Hiểu khái niệm lãnh địa phong tổn và đặc trưng cña nền kinh tế lãnh địa.
- Hiểu được thành thị trung đại xuất hiện như thế nào ? Kinh tế thành thủ thắc kinh tế lãnh đưa ra 520. 2.Kinang.
- Biết sử dụng bản đô Châu u để xác định vị trí các quốc gia phong kiến
- Biết vận dụng phương pháp 50 sảnh, đối chiếu để thấy rõ sự chuyển biến từ XH chiểm hữu nô lệ » XH phong kiến. 3.Thái độ
Thông qua những sự kiện cụ thể bồi dưỡng nhận thức cho HS về sự pha triển hợp quy luật của XH loài người. Từ XH chuẩm hữu nô lệ XH phong kiến II. Đồ dùng dạy học: GV: Bản đỗ Châu u thời phong tổn và bản đồ Câu ungày nay. 2.Một số tranh ảnh mô tả boạt động trong thành tài Trung đại 3 Những tư liệu để cập tới chẽ độ chính trị - htỂ -xi hội trong các lĩnh địa phong kiến HS: SGK
83 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 419 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lịch sử Khối 7 - Tuần 1 đến 18 (Bản đầy đủ), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m ñöôïc caùc ngheà thuû coâng truyeàn thoáng vaø laøng ngheà ôû BD
2/ Kĩ năng: HS naém ñöôïc moät soá ngheà, laøng ngheà töø ñoù choïn ngheà cho mình thích hôïp
3/ Thái độ:GD HS töï haøo vaø phaùt huy caùc ngheà thuû coâng ñoù , duy trì vaø phaùt trieån caùc ngheà thuû coâng
II .Ñoà duøng daïy hoïc :
Sách giáo khoa sử địa phương.
III Phương pháp: Tường thuật, giải thích, vấn đáp, phân tích,
IV. Tiến trình lên lớp:
Ổn ñònh:
2 Baøi cuõ: Trình baøy di tích LS nhà tù Phú lợi ?
3 Baøi môùi:
Hoaït ñoäng GV và HS
Noäi dung
Hoaït ñoäng 1
HS ñoïc baøi
? Ngheà goám BD coù töø bao giôø?
Nguyeân lieäu laøm goám laø nguoàn ñaát naøo?
GV giaûng
HS töï lieân heä caùc laøng ngheà
Hoaït ñoäng 2
HS ñoïc baøi
Neâu moät soá saûn phaåm sôn maøi ôû BD?
Chaát lieäu laøm sôn maøi laø gì?
Ngaøy nay sôn maøi BD phaùt trieån ntn?
Hoaït ñoäng 3
Neâu moät soá saûn phaåm chaïm khaéc maø em bieát?
Hoaït ñoäng 4
Keå moät soá ngheà TC khaùc ôû BD?
GV giaûng
1/ Ngheà goám
Goám söù laø ngaønh CN, TCN truyeàn thoáng cuûa tænh BD
Laøng goám Laùi Thieâu coù töø TK XIX
Nguyeân lieäu: Ñaát seùt, cao lanh ôû khaép ñòa baøn TDM
Laøng goám Taân Phöôùc khaùnh
Laøng goám Chaùnh Nghóa: phaùt trieån vaøo naêm 1980
à 3 laøng goám xuaát hieän TKXIX do ngöôøi Hoa sang VN sinh soáng hình thaønh
2/ Ngheà sôn maøi
Hình thaønh vaø phaùt trieån caùch ñaây hôn 200 naêm
Do di daân MB vaø MT vaøo laäp laøng nhoû chuyeân laøm tranh ( Töông Bình Hieäp)
Nguyeân lieäu : goã caùc loaïi vaø caây sôn
Töø 1945- 1975 phaùt trieån maïnh
1975 ñeán nay ngheà sôn maøi töøng böôùc oån ñònh
Ngaøy nay saûn phaåm phong phuù ña daïng
3/ Ngheà chaïm khaéc goã
Laøng saûn xuaát goã hình thaønh vaø phaùt trieån ôû Phuù Thoï, Chaùnh Nghóa
Saûn phaåm : chaïm khaéc töôïng ngheä thuaát , hoa vaên ôû tuû ,baøn , töôïng phaät.
