Giáo án Lịch sử 7

A. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Qúa trình hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu.

- Hiểu khái niệm “lãnh địa phong Kiến”,đặc trưng của kinh tế lãnh địaPhong Kiến

- Nguyên nhân xuất hiện Thành Thị Trung Đại.Phân biệt sự khác nhau giữa nền kinh tế Lãnh Địa và nền kinh tế trong Thành Thị Trung Đại.

2.Kĩ năng:

-Biết xác định vị trícác quốc gia Phong Kiến Châu Âu trên bản đồ.

-Biết vận dụng phương pháp so sánh,đối chiếu để thấy rõ sự chuyển biến từ xã hội Chiếm Hữu Nô Lệ sang xã hội Phong Kiến.

3.Tư tưởng:

-Thấy được sự phát triển hợp quy luật của xã hội loài người:chuyển từ xã hội Chiếm Hữu Nô Lệ sang xã hội Phong Kiến.

B.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

-Bản đồ Châu Âu thời Phong Kiến

-Tranh ảnh mô tả hoạt động trong Lãnh Địa Phong Kiến và Thành Thị Trung Đại.

C.THIẾT KẾ BÀI HỌC:

I.Ôn định lớp:

II.Kiễm tra bài cũ:

III.Bài mới:Lịch sử xã hội loài người đã phát triễn liên tục qua nhiều giai đoạn.Học lịch sử lớp 6,chúng ta đã biết được nguồn gốc và sự phát triển của loài người nói chung và dân tộc Việt Nam nói riêng trong thời kì Cổ Đại,chúng ta sẽ học nối tiếp một thới kì mới:Thời Trung Đại.

 

