Giáo án Lịch sử Khối 6 - Chương trình cả năm

A/ Mục tiêu bài học:

- Giúp học sinh hiểu tầm quan trọng của việc tính thời gian trong lịch sử, thế nào là âm - dương - công lịch, biết cách đọc ghi năm tháng theo công lịch.

- Giúp học sinh biết quý thời gian, bồi dưỡng ý thức về tính chính xác khoa học

- Bồi dưỡng cách ghi, tính năm, khoảng cách giữa các TK với hiện tại.

B/ Phương tiện dạy học:

-H: SGK, lịch treo tường

- G: SGK - SGV, quả địa cầu

C/ Tiến trình DH:

1/ KTCB: Tại sao chúng ta phải học lịch sử? Giải thích câu " Lịch sử là thày dạy của cuộc sống"

2/ Học bài mới:

- ở bài trước các em đã biết lịch sử là những gì diễn ra trong quá khứ theo trình tự thời gian có trước, có sau. Vậy người xưa nghĩ ra cách ghi và tính thời gian như thế nào?

 

doc85 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 437 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lịch sử Khối 6 - Chương trình cả năm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tự chủ. 3. Sơ kết bài: 4. Củng cố: Cho H làm BT trong cuốn thực hành LS.6 5. Hướng dẫn H học bài: BT1 (73), chuẩn bị bài 27 Tiết 32: Bài 27: Ngô quyền và chiến thắng bạch đằng năm 938 A. Mục tiêu bài học: - Quân Nam Hán xâm lược nước ta lần 2 trong hoàn cảnh nào? Ngô Quyền và nhân dân đã chuẩn bị chống giặc quyết tâm, chủ động. Trận thủy chiến đầu tiên trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc thắng lợi. Tổ tiên ta vận dụng cả 3 yếu tố: “Thiên thời - địa lợi – nhân hoà” tạo nên sức mạnh chiến thắng – có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với lịch sử dựng – giữ nước của dân tộc. - Giáo dục cho H lòng tự hào, ý chí quật cường của dân tộc. Ngô Quyền là anh hùng dân tộc. Người có công lao lớn đối với sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc. Khẳng định nền độc lập của Tổ quốc. - Rèn kỹ năng đọc lược đồ lịch sử, xem tranh lịch sử. B. Phương tiện DH: - Bản đồ “Ngô Quyền chiến thắng Bạch Đằng năm 938” - Tranh trận Bạch Đằng năm 938, ảnh “Lăng Ngô Quyền” C. Tiến trình DH: 1. KTBC: - Khúc Thừa Dụ dựng quyền tự chủ như thế nào? - Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nam Hán lần 1 đã đem lại kết quả gì? 2. Bài mới: Công cuộc dựng nền tự chủ của họ Khúc, họ Đường đã kết thúc ách đô hộ nghìn năm của các thế lực PKTQ đối với nước ta về mặt danh nghĩa. Điều đó tạo cơ sở để nhân dân ta tiến lên giành độc lập hoàn toàn. Ngô Quyền đã hoàn thành sứ mệnh lịch sử ấy. Một trận quyết chiến chiến lược đập tan ý chí xâm lược của kẻ thù, mở ra thời kỳ độc lập lâu dài của Tổ Quốc. HĐ dạy HĐ đọc Ghi bảng * Y/c H đọc mục 1 SGK - Em biết gì về Ngô Quyền? - G giới thiệu bối cảnh LS dẫn tới cuộc chiến trên sông Bạch Đằng. - Việc KCT giết DĐ Nghệ gây p.