Giáo án Lịch sử Lớp 6 - Chương trình cả năm

A. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức: Cho học sinh thấy được:

- Tầm quan trọng của việc tính thời gian trong lịch sử

- HS cần phân biệt được các khái niệm dương lịch,âm lịch và công lịch

cách đọc, ghi và tính năm tháng theo công lịch chính xác.

2.Tư tưởng:

- Giúp học sinh biết quý thời gian, biết tiết kiệm thời gian.

- Bồi dưỡng HS tính chính xác, tính khoa học, tác phong khoa học trong mọi việc.

3.Kỹ năng:

 - Bồi dưỡng HS ghi, tính năm, tính khoảng cách giữa các thời kì chính xác.

B.Tài liệu và phương tiện:

- SGK,SGV và một cuốn Lịch Sử hiện đại.

C.Các hoạt động dạy và học.

1. Ổn định lớp.

2. Kiểm tra bài cũ:

- Lịch Sử là gì? Vì sao phải học lịch sử.

3. Giới thiệu bài mới:

- Ở bài trước chúng ta đã khẳng định lịch sử là những gì đã xảy ra trong quá khứ, muốn hiểu những sự kiện đó rõ chúng ta phải xác định thời gian chuẩn xác.Từ thời nguyên thủy con người đã tìm cách ghi lại sự việc theo trình tự thời gian. Trong bài hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu cách tính thời gian trong lịch sử như thế nào?

4. Dạy bài mới:

 

