I - Mục tiêu:
- Đọc rành mạch , trôi chảy các bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 80/ phút).
- Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn văn, đoạn thơ đã học ở HKI.
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; Nhận biết được nhân vật trong bài tập đọc là chuyện kể thuộc 2 chủ điểm Có chí thì nên, Tiếng sáo diều.
- HS khá giỏi đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ, tốc độ đọc trên 80 tiếng/ phút.
II - Chuẩn bị
- Phiếu ghi tên từng bài tập đọc và HTL trong 17 tuần .
- 4 , 5 tờ giấy phô-tô phóng to nội dung bảng ở bài tập 2 .
III - Các hoạt động dạy – học
17 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 902 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án khối 4 - Tuần 18 - Năm 2012 - 2013, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t lượng học tập, khắc phục tình trạng yếu toán.
-Có biện pháp phụ đạo Hs yếu.
III. Tổ chức vui chơi:
-Tổ chức đố vui, ca hát.
Toán
DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 9
I.Mục tiêu:
- Biết dấu hiệu chia hết cho 9
-Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 trong một số tình huống đơn giản.
- Bài tập cần làm: 1,2/97.
II.Chuẩn bị:
- Giấy khổ lớn có ghi sẵn các bài toán chia (cột bên trái: các số chia hết cho 9, cột bên phải: các số không chia hết cho 9)
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1.Bài cũ: Luyện tập
GV yêu cầu HS sửa bài làm ở nhà.
GV nhận xét.
2.Bài mới: Giới thiệu:
Hoạt động1: GV hướng dẫn HS phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 9
Bước 1: Hãy tự tìm vài số chia hết cho 9 và vài số không chia hết cho 9 đồng thời giải thích, GV ghi lại thành 2 cột
Bước 2: Tổ chứa thảo luận để phát hiệnra dấu hiệu chia hết cho 9
- Tìm vài số chia hết (không hết)cho 9
Bước 3: GV cho HS nhận xét gộp lại: “Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chưa hết cho 9
- Bước 4: Yêu cầu vài HS nhắc lại kết luận trong bài học.
Bước 5: GV chốt lại
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
Trước khi HS làm bài, GV yêu cầu HS nêu cách làm bài
Bài tập 2:
Tiến hành tương tự bài 1
Củng cố - Dặn dò:
Chuẩn bị bài: Dấu hiệu chia hết cho 3
- HS nêu
- HS nhận xét
- HS tự tìm & nêu
- HS thảo luận để phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 9.
- Đọc ghi nhớ
-Vài HS nhắc lại.
- HS làm bài
Từng cặp HS sửa và thống nhất kết quả
-
RKN:
Toán
DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3
I.Mục tiêu:- Biết dấu hiệu chia hết cho 3
- Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3 trong một số tình huống đơn giản.
- Bài tập cần làm: 1,2/97.
II.Chuẩn bị:
- Giấy khổ lớn có ghi sẵn các bài toán chia (cột bên trái: các số chia hết cho 3, cột bên phải: các số không chia hết cho 3)
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ: Dấu hiệu chia hết cho 9.
GV yêu cầu HS sửa bài làm ở nhà.
GV nhận xét.
Bài mới: Giới thiệu:
Hoạt động1: HD HS tự tìm ra dấu hiệu chia hết cho 3
Bước 1: Hãy tự tìm vài số chia hết cho 3 và vài số không chia hết cho 3, GV ghi lại thành 2 cột
Bước 2: Tổ chứa thảo luận để phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 3
+Đưa vài phép tính chia cho 3
-Bước 3: GV cho HS nhận xét gộp lại: “Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chưa hết cho 3
- Bước 4: Yêu cầu vài HS nhắc lại kết luận trong bài học.
- Bước 5: GV chốt lại
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:- GV yêu cầu HS nêu cách làm bài
Bài tập 2: Tiến hành tương tự bài 1.
3.Củng cố - Dặn dò: - Chuẩn bị bài: Luyện tập
- HS sửa bài 1,2.
- HS nhận xét
- HS tự tìm và nêu
- HS thảo luận để phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 3.
- Vài HS nhắc lại.
- HS làm bài
- Từng cặp sửa và thống nhất kết quả
- Tự làm –trình bày kết quả
RKN:
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu:
- Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3,5, 9 trong một số tình huống đơn giản.
- Bài tập cần làm: 1, 2, 3.