ư (thái độ) như thế nào trong nhân dân, Ngô Quyền? Ngô Quyền đã làm gì? - Vì sao KCT cho người cầu cứu nhà Nam Hán? nhận xét. - Việc Nhà Hán tiến hành xâm lược nước ta chứng tỏ điều gì? - Ngô Quyền chuẩn bị đánh quân xâm lược Nam Hán như thế nào? - Kế hoạch đánh giặc của Ngô Quyền chủ động, độc đáo ở điểm nào? Tại sao ông chọn Bạch Đằng làm trận địa quyết chiến? * G sử dụng lược đồ chiến thắng Bạch Đằng, tường thuật diễn biến: một ngày mưa rét giữa mùa đông 638. * Cho H quan sát tranh: Trận Bạch Đằng năm 938 Yêu cầu H đọc lời nhận xét của Lê Văn Hưu về Ngô Quyền. - Nhận xét của LVH cho ta thấy ý nghĩa to lớn của chiến thắng Bạch Đằng 938 và công lao của Ngô Quyền như thế nào? * Y/c H trả lời 2 câu hỏi cuối mục 2 * Giới thiệu về Lăng Ngô Quyền. 1. Ngô Quyền đã chuẩn bị đánh quân xâm lược Nam Hán như thế nào? a. H/c: 937 Dương Đình Nghệ bị Kiều Công Tiễn giết. - Ngô Quyền kéo quân ra trị tội KCT – KCT cầu cứu nhà Nam Hán. - 938 quân Nam Hán xâm lược nước ta lần 2. - Ngô Quyền khẩn trương chuẩn bị kháng chiến. Chọn sông Bạch Đằng làm trận địa quyết chiến (bố trí trận địa quyết chiến ở sông Bạch Đằng) 2. Chiến thắng Bạch Đằng năm 938: a. Diễn biến – kết quả - Ngô Quyền cho quân ra nhử địch vào cửa sông. - Nước thủy triều rút, ta đánh quặt trở lại – phá tan đạo quân xâm lược – Quân ta thắng lợi hoàn toàn. b. ý nghĩa - Đè bẹp ý chí (mộng) xâm lược của Nam Hán, chấm dứt hoàn toàn ách đô hộ >1000 năm của các triều đại phong kiến phương Bắc. - Mở ra thời kỳ độc lập lâu dài cho dân tộc. - Nói lên sức mạnh trí tuệ của nhân dân ta. 3. Sơ kết bài Với tài trí tuyệt với của Ngô Quyền cùng lòng quyết tâm của cha ông ta, nhân dân ta đã lập lên chiến thắng Bạch Đằng vĩ đại năm 938. Kết thúc hàng ngàn năm đô hộ của phong kiến phương Bắc, mở ra thời kỳ độc lập lâu dài cho đất nước. Vì vậy chiến thắng Bạch Đằng có ý nghĩa lớn lao đối với lịch sử dân tộc. 4. Củng cố: Trình bày diễn biến trận Bạch Đằng năm 938 trên lược đồ. 5. Hướng dẫn H học bài: BT 3 (77), chuẩn bị bài ôn tập. Tiết 33: Bài 28: ôn tập A. Mục tiêu bài học: - Học sinh nhớ các giai đoạn phát triển từ nguồn gốc xa xưa đến TK X. Những cuộc kháng chiến lớn thời Bắc thuộc, ý nghĩa lịch sử, những anh hùng dân tộc giương cao lá cờ độc lập giành độc lập. Những công trình nổi tiếng thời cổ đại của dân tộc - Lòng tự hào về truyền thống dân tộc dựng, giữ nước của dân tộc, ý thức trân trọng nền VHTG. - Khái quát hệ thống, rút bài học lịch sử. B. Phương tiện DH: Tranh ảnh một số công trình VHTG cổ đại. Lăng - đền thờ một số anh hùng dân tộc. C. Tiến trình DH: 1. KTBC: Trong quá trình ôn. 2. Bài mới: Chúng ta đã học xong phần lịch sử dân tộc từ nguồn gốc – TK X thời kỳ mở đầu rất xa xưa nhưng rất quan trọng đối với con người Việt Nam. Chúng ta sẽ điểm lại