4/ Caùc ngheà thuû coâng truyeàn thoáng khaùc
Ngheà veõ tranh treân kính ( Laùi Theâu)
Ngheà ñan tre ( Phuù An, Beán Caùt)
Ngheà laøm guoác ( Bình nhaâm, Thuaän An)
Ngheà laøm taêm nhang (An Bình, Thuaän An)
4/ Cuûng coá: Trình baøy nhöõng hieåu bieát cuûa em veà moät laøng ngheà TC truyeàn thoáng?
5/ DD: Hoïc baøi + Oân taäp thi
Ruùt kinh nghieäm:
Tuaàn 18..Tieát 35
Ngaøy soan:
ngaøy daïy
CHƯƠNG IV
ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ( TK XV- ĐẦU TK XVI)
BÀI 18
CUÔC KHÁNG CHIẾN CỦA NHÀ HỒ & PHONG TRÀO
KHỞI NGHĨA CHỐNG QUÂN MINH ĐẦU THẾ KỈ XV
I. Mục tiêu bài học:
1- Kiến thức:
Trình bày âm mưu bành trướng và những thủ đoạn thống trị của nhà Minh Tường thuật diễn biến, kết quả, ý nghĩa các cuộc khởi nghĩa của quý tộc Trần, tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa của Trần Ngỗi và của Trần Quý Khoáng.
2 Kĩ năng:
Lược thuật sự kiện lịch sử.
Đánh giá công lao nhân vật lịch sử, ý nghĩa sự kiện lịch sử.
3 Thái độ
Giáo dục truyền thống yêu nước, ý chí anh hùng bất khuất của nhân dân ta.
Vai trò to lớn của quần chúng trong các cuộc khởi nghĩa chống quân Minh xâm lược, học tập những tấm gương anh dũng, bất khuất.
II .Ñoà duøng daïy hoïc :
GV: Lược đồ các cuộc khởi nghĩa đầu thế kỉ XV.
HS: Học bài cũ, đọc bài mới
III Phương pháp: Tường thuật, giải thích, vấn đáp, phân tích, trực quan
IV. Tiến trình lên lớp:
1- Ổn định
2- Kiểm tra bài cũ:
3- Bài mới:
Từ đầu thế kỉ XV, khi nhà Hồ lên nắm chính quyền, Hồ Quý Ly đã đưa ra hàng loạt chính sách nhằm làm thay đổi tình hình đất nước.tuy nhiên, một số chính sách đã không được lòng dân, không được nhân ủng hộ vì vậy việc cai trị đất nước của nhà Hồ gặp nhiều khó khăn.Giữa lúc đó nhà Minh ồ ạt xâm lược nước ta.Cuộc kháng chiến chống giặc Minh diễn ra như thế nào?
Hoaït ñoäng GV - HS
Hoạt động 1:
Giới thiệu ảnh thành Tây Đô.
Vì sao nhà Minh kéo vào xâm lược nước ta ?
- Quân Minh mượn cớ khôi phục lại nhà Trần để đô hộ nước ta.
(Dùng lược đồ mô tả cuộc kháng chiến nhà Hồ).
Vì sao cuộc kháng chiến nhà Hồ nhanh chóng thất bại ?
- Vì cuộc kháng chiến của nhà Hồ không thu hút được toàn dân tham gia, không phát huy sức mạnh toàn dân.
- Nêu câu nói của Hồ Nguyên Trừng:” Tôi không sợ đánh mà chỉ sợ lòng dân không theo”
Hoạt động 2:
Sau khi đánh bại nhà Hồ, nhà Minh đã thiết lập chính quyền thống trị trên đất nước ta, chính sách áp bức hà khắc.
HỌC SINH THẢO LUẬN: 3’, 4 nhóm
· Hãy nêu các chính sách cai trị của nhà Minh trên đất nứơc ta ?
HS trả lời và nhận xét
GV nhận xét và KL
- Xoá bỏ quốc hiệu nước ta, đổi thành quận Giao Chỉ.
- Thi hành chính sách đồng hoá, ngu dân, bốc lột tàn bạo.
- Đặt hàng trăm thứ thuế, bắt phụ nữ trẻ em làm nô tì.