II.Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1)Bài cũ: Luyện tập
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
2)Bài mới:
Hoạt động1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1: Gọi đọc và nêu yêu cầu của đề.
- Yêu cầu nêu cách làm
Bài tập 2:
a).GV cho HS nêu cách làm, sau đó HS tự làm vào vở.
b).GV cho HS nêu cách làm sau: Trước hết chọn các số chia hết cho 2. Trong các số chia hết cho 2 này lại chọn tiếp các số chia hết cho 3 (có tổng các chữ số chia hết cho 3).
c) GV cho HS nêu cách làm (nhanh nhất là chọn tiếp trong các số đã chia hết cho 2 và 3, các số chia hết cho 5 và chia hết cho 9). Sau đó cá nhân HS tự làm vào vở rồi chữa bài.
Bài tập 3:
-HS làm vào vở , thống nhất đáp án
3.Củng cố - Dặn dò:
Chuẩn bị bài: Ki-lô-mét vuông
- HS sửa bài
HS nhận xét
- HS làm bài
Từng cặp HS sửa và thống nhất kết quả
HS làm bài
HS sửa
- HS làm bài
HS sửa bài
RKN:
Khoa học:
KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ SỐNG
I/ Mục tiêu:
- Nêu được con người, động vật, thực vật phải có không khí để thở thì mới sống được.
II/ Đồ dùng dạy học:
Hình sgk
III/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra: Không khí cần cho sự cháy - Gọi 2 học sinh đọc bài trả lời câu hỏi
- Giáo viên nhận xét ghi điểm
3. Bài mới: Giới thiệu bài – ghi đề
Hoạt động 1: Vai trò của không khí đối với con người
-Giáo viên hướng dẫn cả lớp làm theo hướng dẫn sgk.
-GV yêu cầu nêu liên hệ và ứng dụng trong thực tế
Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò của không khí đối với động thực vật
-Giáo viên yêu cầu quan sát tranh và trả lời câu hỏi về vai trò của không khí đối với động vật, thực vật.
Hoạt động 3: Kể tên một số trường hợp phải dùng bình ô-xy
-Giáo viên hướng dẫn quan sát hình sgk và thảo luận các câu hỏi định hướng
-Gọi trình bày kết quả
-Giáo viên chốt lại ý đúng
4. Củng cố – dặn dò:
- Gọi đọc bài ghi nhớ
- Học thuộc bài, chuẩn bị bài mới
- Học sinh thực hiện yêu cầu
- Học sinh lắng nghe, nhắc lại
- Học sinh thực hiện cá nhân, phát biểu ý kiến
- Học sinh phát biểu
- Học sinh làm việc sgk
- Học sinh làm việc theo cặp
- Đại diện trình bày
- Các nhóm bổ sung
- Học sinh đọc nối tiếp
- Học sinh chuẩn bị
RKN:
LỊCH BÁO GIẢNG -TUẦN 18
Thứ ngày
Môn
Tên bài dạy
Hai 21-12
1. Chào cờ
2. Tập đọc
3. Toán
4. Chính tả
5. Đạo đức
6. Am nhạc
7. Tiếng việt
Ôn tập tiết 1
Dấu hiệu chia hết cho 9.
Ôn tập tiết 2
Thực hành kỹ năng HKI
Ôn tập đọc
Ba: 22-12
1. Mĩ thuật
2. LT- câu
3. Kể chuyện
4. Toán
ÔN tập tiết 3
Ôn tập tiết 4
Dấu hiệu chia hết cho 3.
Tư:23-12
1. Thể dục
2. Tập đọc
3. TL Văn
4. Am nhạc
ÔN tập tiết 5
ÔN tập tiết 6
Năm:24-12
1.Kĩ thuật
2.LT-câu
3.Toán
4.Thể dục
5.Khoa
6.Mĩ thuật
7.LVCĐ
Cắt khâu thêu sản phẩm tự chọn (tiết 4)
Kiểm tra đọc
Luyện tập chung
Không khí cần cho sự sống
Bài 18.
Sáu25-12
1 TL Văn
2 Toán
3 Sử
4 SHTT
Kiểm tra viết
Chia cho số có ba chữ số (TT)
Kiểm tra định kỳ cuối HKI
Tuần 18.
Tiếng việt:
LUYỆN ĐỌC
I. Mục tiêu : -- Đọc rành mạch , trôi chảy các bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 80/ phút).
- Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3 đoạn văn, đoạn thơ đã học ở HKI.
