Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi cho biết ý kiến
1. Tài nguyên thiên nhiên rất phong phú không thể cạn kiệt.
2.Tài nguyên thiên nhiên là để phục vụ cho con người nên chúng ta sử dụng thoải mái không cần tiết kiệm.
3. Nếu không bảo vệ tài nguyên nước, con người sẽ không có nước sạch để sống.
4. Nếu tài nguyên cạn kiệt, cuộc sống con người không bị ảnh hưởng nhiều.
- GV nhận xét
Bài học( SGK)
3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
- Gọi HS nhắc lại phần ghi nhớ trong sgk.
- Yêu cầu HS học bài và chuẩn bị bài sau: “Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên”.
15 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 402 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Khối 5 - Tuần 30 - Năm học 2013-2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n vật, nêu được diễn biến câu chuyện hoặc các đặc điểm chính của nhân vật, nêu được cảm nghĩ của mình về nhân vật, kể rõ ràng, rành mạch) về một người phụ nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài.
II. Đồ dùng: Tranh minh hoạ.
III. Các hoạt động dạy- học :
hoạt động dạy
hoạt động dạy
1.KTBC :
- Kể chuyện Lớp trưởng lớp tôi.
- GV nhận xét, cho điểm
2. Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài.
a. Tìm hiểu đề bài
Đề bài: Kể một câu chuyện em đã
nghe, đã đọc về một nữ anh hùng
hoặc một phụ nữ có tài.
- Gọi HS đọc đề
- Phân tích đề bài
- HS kể
Đọc đề bài.
- Gạch dưới từ quan trọng: đã nghe, đã đọc, nữ anh hùng, phụ nữ có tài.
- Gọi HS đọc các gợi ý
- Giới thiệu câu chuyện em kể
b. Kể trong nhóm
- Cho HS thực hành kể theo cặp
- Khuyến khích HS kể chuyện ngoài chương trình học.
- GV gợi ý cách kể
+ Giới thiệu tên truyện
+ Giới thiệu xuất xứ: Nghe khi nào, đọc ở đâu?
+ Nhân vật chính trong truyện là ai?
+ Nội dung truyện
+ Trao đổi ý nghĩa truyện.
c. Kể trước lớp
- Tổ chức cho HS thi kể
à Nhận xét, ghi điểm cho HS kể tốt.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà tập kể chuyện cho người thân nghe.
- Nối tiếp đọc các gợi ý.
VD:
+ Tôi xin kể câu chuyện về chị Mạc Thị Bưởi.Chị đã thông minh lừa giặc và vượt sông thành công.
+ Tôi xin kể câu chuyện về chị Võ Thị Sáu- một nữ anh hùng.
- Kể chuyện trong nhóm 4HS.
- Thi kể chuyện trước lớp. (3 - 5 HS)
ð HS khác nhận xét, trao đổi về nội dung và ý nghĩa truyện.
Mĩ thuật
Vẽ trang trí: Trang trí đầu báo tường
(GV chuyên dạy)
Kĩ thuật
Lắp rô- bốt (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Chọn đúng và đủ số lượng các chi tiết để lắp rô-bốt.
- Biết cách lắp và lắp được rô-bốt theo mẫu. Rô-bốt lắp tương đối chắc chắn.
II. Đồ dùng: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III. Các hoạt động dạy học:
hoạt động dạy
hoạt động dạy
1. KTBC: Nêu quy trình lắp máy bay trực thăng?
2. Bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động1: Quan sát, nhận xét mẫu
- Cho HS quan sát mẫu rô- bốt đã lắp sẵn
- Nêu tên các bộ phận của rô- bốt
Hoạt động2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật
a. Chi tiết và dụng cụ:
- Gọi HS nêu tên các dụng cụ và các chi tiết cần thiết.
- Quan sát, giúp đỡ HS khi cần.
b. Lắp từng bộ phận
* Lắp chân và thanh đỡ thân rô-bốt
(hình 2) : GV lắp mẫu.
* Lắp thân Rô-bốt
* Lắp đầu Rô- bốt (hình 4)
* Lắp các bộ phận khác của rô-bốt.
c. Lắp ráp rô-bốt (hình 1)
- GV làm mẫu.