doc141 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1898 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lịch sử 7, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ønh chiếu khuyến nông Khai hoang lập ấp, đồn điền. Việc sửa đắp đê không chú trọng. Thủ công nghiệp Xây dựng một số xưởng thủ công của nhà nước. Các nghề thủ công cổ truyền phát triển Xuất hiện nghề gốm bát tràng. Xuất hiện Cục Bách Tác 36 phường thủ công ở Thăng Long. Nhiều làng thủ công. Nhiều làng thủ công Mở rộng khai thác mỏ. Thương nghiệp Đúc tiền đồng để lưu hành. Xuất hiện trung tâm buôn bán và chợ làng quê. Đẩy mạnh ngoại thương. Thăng long là trung tâm kinh tế sầm uất. Khuyến khích mở chợ. Hạn chế buôn bán với người nước ngoài. Xuất hiện đô thị phố xá. Giảm thuế mở cửa thông thương chợ búa. Nhiều thành thị, thị tứ mọc. Hạn chếbuôn bán với các nước phương tây Văn hóa, nghệ thuật, giáo dục Văn hóa dân tộc là chủ yếu. Giáo dục chưa phát triển. Các tác phẩm văn hóa tiêu biểu của Trần Quốc Tuấn, Quang Khải, Trương Hán Siêu. Xây dựng quốc tử giám Mở nhiều trường học khuyến khích thi cử. Văn hóa chữ nôm giữ vị trí quan trọng. Chữ quốc ngữ ra đời. Ban hành chiếu lập học. Nhiều truyện nôm ra đời. Nghệ thuật sân khấu đa dạng, phong phú. Văn học phát triển rực rỡ. Nhiều công trình kiến thức đồ sộ, nổi tiếng. Khoa học kỹ thuật Cơ quan chuyên viết sử ra đời. Thầy thuốc nổi tiếng Tuệ Tĩnh Nhiều tác phẩm sử học, địa lý, toán học Chế tạo vũ khí. Phát triển các làng nghề thủ công. IV. Củng cố : HS điền vào bảng đã bôi. V. Dặn dò: Học bài, ôn bài 25 - 26 - 27. Thi học kỳ II. Tuần 34-Tiết 67 Soạn: Dạy: THI HỌC KỲ II 2006-2007 ĐỀ THI I. TRẮC NGHIỆM (3đ) Câu 1: Điền các sự kiện lịch sử theo các mốc thời gian (1đ) Thời gian Sự kiện 1771 1777 1785 1786 1789 Câu 2: Hãy nối các ý ở cột A với ý ở cột B sao cho đúng (1đ) Cột A Trả lời Cột B 1. Giữa năm 1784 a. Nguyễn Huệ tấn công quân Xiêm 2. đầu 1/1785 b. Huyện Châu Thành, Tiền Giang 3. 19/1/1785 c. Nguyễn Huệ tấn công vào Gia Đình. 4. Rạch Gầm - Xoài Mút d. quân xiêm xâm lược nước ta. Câu 3: Khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng trong các câu dưới đây về chính sách cai trị của nhà Nguyễn trong nửa đầu thế kỷ XIX (1đ) a. Xây dựng nhà nước quân chủ tập quyền từ trung ương đến địa phương. b. Nhà Nguyễn cai trị bằng luật pháp như các triều đại khác. c. Nhà Nguyễn mở rộng quan hệ ngoại giao với nhiều nước khác. d. Nhà Nguyễn chỉ thuần phục nhà Thanh (TQ) khước từ tiếp xúc với các nước phương tây. e. Nhà Nguyễn chú ý việc khai hoang, lập ấp, lập đồn điền. f. Chính sách ruộng đất của nhà Nguyễn không còn tác dụng vì địa chủ chiếm đoạt nhiều ruộng đất của nông dân. g. Nhà Nguyễn chú ý phát triển công thương nghiệp. II. TỰ LUẬN (7Đ) Câu 1: Em hãy trình bày cuộc tiến quân của Quang Trung đại phá quân Thanh vào dịp tết Kỷ Dậu 1789 (4đ) Câu 2: Vua Quang Trung có những chính sách gì để phục hồi, phát triển kinh tế, ổn định xã hội và phát triển văn hóa dân tộc (2đ) Câu 3: Kể tên 3 cuộc khởi nghĩa lớn ở nửa đầu thế kỷ XIX (1đ) Tuần 34 - 35 Tiết 68 - 69 Soạn: 01/05/08 Dạy: 08/05/08 LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG VĂN HÓA ÓC - EO I. Mục tiêu : - HS hiểu được nền văn hóa Kiên Giang. - Ở gò Óc Eo các khảo cổ học đã tìm thấy những hiện vật gì. - Văn hóa Óc Eo đã kết hợp những truyền thống văn hóa, Kiên Giang tô điểm thêm cho nền văn hóa dân tộc. II Phương tiện dạy học: - Tranh ảnh. - Tài liệu tham khảo. III. Bài học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Phương pháp Nội dung KTBS - Ở Óc Eo Cát Bà khảo cổ đã tìm thấy hiện vật gì? -Trên cơ sở nào các nhà khảo cổ Nam - Lơ - Rê cho rằng trên cánh đồng Giồng Cát, Giồng Xoài có một thành cổ bị vùi lấp dưới lòng đất? - Ở Kiên Giang có những di sản cổ nào thuộc văn hóa Óc Eo? Căn cứ vào đâu nói rằng thủ công nghiệp ở Óc Eo đã phát triển? Vì sao nói nghề thủ công nghiệp kim hoàn là nghề thủ công phát triển nhất ở Óc Eo? Căn cứ vào đâu để có thể cho rằng hoạt động buôn bán ở Óc Eo đã phát triển rộng ra nhiều nơi trên thế giới? Đặc điểm cư trú của các dân cư cổ ở Óc Eo? Đặc điểm xã hội Óc Eo? Xã hội Óc Eo bao gồm những tầng lớp nào? Văn hóa Óc Eo đã kết hợp với truyền thông của văn hóa nào? (là kết quả của sự hội tụ 2 truyền thống văn hóa lớn, văn hóa truyền thống Đồng Nai tại chỗ và văn hóa truyền thống Ấn Độ ngoại