- Bắt nhân dân ta phải bỏ phong tục của mình.
- Thiêu hủy và mang về Trung Quốc những bộ sách có giá trị.
Học sinh đọc SGK phần chữ in nghiêng.
Nhận xét về chính sách cai trị của nhà Minh đối với nước ta ?
- Các chính sách đó vô cùng thâm độc, tàn bạo.
Tất cả các chính sách cai trị đó của nhà Minh nhằm mục đích gì ?
- Chúng muốn dân ta phải lệ thuộc vào chúng ( Đồng hoá, nô dịch )
HOẠT ĐỘNG 3:
* Khởi nghĩa Trần Ngỗi:
Trần Ngỗi là con cháu của vua Trần Nghệ Tông được đưa lên làm minh chủ vào tháng 10- 1407 và tự xưng là Giảng Định hoàng đế.Năm 1408, Trần Ngỗi kéo quân vào Nghệ An được Đặng Tất và Nguyễn Cảnh Chân hưởng ứng .Tháng 12- 1408, một chiến quyết liệt diễn ra ở Bô Cô(Nam Định).Nghĩa quân đã tiêu diệt được 4 vạn quân Minh.Thanh thế nghĩa quân vang xa .Sau chiến thắng Bô Cô, do có vẻ gièm pha Trần Ngỗi sinh nghi ngờ và đã giết 2 vị tướng giỏi Đặng Tất và Nguyễn Cảnh Chân.Lợi dụng cơ hội đó, tướng giặc Trương Phụ chỉ huy 5 vạn quân tấn công đại bản doanh của Trần Ngỗi. Trần Ngỗi bỏ chạy đến Ninh Bình thị bắt.
* Khởi nghĩa Trần Quý Khoáng: sau khi Trần Ngỗi nghe lời gièm pha giết 2 vị tướng giỏi, con trai của 2 ông là Đặng Dung và Nguyễn Cảnh Dị đưa Trần Quý Khoáng lên ngôi lấy hiệu là Trùng Quang đế. Dưới sự lãnh đạo của Trần Quý Khoáng,cuộc khởi nghĩa phát triển nhanh chóng từ Thanh Hoá đến Hoá Châu.Giữa năm 1413, quân Minh vào Thuận Hoá, Trần Quý Khoáng, Nguyễn Cảnh Dị và Đặng Dung đều bị bắt ®khởi nghĩa thất bại.
Các cuộc khởi nghĩa có ý nghĩa gì ?
- Tuy thất bại nhưng các cuộc khởi nghĩa đó được coi là ngọn lửa nuôi dưỡng tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
Nội dung
1- Cuộc xâm lược của quân Minh và sự thất bại của nhà Hồ:
- Tháng 11- 1406, nhà Minh huy động 20 vạn quân cùng hàng chục vạn dân phu, do tướng Trương Phụ cầm đầu, chia 2 cánh vào biên giới nước ta.
- Quân Minh vào biên giới ở Lạng Sơn, nhà Hồ chống cự không được lui về bờ Nam sông Nhị ( sông Hồng ), cố thủ thành Đa Bang ( Hà Nội)
- Tháng 1 – 1407, quân Minh chiếm Đa Bang tràn xuống Đông Đô ( Thăng Long ), nhà Hồ lui về và Tây Đô ( Thanh hóa )
- Tháng 4 – 1407, quân minh chiếm Tây Đô, nhà Hồ chạy về Hà Tĩnh, Hồ Quý Ly bị bắt tháng 6 – 1407. Cuộc kháng chiến nhà Hồ thất bại.
2- Chính sách cai trị của nhà Minh:- Biến nước ta thành quận, huyện trung Quốc. Đổi nước ta thành quận Giao Chỉ và sáp nhập vào Trung Quốc.
- Thi hành chính sách đồng hóa triệt để tất cả các mặt, bốc lột hàng trăm thứ thuế rất tàn bạo, tàn phá các công trình văn hóa lịch sử, .- Trong vòng 20 năm đô hộ nước ta, nhà Minh làm cho xã hội thêm khủng hoảng sâu sắc, đất nước bị tàn phá, lạc hậu, nhân dân lầm than điêu đúng.