doc58 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 474 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lịch sử Lớp 6 - Chương trình cả năm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hành đắp lũy nhắm mục đích gì. - Nhà Đường có chính sách bóc lột nhân dân ta như thế nào? - GV giải thích về: Tô ; Dung ; Điệu - Em có nhận xét gì về chính sách cai trị của nhà Đường có gì khác trước? - Năm 679 đổi Gaio Châu thành An Nam đô hộ phủ. - Nhà Đường cho sửa sang giao thông vận tải xây thành đắp lũy tăng quân Đồn Trú đặt ra nhiều thứ thuế và phải cống nộp các sản vật quý Hoạt động 2: Khởi nghĩa Mai Thúc Loan(722) - GV gọi HS đọc mục 2 SGK và hỏi em biết gì về Mai Thúc Loan. - Cuộc khởi nghĩa nổ ra trong hoàn cảnh nào? - Nguyên nhân bùng nổ cuộc khởi nghĩa? - Diễn biến của cuộc khởi nghĩa? - Mai Thúc Loan đã liên kết với ai trong cuộc khởi nghĩa này? - Nhà Đường đã đàn áp cuộc khởi nghĩa như thế nào? - Tội ác của nhà Đường như thế nào? - Ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa? - Nguyên nhân thất bại của cuộc khởi nghĩa - Năm 722 khởi nghĩa bùng nổ - Nghĩa quân nhanh chóng chiếm Hoan Châu, nhân dân Ái Châu và Diên Châu hưởng ứng - Ông xây dựng căn cứ Sa Nam và xưng đế - Ông liên kết với nhân dân Chăm Pa và Giao Châu để chống giặc. - Nhà Đường đem 10 vạn quân đàn áp à Khởi nghĩa thất bại. - Nghĩa quân tấn công thành Tống Bình. Hoạt động 3: Khởi nghĩa Phùng Hưng(Khoảng 776 à 791) - Gọi HS đọc mục 3 và hỏi + Em biết gì về Phùng Hưng + Cuộc khởi nghĩa diễn ra như thế nào? + Vì sao cuộc khởi nghĩa được mọi người hưởng ứng. - Sau khi làm chủ được các địa phương, cuộc khởi nghĩa phát triển như thế nào? - Kết quả cuộc khởi nghĩa như thế nào? - GV giới thiệu hình 30 SGK và giải thích thêm. Khoảng năm 776 Phùng Hưng và em đã phất cờ khởi nghĩa ở Đường Lâm. Nghĩa quân bao vây thành Tống Bình và chiếm được thành. - 7 năm sau ông mất con là Phùng An lên thay. - Năm 791 nhà Đường đàn áp Phùng An ra hàng. 5. Củng cố: - Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi cuối bài. E:PHỤ LỤC 1. Dặn dò 2.Tài liệu tham khảo: - Lịch sử Việt Nam tập 1 - Các triều đại Việt Nam F : RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY ....................... Ngày soạn: .. Ngày dạy: .. Bài 24 – Tuần 29 - Tiết 29 NƯỚC CHĂM PA TỪ THẾ KỈ II ĐẾN THẾ KỈ X A. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: - Hiểu được quá trình thành lập và phát triển nước Chăm Pa là một nước lớn, mạnh. Những thành tựu nổi bật về kinh tế và văn hóa của Chăm Pa từ thế kỉ II à thế kỉ X. 2. Tư tưởng - HS nhận thức sâu sắc rằng người Chăm là thành viên trong đại gia đình dân tộc Việt Nam. 3. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ răng đọc bản đồ lịch sử, đánh giá phân tích sự kiện. B. PHƯƠNG TIỆN VÀ TÀI LIỆU DẠY HỌC - Lược đồ lịch sử SGK phóng to - Tranh ảnh và văn hóa Chăm Pa C. PHƯƠNG PHÁP - Nêu vấn đề + Trực quan + Thảo luận D. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ. - Tóm tắt 2 cuộc khởi nghĩa lớn từ thế kỉ VII đến thế kỉ IX 3. Giới thiệu bài: - Trong cộng đồng các dân tộc VN, người Chăm là một trong những dân tộc lập ra nhà nước riêng của mình và có nhiều nét đạc sắc về văn hóa. Trong bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu sự ra đời và kinh tế văn hóa của nước ChămPa từ thế kỉ VII đến thế kỉ X 4. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Nước Chămpa độc lập ra đời như thế nào? - Giáo viên giới thiệu cho học sinh biết về lược đồ nước Chămpa trong SGK- Gọi học sinh đọc bài. +Em biết gì về địa bàn nước Chămpa? +Nhân dân Tương Lâm đã đấu tranh giành độc lập trong hoàn cảnh nào? -Sau khi giành độc lập nước Lâm Ấp phát triển như thế nào? -Lãnh thổ nước Chămpa tới đâu? -Chứng minh sự hùng mạnh của nhân dân Chămpa? -Năm 192-193 nhân dân Tương Lâm dưới sự lãnh đạo của Khu Liên đã nổi dậy giành độc lập. -Khu Liên tự xưng là vua đặt tên nước là Lâm Ấp. -Nước Lâm Ấp có quân đội mạnh. -Nước Lâm Ấp hợp nhất 2 bộ lạc Cau và Dừa rồi tấn công các nước láng giềng, đổi tên nước là Chămpa đóng đô ở Sinhapara. Hoạt động 2: Tình hình kinh tế- văn hóa Chămpa từ thế kỷ II đến thế kỷ X -Giáo viên chia lớp thành các nhóm nhỏ thảo luận các vấn đề sau. -Những tiến bộ trong kinh tế nông nghiệp của người Chăm là gì? -Về thương nghiệp người Chăm có sự phát triển như thế nào? - Nêu những nét đặc sắc về văn hóa của người Chăm? -Người Chăm có mối quan hệ như thế nào đối với các cư dân khác? -Các nhóm thảo luận cử người đại diện