- Kiểm tra sự nâng lên hạ xuống của 2 tay rô- bốt
d. Hướng dẫn tháo dời các chi tiết và xếp vào hộp
- Ghi nhớ (SGK)
3. Củng cố, dặn dò:
- HS nêu lại quy trình lắp rô-bốt.
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục tập lắp rô-bốt .
- HS quan sát
- 6 bộ phận: chân, thân , đầu. tay rô- bốt, ăng- ten, trục bánh xe
- Lấy đủ các dụng cụ, chi tiết cần thiết để vào nắp hộp lắp ghép.
- Quan sát thao tác của GV và hình 2 (sgk)
ð tập lắp như hình 2a và 2b
- Làm theo hình 3.
- 2HS lắp trước lớp ð Nhận xét.
- Lắp tay rô-bốt và trục bánh xe.
- Quan sát, thao tác theo GV.
- HS xếp các chi tiết vào hộp.
- HS đọc
Thứ sáu ngày 11 tháng 4 năm 2014
Luyện Toán
phép cộng
I.Mục tiêu:
- Ôn tập về cộng các số tự nhiên, các số thập phân, phân số và ứng dụng trong giải toán.
II. chuẩn bị :Vở trắc nghiệm Toán 5 tập 2
III. Các hoạt động dạy học .
hoạt động dạy
hoạt động dạy
1. KTBC :
- Nêu cách cộng 2 STP?
- Khi đặt tính cộng 2 STP cần chú ý điều gì?
2. Bài mới:
Luyện tập :
Bài 1: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng
- Nhận xét, cho điểm.
Bài 2:Tính bằng cách thuận tiện nhất
- YC học sinh nêu cách tính
- Gọi 2 H lên bảng
- Chốt cách làm đúng
Bài 3 :
Tóm tắt
1 giờ bác An: 1/ 4 công việc
1 giờ bác Bình: 3/ 8 công việc
1 giờ cả 2 bác: công việc?
- Yêu cầu HS làm bài
- Nhận xét, cho điểm.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nêu cách tìm tỉ số phần trăm?
- VN ôn lại bài.
- 2 HS trả lời.
- 1 HS nêu yêu cầu BT.
- HS nêu cách làm.
- HS làm BT, 3 H nêu đáp án
A
a) A. 566617
D
C
b) C.
c) D. 32,418
+ 1 HS nêu yêu cầu của đề bài.
- HS nêu cách tính thuận tiện.
- 2 H lên bảng làm bài.
a. =
= =
b. 2,7+ 3.59 + 4,3 + 5,41
= ( 2,7 + 4,3) + ( 3,59 + 5,41)
= 7 + 9
= 16
+ 1 HS đọcđề bài.
Giải
Mỗi giờ cả 2 bác làm được số % công việc là :
= 0,625 = 62,5%
Đáp số : 62,5%
Luyện :Tập làm văn
Ôn tập về tả con vẬt
I. Mục tiêu :
- Học sinh lập được dàn ý cho bài văn tả con vật
- Biết dùng những từ ngữ có hình ảnh để tả con vật
II. chuẩn bị :
- ĐD : Vở trắc nghiệm TV 5 tập 2.
III. Các hoạt động dạy học :
hoạt động dạy
hoạt động dạy
1. KTBC
2. Bài mới:
1.Giới thiệu bài
2.Hướng dẫn làm bài
*Đề bài: Lập dàn ý cho bài văn tả con vật.
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài.
- Phân tích đề bài.
- Hướng dẫn HS lập dàn ý
a. Mở bài:
- Giới thiệu con vật định tả
b. Thân bài
- Tả hình dáng.
+ Bộ lông
+ Đầu
+ Chiếc mào
+ Đôi mắt
+ Cái mỏ
+ Đôi cánh
+ Đôi chân
+ Cái đuôi.
- Thói quen, hoạt động.
c. Kết bài.
- Tình cảm của em về con vật nuôi.
*Yờu cầu HS dựa vào phần gợi ý viết thành bài văn tả con vật.
- GV nhận xét .