3- Cuộc đấu tranh của các quí tộc Trần:
a.Khởi nghĩa Trần Ngỗi (1407 – 1409 ):
- Trần Ngỗi là con vua Trần, Tháng 10- 1407, tự xưng là Giản Định Hoàng đế.
- Đầu năm 1408, Trần Ngỗi kéo quân vào Nghệ An, được Đặng Tất và nguyễn Cảnh Chân hưởng ứng.
- Tháng 12 – 1408, nghĩa quân kéo đánh thành Bô Cô ( Nam Định ).
- Sau đó, Trần ngỗi nghe lời gièm pha, giết hại 2 tướng Đặng Tất và Nguyễn Cảnh Chân. Cuộc khởi nghĩa tan rã.
b.Khởi nghĩa Trần Quý Khoáng ( 1409 – 1414):
- Sau khi Đặng Tất và Nguyễn Cảnh Chân bị giết, con của là Đặng Dung và Nguyễn Cảnh Dị cùng nhiều nghĩa quân vào Nghệ An, đưa Trần Quý Khoáng lên ngôi vua lấy hiệu là Trùng Quang đế.
- Cuộc khởi nghĩa phát triển nhanh chóng từ Thanh Hoá đến Hoá Châu.
- Tháng 8 - 1413, quân Minh tăng cường đàn áp, cuộc khởi nghĩa thất bại.
4- Củng cố :
1.Trình bày diễn biến cuộc kháng chiến của nhà Hồ chống quân Minh xâm lược ?
2.Nêu các chính sách cai trị của nhà Minh đối với nước ta ?
5- Dăn dò:
- Học thuộc bài 18, làm bài tập.
- Soạn bài 19, trả lời câu hỏi.
RÚT KINH NGHIỆM
BẢNG THỐNGKÊ
CÁC CHIẾN THẮNG CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC
(thế kỉ XI, thế kỉ XIII)
Triều đại
Thời gian
Kháng chiến
Lý
1077
Lý Thường Kiệt lãnh đạo kháng chiến chống Tống thắng lợi.
Trần
1258
Chiến htắng qaân xâm lược Mông Cổ lần htứ nhất
1285
Chiến thắng quân Nguyên lần hai
1288
Chiến thắng quân Nguyên lần ba.
PHIẾU BÀI TẬP
NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÝ – TRẦN – HỒ
ĐÃ ĐẠT ĐƯỢC NHỮNG THÀNH TỰU NỔI BẬT GÌ?
Nội dung
Thời Lý
Thời Trần - Hồ
Nông nghiệp
Ruộng đất thuộc quyền sở hữu của vua. Hằng năm, các vua Lý tổ chuc cày tịch điền.
Nhà nước khuyến khích khai khẩn đất hoang, đào kênh mương
Thực nhiều chính sách khuyến khích sản xuất, mở rộng diện tích.
Ruộng đất công làng xã chiếm phần lớn, ruộng tư hữu của đại chủ ngày càng nhiều.
Thủ công nghiệp
Trong dân gian các nghề thủ công nghiệp phát triển mạnh: dệt, gốm
Nhiều công trình do bàn tay người thợ làm ra; chuông Quy Điền, chùa chiến
Do nhà nước quản lý và mở rộng gồm nhiều nghành nghề khác nhau: dệt tơ lụa, làm gốm tráng men
Thương nghiệp
Trao đổi buôn bán với nước ngoài được mở rộng
Nhiều trung tâm kinh tế mọc lên ở nhiều nơi: Thăng Long, Vân Đồn
Văn hóa
Đạo phật được mộng. Nhân dân ưa thích ca múa, khắp nơi mở hội vào mùa xuân
Tín ngưỡng cổ truyền phát triển. Nho giáo được trọng aụng để xây dựng b máy nhà nước.
Giáo dục
Xây dựng Văn Miếu – quốc tử giám, trường đại học đầu tiên của nước ta.
Trường đại học này càng được mở rộng, các kì thi được tổ chức càng nhiều
Về khoa học nghệ thuật
Nhiều công trình có quy mô lớn như: Chùa Một Cột, Tháp Báo ThiênTrình độ điêu khắc tinh vi thanh thoát được thề hiện trên các tượng phật, các hình trang trí
File đính kèm:
- GIAO AN SU 7 HK I(13-14).doc.doc