trình bày từng nội dungà giáo viên kết luận ghi bản theo từng phần. -Khi nhóm 3 trình bày phần văn hóa giáo viên giới thiệu hình 52-53 SGK và nói thêm về các phong tục của người Chăm. a.Kinh tế: -Kinh tế chính của người Chăm là nông nghiệp trồng lúa nước. +Biết trồng lúa 2 vụ, làm ruộng bậc thang. +Sử dụng công cụ bắng sắt, dùng trâu bò +Sáng tạo ra xe đạp nước để tưới tiêu. +Biết trồng cây ăn quả, đánh cá, làm gốm +Thương nghiệp khá phát triển. b.Văn hóa: -Có nền văn hóa phát triển khá rực rỡ phong phú. +Có chữ viết riêng từ thế kỷ IV. +Theo đạo bàlamôn và đạo Phật. +Có một nền nghệ thuật đặc sắc, tiêu biểu là tháp Chăm, đền, tượng, các bức trạm chổ. +Có tục hoả táng người chết, ăn trầu. +Có quan hệ chặt chẽ từ lâu đời với cư dân người Việt. 5.Củng cố - Giáo viên yêu cầu HS trả lời các câu hỏi cuối bài. E.Phụ lục 1. Dặn dò 2.Tài liệu tham khảo: F : RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY ....................... ...................................................................................................................................................... ....................... .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn: .. Ngày dạy: .. Bài 25 – Tuần 30 - Tiết 30 ÔN TẬP CHƯƠNG III A. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: -Từ sau thất bại của An Dương Vương nước ta bước vào thời kỳ Bắc thuộc. -Chính sách cai trị của các triều đại phương Bắc đối với nhân dân ta rất tàn bạoà nhân dân ta nổi dậy đấu tranh. -Nhân dân ta cần cù, bền bỉ, lao động sáng tạo để duy trì cuộc sống. - 2. Tư tưởng - HS nhận thức sâu sắc về tinh thần đấu tranh bền bỉ giành lại độc lập và ý vươn lên bảo vệ văn hóa dân tộc. 3. Kĩ năng: -Bồi dưỡng kỹ năng thống kê sự kiện theo thời gian. B. PHƯƠNG PHÁP - Đàm thoại – Nêu vấn đề -Thảo luận. C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ. -Trình bày KT-VH Chăm pa từ thế kỷ III đến thế kỷ X? 3. Giới thiệu bài -Gọi một HS giới thiệu bài à GV nhận xét dẫn dắt vào bài mới. 4.Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần dạt Hoạt động 1: Ách thống trị của các triều đại phong kiến Trung Quốc đối với nhân dân ta. - Tại sao sử cũ gọi lịch sử nước ta giai đoạn từ 179 trước công nguyên đến thế kỷ X là thời kỳ Bắc thuộc? - Tên gọi nước ta trong giai đoạn này có sự thay đổi như thế nào? - Chính sách cai trị của phong kiến Trung Quốc đối với nhân dân ta như thế nào? - Chính sách nào là thâm hiểm nhất? Những biện pháp thực hiện? + Chính trị. + Kinh tế? +Văn hóa? Thời kỳ này nước ta liên tục bị các triều đại phong kiến Trung Quốc đô hộ, thống trị nên sử cũ gọi là thời kỳ Bắc thuộc. - Trong thời kỳ này tên nước ta liên tục bị thay đổi, chia cắt về mặt hành chính. Họ thi hành chính sách cai trị đối với nhân dân ta rất tàn bạo, đẩy nhân dân ta vào cảnh cùng quẫn về mọi mặt. - Chúng muốn đồng hóa dân tộc ta về văn hóa. Hoạt động 2:Cuộc đấu tranh của nhân dân ta trong thời kỳ Bắc thuộc -Phần này giáo viên hướng dẫn HS cách thống kê và yêu cầu về nhà làm vào vở theo mẫu SGK. Hoạt động 3: Sự chuyển biến về KT-VH XH nước ta thời kỳ Bắc thuộc -Yêu cầu HS trả lời lần lượt các câu hỏi sau: -Sự chuyển biến về kinh tế nước ta trong thời kỳ Bắc thuộc là gì? -Về văn hóa nước ta phát triển như thế nào? -Xã hội nước ta bị phân hóa như thế nào? -Theo em trong 1000 năm ấy ông cha ta đã giữ lại được gì? -GV nhấn mạnh phần đóng khung cuối mục SGK. -Kinh tế nông nghiệp trồng lúa nước rất mạnh. -Các nghề thủ công cổ truyền vẫn được duy trì và phát triển, có giao lưu buôn bán với nước ngoài. -Chữ Hán được truyền bá vào nước ta, ngoài ra còn có Nho giáo, Đạo giáo, Phật giáo. -Nhân dân ta vẫn giữ được phong tục và có tiếng nói, nếp sống riêng. -Xã hội nước ta bị phân hóa sâu sắc thành nhiều tầng lớp. -Sau hơn 1000 năm Bắc thuộc ông cha ta vẫn giữ được nhiều phong tục cổ truyền 5.Củng cố -Giáo viên yêu cầu HS đọc lại toàn bộ phần bài ghi của mình và nhấn mạnh kiến thức trọng tâm. E.PHỤ LỤC 1. Dặn dò: Học bài – Xem bài 26. 2.Tài liệu tham khảo: Lịch sử Việt Nam đại cương Tập I. F : RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY ....................... ................................................................................................................................................... ....................... ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ....................... ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ .

File đính kèm:

  • docgiao an su 6.doc