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Về nhà hoàn thành bài văn
- 2 học sinh đọc yêu cầu của bài
- ò ó o o .. các bạn có nghe thấy tiếng gì đó không? Đó là tiếng hát của chú gà Trống Choai nhà mình đấy. Năm nay chú vừa tròn 2 tuổi
- Chú to bằng cái ấm tích.
- Chú khoác trên mình một chiếc áo choàng sặc sỡ thu hút các nàng gà mái tơ
- Đầu chú to bằng quả bóng bi a.
- Chiếc mào đỏ chót chú đội trên đầu như một chiếc vương miện của các nàng công chúa.
- Đôi mắt nhỏ như hai hạt cườm lúc nào cũng đưa đi đưa lại.
- Cái mỏ cứng, nhọn vàng ươm khoằm xuống như mỏ diều hâu.
- Hai cái cánh như hai mảnh vỏ chai úp lại
- Hai cái chân màu vàng nghệ, lại thêm cái cựa sắc nhọn chứng tỏ chú đã lớn
- Chùm đuôi như đủ màu sắc như chiếc cầu vồng
trông chú không khác gì một chàng hiệp sĩ dũng mãnh khôn ngoan.
- Sáng nào cũng vậy chú chạy quanh sân tập thể dục , rồi nhảy phốc lên đống rơm, ưỡn ngực, vươn vai, vỗ cánh rồi cất vang tiếng gáy làm cho các chị gà mái tơ trong làng thức dậy .
- Em rất yêu quý chú trống Choai, chú như chiếc đồng hồ báo thức giúp em đi học đúng giờ.
- HS dựa vào phần gợi ý làm bài.
- 4 , 6 HS đọc bài viết của mình
Sinh hoạt
Sinh hoạt lớp tuầntuần 30
A. Kiểm diện:
B. Nội dung:
1) Đánh giá việc đã làm:
a. Nề nếp:
b. Học tập:
.
c. Tuyên dương các em
.
2) Kế hoạch tuần 31:
- Tiếp tục duy trì tốt nề nếp tự quản.
- Thường xuyên chấm, chữa bài tập về nhà.
- Ôn tập kiến thức thường xuyên, chuẩn bị thi cuối kì 2.
- Bồi dưỡng HS giỏi
- Tiếp tục phụ đạo học sinh yếu.
3) Sinh hoạt tập thể: Kể chuyện về anh hùng nhỏ tuổi Lê Văn Tám.
An toàn giao thụng
Em làm gì để thực hiện an toàn giao thông
I. Mục tiêu
.HS bieỏt ủửụùc nhửừng con soỏ thoỏng keõ veà tai naùn giao thoõng.
.HS bieỏt phaõn tớch nguyeõn nhaõn gaõy ra tai naùn giao thoõng.
Coự yự thửực thửùc hieọn nhửừng qui ủũnh cuỷa luaọt GTẹB,coự haứnh vi an toaứn khi ủi ủửụứng.
Tham gia tuyeõn truyeàn, vaọn ủoọng moùi ngửụứi, thửùc hieọn luaọt GTẹB ủeồ ủaỷm baỷo ATGT.
IIChuẩn bị: Một số tranh ảnh phòng tránh tai nạn giao thông
III/Các hoạt động dạy học
Hoaùt ủoọng cuỷa thaứy
Hoaùt ủoõng cuỷa troứ
1-KTBC: Nhửừng nguyeõn nhaõn naứo gaõy ra tai naùn giao thoõng?
2- Bài mới
Hoaùt ủoọng 1: Tuyeõn truyeàn.
GV ủoùc maóu tin TNGT.
Hoaùt ủoọng 2. Phòng tránh tai nạn giao thông là nhiệm vụ của mỗi người
- Vì sao nói: Phòng tránh tai nạn giao thông là nhiệm vụ của mỗi người?
- Chúng ta phải làm gì để phòng tránh tai nạn giao thông?
Hoaùt ủoọng 3. Laọp phửụng aựn thửùc hieọn ATGT
Để giữ an toàn giao thông cho chính các em , chúng ta phải làm gì?
.Phaựt phieỏõu hoùc taọp cho hs.
