) Nêu nhận xét của em về đường lối ngoại giao của vua Quang Trung? Đánh giá vai trò của vua Quang Trung trong sự nghiệp xây dựng đất nước ? V. Đáp án chấm - biểu điểm: Câu 1: (2,0điểm) Trình bày âm mưu xâm lược và sách chính cai trị nước ta của nhà Hồ. Âm mưu: Chúng mượn cớ khôi phục nhà Trần để xâm chiếm đô hộ nước ta. Chính sách cai trị: - Chính trị: Xóa bỏ quốc hiệu nước ta, sát nhập vào Trung Quốc. - Kinh tế: Đặt ra hàng trăm thứ thuế.. - Văn hóa: Thi hành chính sách đồng hóa ngu dân. Câu 2: (2điểm) a) Nguyên nhân thắng lợi (1 điểm) - Do nhân dân ta có lòng yêu nước nồng nàn, ý chí bất khuất quyết tâm giành lại độc lập tự do cho đất nước, - Cuộc khởi nghĩa được nhân dân khắp nơi ủng hộ. - Đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn của bộ chỉ huy nghĩa quân dứng đầu là Lê Lợi, Nguyễn Trãi. b) Ý nghĩa lịch sử (1 điểm) - Kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của nhà Minh. - Mở ra thời kì phát triển mới cho đất nước - thời Lê sơ. Câu 3: (3,0điểm) Để phục hồi và phát triển nền kinh tế nhà Lê sơ đó đưa ra những chính sách ntn? Nông nghiệp - Nhà Lê cho 25 vạn quân lính về quê làm ruộng. - Kêu gọi dân phiêu tán về quê . - Đặt ra một số chức quan chuyên lo về nông nghiệp.. - Thực hiện “phép quân điền”, cấm giết trâu bò bừa bãi.. Công, thương nghiệp: - Phát triển nhiều ngành nghề thủ công ở làng xã. Kinh đô Thăng Long là nơi tập trung nhiều ngành nghề thủ công. - Các công xưởng nhà nước quản lý gọi là Cục bách tác chuyên sx đồ dùng cho vua, vũ khí, đúc tiền.. Thương nghiệp: - Trong nước: Khuyến khích lập chợ và họp chợ. - Buôn bán với nước ngoài vẫn duy trì, pt Câu 4: (3,0 điểm) Nêu nhận xét của em về đường lối ngoại giao của vua Quang Trung? Đánh giá vai trò của vua Quang Trung trong sự nghiệp xây dựng đất nước ? - Đường lối ngoại giao của vua QT vừa mền dẻo nhằm đặt quan hệ buôn bán thân thiện với nhà Thanh, tạo nền hòa bình để xd và phát triển đất nước, nhưng cũng rất kiên quyết để bảo vệ độc lập và toàn vẹn lãnh thổ . - Quang Trung là vị anh hùng dân tộc vĩ đại của nhân dân ta thế kỷ XVIII, ông đó góp phần lớn vào công cuộc xây dựng và phát triển đất nước. * Dặn dò. Về nhà đọc , nghiên cứu trước bài 27 “Chế độ phong kiến nhà Nguyễn”

File đính kèm:

  • docLich su 7 tuan 31.doc
Giáo án liên quan