những giai đoạn quan trọng trong thời kỳ ấy. HĐ dạy HĐ đọc Ghi bảng - Từ xa xưa cho đến TK X, lịch sử nước ta đã trải qua những thời kỳ nào? Thời gian x.h và những di chỉ tìm thấy? C2 có đặc điểm gì? - Cơ sở ra đời của nghề nông trồng lúa nước? Nêu những nền VH phát triển bấy giờ? * Y/c trả lời câu hỏi ý 2: * G hướng dẫn H lập bảng thống kê kết hợp trả lời câu 3-5 - Vì sao chiến thắng Bạch Đằng khẳng định thắng lợi hoàn toàn của nhân dân ta trong sự nghiệp giành lại độc lập? - Nêu tên những công trình nghệ thuật nổi tiếng của TG cổ đại? ở những nước nào? - Nước ta thời cổ đại có những công trình NT lớn nào? * Thời đại dựng nước đầu tiên để lại cho đời sau những gì? Hơn 1000 năm đấu tranh giành độc lập, tổ tiên đã để lại cho chúng ta điều gì? 1. LSVN từ nguồn gốc – TK X trải qua những giai đoạn: - Giai đoạn tối cổ (đá cũ): cách đây 40-30 vạn năm. - Giai đoạn đá mới: 10000 – 4000 năm cách đây. - Giai đoạn sơ ki kim khí: cách đây ằ 4000 năm. 2. Thời dựng nước đầu tiên của TK VII TCN Tao gia Ninh (Phú Thọ) - Tên nước Văn Lang: không độ Bạch Hạc. - Nước Âu Lạc, đóng đô ở P.Khê (Đông Anh). 3. Những cuộc KN lớn trong thời Bắc thuộc và những anh hùng đã giương cao lá cờ đấu tranh chống Bắc thuộc giành độc lập, ý nghĩa lịch sử của các sự kiện. 4. Sự kiện KĐ thắng lợi hoàn toàn thuộc về nhân dân ta trong sự nghiệp giành lại độc lập cho Tổ quốc. - 925 Khúc Thừa Dụ giành quyền tự chủ * 938 Ngô Quyền đánh tan quân Nam Hán – kết thúc chế độ cai trị của bọn PK phương Bắc đối với nước ta về mặt kinh tế 5. Những công trình NT nổi tiếng của TG cổ đại: - Kim tự tháp (Ai cập) - Đền Pác tê nông (Aten – Hy lạp) - Đường trường Côlidê (Rô ma) - Khải hoàn môn - Tượng lực sĩ ném đá, Tượng vệ nữ ở Mitô. * Nước ta: + Trống đồng Đông Sơn + Thành Cổ Loa. T. gian Tên cuộc KN Tên những anh hùng ý nghĩa lịch sử 40 248 542 722 776-791 HBT Bà Triệu Lý Bí M.T. Loan P.Hưng T.Trắc T.Nhị T.T.Trinh Lí Bí T.Q.Phục MT.Loan P.Hưng Khúc Thừa Dụ Ngô Quyền Thể hiện tinh thần đấu tranh bất khuất, ý thức đấu tranh giành lại độc lập cho Tổ quốc 3. Sơ kết bài: 4. Củng cố 5. Hướng dẫn H học bài: BT ở nhà (78) Tiết 34: Kiểm tra học kỳ II A. Mục tiêu bài học: - Học sinh khắc sâu kiến thức trình bày được những sự kiện cơ bản trong quá trình lịch sử thời kỳ PK phương Bắc đô hộ: KN Lí Bí, Phùng Hưng – những việc làm của Lí Bí nhằm khẳng định độc lập của Tổ quốc. Chính sách thống trị của PK phương Bắc. - Giáo dục lòng tự hào dân tộc, truyền thống yêu nước, ý thức căm thù bọn xâm lược. - Rèn luyện kỹ năng trình bày bài viết một cách hoàn chỉnh. B. Tiến trình KT: 1. Phát đề – soát đề 2. Câu hỏi - đáp án – thang điểm Đề 1 Câu 1 (4 điểm) - Nhà Lương đã thực hiện những chính sách biện pháp gì để siết chặt ách đô hộ đối với