.Chia lụựp thaứnh 3 nhoựm
.Noọi dung tham khaỷo taứi lieọu..GV keỏt luaọn.
Noọi dung phửụng aựn:
*Khaỷo saựt ủieàu tra:
+Bao nhieõu baùn ủi xe ủaùp. Boỏ meù chụỷ. ẹi boọ.
+Bao nhieõu baùn ủi xe thaứnh thaùo, chửa thaứnh thaùo...
+Bao nhieõu baùn ủaừ naộm ủửụùc luaọt giao thoõng ủửụứng boọ, thuoọc caực loaùi bieồn baựo treõn ủửụứng...
3. Củng cố, dặn dò:
Toồng keõt ATGT cho hs veừ tranh coồ ủoọng veà ATGT.
ứ
+2 HS traỷ lụứi.
HS laộng nghe.
Toựm taộc soỏ lieọu tửứ thoõng tin.
Thaỷo luaọn nhoựm.phaõn tớch trỡnh bày tranh sửu taàm ủeồ coồ ủoọng.
.Phaựt bieồu trửụực lụựp.
- Vì tai nạn giao thông ảnh hưởng trực tiếp tới mọi người khi tham gia giao thông, ảnh hưởng tới tính mạng kinh tế gia đình và toàn xã hội
- Thực hiện đúng luật an toàn giao thông
- đề xuất con đường từ nhà đến trường
- Xây dựng khu vực an toàn giao thông ở cổng trường.
- Thi tìm hiểu an toàn giao thông
.Hoùc sinh thaỷo luaọn vaứ laọp phửụng aựn cho nhoựm mỡnh.
+Nhoựm ủi xe ủaùp.
+Nhoựm ủửụùc ba meù ủửa ủi hoùc.
+Nhoựm ủi boọ ủeỏn trửụứng
.Nhoựm naứo xong trửụực ủửụùc bieồu dửụng.
.Trỡnh baứy trửụực lụựp.
.Lụựp nhaọn xeựt, boồ sung.
-Lắng nghe. Sau đó vài HS nhắc lại.
Thể dục
Môn thể thao tự chọn.
Trò chơi “trao tín gậy”
(GV chuyên dạy)
Luyện: Toán
ÔN TậP Về ĐO THể TíCH
I. Mục tiêu :
-Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích có trong bài
II. Đồ DùNG
- Vở luyện, phấn màu
III. LÊN LớP
hoạt động dạy
hoạt động dạy
1.KTBC:
- Nêu bảng đơn vị đo thể tích
2.Bài mới:
Bài 1: Đúng ghi Đ sai ghi S
Trong các đơn vị đo thể tích:
Đơn vị lớn gấp 100 lần đơn vị bé tiếp liền
Đơn vị lớn gấp 1000 lần đơn vị bé tiếp liền
Đơn vị bé gấp lần đơn vị lớn tiếp liền
Đơn vị bé gấp lần đơn vị lớn tiếp liền
- YC H làm bài vào vở
- GVnhận xét
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
- YC H làm bài cá nhân, gọi 2 H lên bảng
- Nhận xét, cho điểm
Bài 3: Khoanh vào chữ đặt trước kết quả đúng
a.2 m3 45 dm3 = . m3
b. 5dm3 5cm3 = . dm3
c.3054 dm3 = .m3
- Thu vở chấm
3. Củng cố, dặn dò:
- Nêu mối quan hệ của đơn vị đo thể tích?
- Nhận xét giờ học
- Dặn dò: Về ôn bài
- HS nêu
- Đọc đề, trả lời
a.S
b.Đ
c.S
d.Đ
- Đọc đề, làm bài vào vở
a. 3 m3 = 3000 dm3
5 dm3 = 5000cm3
2 m3 = 2000000cm3
b. 4, 63 m3 = 4630 dm3
0,534 dm3 = 534 cm3
3 m3 4dm3 = 3, 004m3
- Tự làm bài vào vở
Đáp án
C
c. 2,045 m3
D
d. 5,005dm3
A
a . 3,054 m3
File đính kèm:
- giao an 5 tuan 30.doc