nhập) Đặc điểm kiến trúc và tôn giáo trong nền văn hóa Óc Eo? Những đóng góp của nền văn hóa Óc Eo cho nước ta và Đông Nam Á? 1/. Thành Óc Eo. - Một loại di tich kiến trúc gạch đá có nền hình vuông, một vài hạt chuỗi và mảnh vàng thu lượm ở những lớp đất trên. - Kiến trúc gạch đá. - Dấu tích dân cư cổ, cọc nhà sàn, kênh dẫn nước. - Thành hình chữ nhật bao kín một khoảng đất 450ha trên cánh đồng Giồng Cát, Giồng Xoài, có một thành cổ đã bị vùi lấp trong lòng đất. - Các di chỉ ở Kiên Giang là đền chùa, gọi chung là văn hóa Óc Eo mà trung tâm là thành cổ Óc Eo. 2/. Các nghề thủ công và buôn bán. - Các nhà khảo cổ tìm thấy nhiều đồ trang sức, nghề gốm, nung gạch, đẻo đá, tạc tượng, xây dựng, mộc, đóng thuyền, luyện kim, nấu thủy tinh, chạm trỗ. Đặc biệt là nghề kim hoàn phát triển khá cao. Vì chất liệu là vàng, bạc đá quý, là nghề thủ công tiêu biểu. - Hoạt động buôn bán trên vùng rộng lớn ở Đông Nam Á , có các di tích ở Ấn Độ, La Mã, Trung Quốc (Ba Tư). 3/. Xã hội Óc Eo. - Đặc điểm cư trú của dân cư cổ Óc Eo là xây dựng nên những khu dân cư, tụ điểm giao thông của các kênh rạch. - Một bộ phận sinh sống ven đồi núi. - Một số khác sống ở ven các con kênh. - Xã hội Óc Eo bao gồm nhiều tầng lớp, nhiều ngành nghề trong sản xuất hoạt động sản xuất gồm 2 tầng lớp: tầng lớp thống trị: có thẻ là đại vương, lãnh chúa, quý tộc, tăng lữ; tầng lớp bị trị là những người nông dân thợ thủ công và nô tỳ. 4/. Kiến trúc và tôn giáo. - Óc Eo là thành quả những nỗ lực chung của cộng đồng người đương thời chinh phục vùng sinh tầng ven biển tạo nên một xã hội phát triển. - Có nhiều vết tích tôn giáo mà đậm nét là Ấn Độ giáo và phật giáo nghệ thuật tạc tượng ở trình độ cao đặc điểm là pho tượng Vishan ở sườn núi Ba Thê cao 3,3m. 5/. Văn hóa Óc Eo suy tàn, ý nghĩa lịch sử của nó: - Từ thế kỷ VII trở đi cả vùng trở thành hoang vu, không có dấu vết cư trú của dân cư nào? - Văn hóa Óc Eo đã đánh dấu một thời kỳ phát triển rực rỡ của đồng bằng sông Cửu Long. Những thành tựu văn hóa của nó để lại đã góp phần làm phong phú văn hóa dân tộc, dân cư đồng bằng sông Cửu Long, vinh dự có nền văn hóa Óc Eo. IV. Củng cố : - Ở Óc Eo, các nhà khảo cổ học đã tìm thấy những gì? - Ở Kiên Giang có di chỉ khảo cổ nào thuộc văn hóa Óc Eo? - Căn cứ vào đâu để có thể cho rằng hoạt động buôn bán ở Óc Eo phát triển rộng ra nhiều nước trên thế giới. V. Dặn dò: Học bài, soạn bài. Tuần 35-Tiết 70 Soạn:07/05/08 Dạy: 13/05/08 NHỮNG DI CHỈ KHẢO CỔ THUỘC VĂN HÓA ÓC EO Ở KIÊN GIANG I. Mục tiêu : - Cho học sinh nắm được một số di khảo cổ như: Đền Chùa, Cạnh Đền, Gồng Đa, Mốp Giây. - Cho học sinh thấy được một số kiến thức cổ. - Các em tự hào về nền văn hóa quê hương. II. Thết kế dạy học: - Tranh sưu tầm, bảng phụ. III. Bài mới: Phương pháp Nội dung KTBS - Các nhà khảo cổ đã chứng minh di chủ khảo cổ thuộc văn hóa Óc Eo ở Kiên Giang có nền chùa? - Trong nền chùa đó có các di chỉ nào? Cạnh đềnn nằm ở đâu? Có di chỉ nào đáng chú ý? Liếp là gì? Trên liếp người ta tìm thấy gì? Kinh Chín Huệ ở đâu? Trên đó ta tìm thấy gì? 1/. Đền chùa: Di chỉ này cách thị xã Rạch Giá 12km về phía Bắc, di chỉ này có các loại: + Di chỉ cư trú: có nhiều cọc gỗ, sàn gỗ, vận dụng bằng gốm + Di chỉ kiến trúc. + Kiến trúc đá lớn nhất trong văn hóa Óc Eo được phát hiện đến nay có nhiều dấu vết gạch được tìm thấy. + Di chỉ mai táng: với nhiều mộ táng đã khai quật trên nền chùa và những gò đá xung quanh. - Nhóm mộ lớn: - Nhóm mộ nhỏ: hiện vật trong mộ gồm cấu trúc, mộ, than, xương mảnh, gốm đá quý, vàng lá, hạt lúa cổ được tìm thấy. 2/. Cạnh đền: - Đền vua: tên gọi là gò đất mang nhiều khối đá hoa cương và gạch cổ xung quanh có nhiều gò nhỏ. Vùng đất thấp dưới là dấu vết cư trú nhà sàn trong khu vực này có loại gốm vụn Óc Eo là phổ biến. - Liếp: vùng cạnh đền có nhiều lớp đất bỏ hoang lâu đời, liêp là những vòng đất song song với nhau bởi những mương tập hợp thành từng khu, trên các liếp người ta tìm thấy một số mảnh gốm. - Kinh Chín Huệ: cách Rạch Giá khoảng 23km về phía tây, gồm một gò đất thấp khoảng 0,5m bao quanh gò đất rải đầy. IV. Củng cố : - Những di chỉ nào thuộc văn hóa Óc Eo ở Kiên Giang? - Đặc điểm của các di chỉ đó là gì? V. Dặn dò: - Học bài, tìm hiểu thêm về văn hóa Óc Eo Kiên Giang. - Sưu tầm tranh ảnh, hiện vật có liên quan. Hết

File đính kèm:

  • docGA lich su 7 chuan KTKN 2 cot.doc