Giao Châu. Câu 2 (4 điểm) Trình bày diễn biến KN Lí Bí Năm 342? Câu 3 (2 điểm) BTTN Cách đánh giặc của Triệu Quang Phục trong cuộc kháng chiến chống quân Lương là: a. Phản công quyết liệt bất kể ngày đêm. b. Ban ngày ẩn nấp, ban đêm đánh úp trại giặc. c. Cho quân mai phục khắp nơi. d. Ban đêm ẩn nấp, ban ngày đánh giặc. Hãy chọn phương án đúng. Câu 4 (Dành cho lớp A) Theo em, thất bại của Lí Nam Đế có phải là sự sụp đổ của nước Vạn Xuân không? vì sao? Đề 2: Câu 1 (4 điểm) Trình bày diễn biến cuộc KN Phùng Hưng? Câu 2 (4 điểm) Lý Nam Đế đã làm gì sau thắng lợi của cuộc KN? Câu 3 (2 điểm) BTTN Lý Nam Đế mong muốn điều gì khi đặt tên nước là Vạn Xuân? chọn phương án đúng. a. Mong muốn cho sự trường tồn của dân tộc, của đất nước. b. Khẳng định ý chí giành độc lập của dân tộc. c. Muốn đời sau ghi nhớ công lao của ông. d. Câu a – b đúng. Câu 4 (dành cho lớp A) “Vung giác chống hổ dế Giáp mặt Vua Bà khó ! Vua bà” Trong 2 câu thơ trên là ai 3. Thu bài – Nhận xét Dặn dò: chuẩn bị tiết Sử Hà Nội Đề 1: Đáp án – thang điểm Câu 1: mỗi ý 1,3 điểm x 3 = 4điểm - CT: Chia nhỏ các đơn vị hành chính - XH: phân biệt đối xử - KT: Bóc lột, vơ vét Câu 2: - Nêu thời gian, nơi KN: 1điểm - Nêu diễn biến chính: 2 điểm - Nêu kết quả: 1 điểm Câu 3: - Mỗi ý 0,5 điểm x 4 = 2 Đáp án đúng: b Câu 4: - Không, vì: Triệu Quang Phục tiếp tục lãnh đạo nhân dân đánh giặc, giành thắng lợi. Đề 2: Câu 1: - Nêu năm, nơi KN: 1 điểm - Nêu diễn biến: 2 điểm - Nêu kết quả: 1 điểm Câu 2: - Nêu năm xưng đế: 1 điểm - Đặt tên nước Kinh đô: 1,5 điểm - Lập triều đình: 1,5 điểm Câu 3: Mỗi ý 0,5 điểm Đáp án đúng: d Câu 4: Vua là Bà Triệu (Triệu Thị Trinh) Tiết 35: Lịch sử địa phương Hà Nội Hà Nội thời kỳ tiền thăng long A. Mục tiêu bài học: - Giúp H hiểu vùng đất Hà Nội thời tiền Thăng Long, đặc điểm đất đai, cư dân, kinh tế. - Giáo dục truyền thống yêu nước, biết ơn tổ tiên, trân trọng bảo vệ những di tích lịch sử Hà Nội - Bồi dưỡng kỹ năng tìm hiểu tư liệu, khai thác tranh ảnh. B. Phương tiện DH: - SGK lịch sử Hà Nội, tranh ảnh thời kỳ này. C. Tiến trình DH: 1. KTBC 2. Bài mới: HĐ dạy HĐ đọc Ghi bảng * Y/c H đọc mục 1 - Vì sao cách ngày nay trong khoảng 1 vạn năm đến 4000 năm vùng đất Hà Nội ngày nay không có người ở. * Y/c H đọc phần chữ nhỏ - Khi nào cư dân trên vùng đất Hà Nội biết sử dụng đồ đồng và đồ sắt sớm? - Qua tìm hiểu về thành Cổ Loa trong chương trình sử chính khoá. I. Bình minh của LSHN 1. Vùng đất Hà Nội thời tiền sử - Cách đây ằ 1 vạn – 4000 năm ngập nước. - Khoảng 4000 năm trước: biển bài cư dân cổ sinh sống, họ đã sử dụng kim loại (đồng thau, đồ sắt) 2. Hà Nội thời Văn Lang - Âu Lạc - Sau 208 TCN, Thục Phản dựng nước Âu Lạc. Kinh đô - Cổ Loa - Xây dựng thành Cổ Loa.

File đính kèm:

  • docsu 6.doc