Giáo án Lịch sử Lớp 6 - Tiết 26 đến 32

GV giới thiệu 502 Tiêu Diễn cướp ngôi nhà Tề lập ra nhà Lương

HS quan sát bản đồ trình bày theo hướng dẫn của giáo viên

GV: Về hành chính nhà Lương phân chia như thếnào?

HS: Chia Giao châu thành nhiều châu quận mới( nêu cụ thể tên ranh giới)

H: Em nghĩ gì về thái độ nhà Lương đối với nước ta:Phân biệt đối xử trắng trợn

H: Việc sắp xếp quan lại có gì khác trước

HS trả lời như SGK

HS đọc SGK đoạn nói về sự bóc lột của nhà Luơng

H: Em có nhận xét gì về chính sách cai trị của nhà Lương

- tàn bạo , mất lòng dân

 

doc21 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 582 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lịch sử Lớp 6 - Tiết 26 đến 32, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hệ lãnh đạo đã đạt được kết quả gì? Sau khi đánh thắng giặc ộng tự xưng là tiết độ sứ tiếp tục xây dưng nền tự chủ GV cho HS làm bài tập: Lập niên biểu về cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán dưới sự lãnh đạo của Dương Đình Nghệ 1/Cuộc đấu tranh giành quyền tự của họ Khúc: *Tiểu sử (SGK) -Từ cuối thế kỉ IX, nhà Đường suy yếu bởi các cuộc nổi dậy của nông dân liên tiếp nổ ra -Giữa năm 905,Tiết Độ Sứ An Nam là độc cô Tổn bị giáng chứcàKhúc Thừa Dụ đã nổi dậy đánh chiếm Tống Bình rồi Tự Xưng Tiết độ sứ, xây dựng chính quyền tự chủ - Đấu năm 906, Vua Đường buộc phải phong cho Khúc Thừa Dụ làm Tiết độ sứ 2/Những việc làm của Khúc và ý nghĩa: Chia lại các khu vực hành chính, cử người trông coi mọi việc đến tận xã - Định lại mức thuế - Bãi bỏ các lao dịch - Lập lại sổ hộ khẩu *Ý nghĩa: chứng tỏ ngưòi Việt tự cai quản và tự quyết định tương lai của mình ,chấm dứt trên thực tế ách đô hộ của phong kiến Trung Quốc đất nước ta đã giành được quyền tự chủ 2.Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nam Hán dưới sự lãnh đạo của Dương Đình Nghệ( (930-931) *Diễn biến: -Năm 931, Dương Đình Nghệ đem quân từ Thanh Hoá tấn công và chiếm được Tống Bình, chặn đánh quân tiếp viện giành thắng lợi hoàn toàn *Kết quả:Dương Đình Nghệ tự xưng là Tiết độ sứ tiếp tục xây dựng đất nước tự chủ IV/ Củng cố: 1/Họ Khúc đã giành được quyền tự chủ như thế nào?Ý nghĩa của những việc làm đó? 2/Trình bày diễn biến cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nam Hán V/ Dặn dò: -Học bài, (nắm kĩ về những việc làm của họ Khúc,ý nghĩa),làm bài tập vở bài tập 1, 2, 3 *Chuẩn bị bài mới: Ngô Quyền và 938 *Soạn câu hỏi sau: Vì sao nói trận Bạch Đằng năm 938 là một chiến thắng vĩ đại của dân tộc ta? *Rút kinh nghiệm: ....................................................................................................... ÔN TẬP I. Mục tiêu: Qua tiết dạy học sinh nắm Hệ thống hoá lại toàn bộ kiến thức một cách có hệ thống giúp các em nắm kiến thức và thi học kì có hiệu quả Rèn luyện kĩ năng làm bài II. Đồ dùng dạy học: các bảng phụ kẻ sẵn kiến thức, các dạng bài tập trắc nghiệm III. Lên lớp: 1. KTBC: 2. Ôn tập Khoanh tròn các ý đứng đầu câu mà em cho là đúng 1. Lí Bí phất cờ khởi nghĩa năm a. 532 b. 542 c. 544 d.545 2. Triệun Quang Phục đánh tan quân xâm lược vào năm a. năm 450 b. năm 550 c. năm 560 d. năm 650 3. Nhà Đường đổi An nam đô hộ phủ a. 680 b. 669 c. 679 4.Thành tựu nổi bật nhất của người Cham pa a. đánh cá b. hoả táng người chết c. nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc d. Tất cả các ý trên 5. Hơn 1000 năm đấu tranh giành độc lập tổ tiên đã để lại cho chúng ta a. lòng yêu nước b. tinh thần độc lập vì dân tộc c.ý thức vươn lên bảo vệ nền độc lập dân tộc d. Tất cả các ý trên 6. Chính sách thâm hiểm nhất của phong kiến phương Bắc đối với nhân dân ta a. thôn tính đất đai b. đồng hoá dân tộc ta c. mở mang đường sá d. Tất cả các ý trên 7. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan diễn ra a. năm 722 b. năm 723 c. năm 714 d. năm 622 II. Điền vào chỗ trống - nhân dân ta ở trong các làng xã vẫn sử dụng ............................ của tổ tiên và sinh hoạt theo nếp sống riêng với những................................, cổ truyền như xăm mình, ..................., làm ............................. -Theo sử củ, Triệu Quang Phục, đã bí mật ..................... đóng trên bãi nổi. Ban ngày nghĩa quân ................................., im hơi lặng tiếng như không có người. Đêm đến.................... chèo thuyền ra đánh úp ..................., cướp .................................. III. Ghép ý cột B với cột A sao cho phù hợp A- Thời gian B- Sự kiện A-B a. năm 179 TCN 1. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan b. năm 40 2. khởi nghĩa Phùng Hưng c. năm248 3. Triệu Đà xâm lược Âu Lạc d. năm 542 4. khởi nghĩa Hai Bà Trưng e. năm 550 5. khởi nghĩa Bà Triệu g. năm722 6. khởi nghĩa Lí Bí h. năm 776-791 B. Tự luận: 1 Diễn biến khởi nghĩa Hai Bà trưng - mùa xuân ( năm 40) Hai Bà dựng cờ khởi nghĩa ở Hát Môn - Hà Tây - nghĩa quân nhanh chóng đánh bại kẻ thù làm chủ Mê Linh, rồi từ đó đánh thẳng Cổ Loa , Luy Lâu - Tô Định cắt tóc cạo râu , hoảng sợi bỏ thành chạy trốn về Nam Hải ( Quảng Đông) - Nghĩa quân ở các thành khác bỏ thành chạy toán loạn - khởi nghĩa giành thắng lợi nhanh chóng 2. Hai Bà Trưng đã làm sau khi giành được độc lập - làm vua đóng đô ở Mê Linh, xưng là Trưng Vương - phong chức tước cho những người có công - xá thuế hai năm liền cho dân - bãi bỏ các thứ luật pháp lao dịch nặng nề, - Lập lại chính quyền mới 3. Lí Bí dựng nước Vạn Xuân độc lập như thế nào - 544 Lí Bí lên ngôi hoàng đế niên hiệu Lí Nam Đế - Đặt tên nước Vạn Xuân - Kinh đô ở cửa sông Tô Lịch - Triều đình có hai ban văn, võ - Phạm Tu đứng đầu ban võ , Tinh Thiều đứng đầu ban Văn 4. Tình hình kinh tế nước ta từ thế kỉ I- VI * Nôngnghiệp: - dùng trâu bò cày bừa phổ biến - đắp đê phòng lụt - làm hai vụ lúa trên một năm - có kĩ thuật phòng trừ sâu bệnh * Thủ công nghiệp: -nhà Hán nắm độc quyền về sắt nhưng nghề rèn sắt cũng phát triển - nghề gốm có tráng men - dệt được vải đay, bông gai, tơ * Thương nghiệp: - chính quyền đô hộ nắm độc quyền - trao đổi buôn bản ở các chợ làng - buôn bán diễn ra tấp nập ở Luy lâu, Long B * Mặc dù bị đô hộ nhưng nhân dân ta vẫn có những thành tựu về kinh tế chứng tỏ sức sáng tạo, lao động cần cù của nhân dân ta * Chính sáh bóc lột, cai trị thâm hiểm nhất cúa các triều đại phong kiến Trung Quốc đối với nhân dân ta thời kì Bắc thuộc: đồng hoá nhân dân ta, thôn tính đất đai.... trong đó thâm hiểm nhất đồng hoá nhân dân ta Giải thích : làm cho nhân dân ta mất gốc , biến dân ta thành một bộ phận người Trung Quốc * Diễn biến khởi nghĩa Lí Bí: mùa xuân năm 542 Lí Bí phất cờ khởi nghĩa, chưa đầy 3 tháng nghĩa quân đã làm chủ các quận huyện - Tháng4/ 542 và đầu năm 543 quân Lương 2 lần tiến đánh quân ta chủ động chặn đánh ở biên giới và giành thắng lợi lớn * Nước Âu Lạc từ thế kỉ II TCN đến thế kỉ I có gì thay đổi - Triệu Đà nhập đất đai Âu Lac vào Nam Việt chia thành 2 quận: Giao Chỉ- Cửu Chân - Nhà Hán: chia thành 3 quận Giao Chỉ, Cửu Chân.Nhật Nam gộp 6 quận Trung Quốc lập thành Châu Giao - Đứng đầu châu: thứ sử, - Đứng đầu quận: Thái thú - Đứng đầu huyện : Lạc tướng - dân ta nộp nhiều thứ thuế, nộp cống - Bắt dân Hán ở với dân ta , bắt dân ta theo phong tục tập quán ngưòi Hán 3. Củng cố: - Dặn dò: Ôn tập lại toàn bộ kiến thức đã học ở kì II , các bài tập đã làm ở phần kiểm ôn tập chương Trong quá trình học sinh trả lời , khuyến khích cho điểm các em trả lời tốt TIẾT 32 NGÔ QUYỀN VÀ CHIẾN THÁNG BẠCH ĐẰNG NĂM 938 NS: 12-4-14 I/Mục tiêu bài học: 1/Kiên thức -Tình hình nước ta từ sau Dương Đình Nghệ bị giết đến khi Ngô Quyền mang quân từ Ái Châu (Thanh Hoá )ra Bắc chuẩn bị chống quân xâm lược. -Trận đánh trên sông Bạch Đàng của quân dân ta : diễn biến,kết quả và ý nghĩa 2/Tư tưởng :Giáo dục lòng biết ơn tổ tiên những người đã có công đánh đuổi quân xâm lượcvà bảo vệ chủ quyền độc lập cho đất nước 3/Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng đọc bản đồ lịch sử nhận định phân tích, giải thích, đánh giá sự kiện lịch sử,trình baỳ diễn biến,lập niên biểu II/Đồ dùng dạy học: Bản đồ chiến thắng Bạch đằng năm 938, bảng phụ III/ Các hoạt động trên lớp: 1/Ổn định tổ chức: 2/Kiểm tra bài cũ : Thông qua *Giới thiệu bài mới:Trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc ,trận Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo là một chiến tháng vĩ đại , là bước ngoặt trong lịch sử của dân tộc ,để alị nhiều bài học kinh nghiệm quí báu về nghệ thuâtj đánh giặc giữ nước.Vậy quá trình chuẩn bị ,diễn biến của trận Bạch đằng như thế nào?chúng ta cùng tìm hiểu qua nội dung tiết học hôm nay Hoạt động cuả thầy và trò Nội dung kiến thức cần đạt *Mục tiêu: HS biết được tình hình nươc sta sau khi Dương Đình Nghệ bị giết và những việc làm của Ngô Quyền -Hoạt động 1: cả lớp/ nhóm *Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS đọc SGK mục 1 Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ nhằm mục đích gì? GV cho HS tìm hiểu thêm về tiểu sử của Ngô Quyền Theo em, Ngô Quyền kéo quân ra Băc nhằm mục đích gì? GV cho HS quan sát h55 SGK để biết thêm về việc chuẩn bị trận đánh trên sông Bạch Đằng của Ngô Quyền Vì sao quân Nam Hán sang xâm lược nước ta? GV cho HS thảo luận: Trước cuộc xâm lược của quân Nam Hán Ngô Quyền đã có kế họach chuẩn bị đánh quân Nam Hán như thế nào?-->HS lần lượt có ý kiến GV nhận xét và bổ sung kết quả *Mục tiêu:Giúp HS ghi nhớ diễn biến chính trận đánh trên sông Bạch Đằng và ý nghĩa -Hoạt động 1: cá nhân *Tổ chức thực hiện: GV sử dụng lược đồ chiến thắng Bạch Đằng năm 938 GV tường thuật diễn biến trận đánh trên sông Bạch Đằng của Ngô Quyền Cho HS quan sát h55 SGk để biết về việc chuẩn bị trận đánh của Ngô Quyền ở sông Bạch Đằng rất thông minh,sáng tạo Trình bày ý nghĩa lịch sử của trận Bạch Đằng năm 938 Vì sao nói trận Bạch Đằng năm 938 là một chiến thắng vĩ đại của dân tộc ta? GV nhấn mạnh tầm quan trọng của chiến thắng Bach Đằng GV hướng dẫn HS xem ảnh lăng Ngô Quyền Việc nhân dân ta dựng lăng Ngô Quyền có ý nghĩa như thế nào? 1/Tình hình nước ta sau khi Dương Đình Nghệ bị giết đến khi Ngô Quyền mang quân từ Ái Châu (Thanh Hoá ) ra Bắc: -Năm 938,Nam Hán đem quân sang xâm lược nước ta làn thứ hai -Ngô Quyền vào thành Đại La (Tống Bình),bắt giết Kiều Công Tiễn,khẩn trương chuẩn bị chống xâm lược 2/Trận đánh trên sông Bạch Đằng của quân ta: a/Diễn biến: -Lúc triều đang dâng lên cao,quân ta ra đánh nhử quân giặc vào cửa sông Bạch Đằng -Khi nước triều bắt đầu rút ,quân ta dốc toàn lực lượng tấn công, quân Nam Hán phải rút chạy,thuyền xô vào bãi cọc nhọn b/Kết quả: -Hoằng Tháo bị giết tại trận -Trận Bạch đằng kết thúc hoàn toàn thắng lợi c/Ý nghĩa: -Đã chấm dứt hoàn toàn ách thống trị hơn một nghìn năm của phong Kiến Phương Bắc - Khẳng định nền độc lập lâu dài của Tổ quốc IV/Củng cố: 1/ Trình bày diễn biến của trận Bạch Đằng năm 938 2.Ý nghĩa của trận Bạch Đằng năm 938 V/Dặn dò : - học bài, làm bài tập1,2,3 vở bài tập *Chuẩn bị bài mới- Ôn tập *Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docGA su 6 phuong.doc
Giáo án liên quan