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; Nhận biết được nhân vật trong bài tập đọc là chuyện kể thuộc 2 chủ điểm Có chí thì nên, Tiếng sáo diều.
- HS khá giỏi đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ, tốc độ đọc trên 80 tiếng/ phút.
II.Các HĐ dạy học:
HĐ của thầy
HĐ của trò
1. Luyện đọc
-Yêu cầu HS nêu tên các bài tập đọc đã học thuộc 2 chủ điểm: Có chí thì nên, tiếng sáo diều
- Yêu cầu nêu giọng đọc của từng bài.
- Cho HS luyện đọc và trả lời câu hỏi theo nhóm đôi.
- Tổ chức cho HS thi đọc.
2. HD hoàn thành vở bài tập buổi sáng (ôn tập tiết 1,2)
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Nối tiếp nêu 12 bài đã học .
- Nối tiếp nêu giọng đọc của từng bài.
- Luyện đọc theo cặp.
- Cá nhân đọc và trả lời câu hỏi
- Đọc –nêu yêu cầu
-Làm bài cá nhân- trình bày
Kĩ thuật (Tiết 18)
CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN (tiết4)
I.Mục tiêu:- Sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản. Có thể chỉ vận dụng hai trong ba kỹ năng cắt, khâu, thêu đã học.
- Không bắt buộc HS nam thêu.
- Với HS khéo tay: vận dụng kiến thức, kỹ năng cắt, khâu, thêu để làm được đồ dùng đơn giản, phù hợp với HS.
II.Chuẩn bị: Tranh quy trình của các bài đã học, mẫu khâu, thêu đã học.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ: Cắt,khâu,thêu sản phẩm tự chọn (Tiết3)
- GV nhận xét, đánh giá sản phẩm ởbài trước.
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài: Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn (Tiết 4).
2.Hướng dẫn:
+ Hoạt động 1: Ôn tập các bài đã học trong chương I.
- GV yêu cầu HS nhắc lại các mũi khâu, thêu đã học
- Yêu cầu HS nhắc lại quy trình và cách cắt vải theo đường vạch dấu.
- GV nhận xét, sử dụng tranh quy trình để củng cố.
+ Hoạt động 2: Tiếp tục hoàn thành sản phẩm đã làm ở tiết 1,2,3.
+ Hoạt động 3: Đánh giá
- Đánh giá theo 2 mức hoàn thành và chưa hoàn thành qua sản phẩm.
Những sản phẩm đẹp, sáng tạo được đánh giá hoàn thành tốt.
3) Củng cố – Dặn dò:- Nhận xét chương I.
- Chuẩn bị: Chươnh II: Kĩ thuật trồng rau hoa.
Bài: Lợi ích của việc trồng rau, hoa.
- Khâu thường, khâu đột thưa, móc xích và nêu các quy trình.
- HS khác nhận xét và bổ sung.
- HS thực hành để hoàn thành sản phẩm của mình
- Trình bày sản phẩm theo tổ
- Tự nhận xét đánh giá sản phẩm của bạn
RKN:
Luyện từ và câu
THI CUỐI HỌC KÌ I
I. Mục tiêu:- Kiểm tra (Đọc) theo mức độ cần đạt nêu ở tiêu chí ra đề KT môn Tiếng Việt lớp 4, HKI (Bộ GD& ĐT- Đề kiểm tra học kì cấp tiểu học, lớp 4, tập một, NXB giáo dục 2008).
Đạo đức
THỰC HÀNH KỸ NĂNG HKI
I.Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức đã học từ bài 1 đến bài 8.
- Thực hành kỹ năng theo nội dung 8 bài đã học.
- Biết vận dụng vào thực tế: Biết trung thựcvà vượt khó trong học tập; biết cách bày tỏ ý kiến; biết tiết kiệm tiền của và thời giơ; biết hiếu thảo với ông bà ,cha me; biết ơn thầy giáo, cô giáo; yêu lao động.
II. Đồ dùng dạy học:
Vở đạo đức lớp 4
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: Yêu lao động.
- Lao động đem lại lợi ích gì cho con người?
- Lao động giúp con người phát triển như thế nào?
2. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
a. Củng cố kiến thức:
-Trung thực trong học tập thể hiện phẩm chất tốt đẹp gì? Và có lợi ích gì?
- Vượt khó trong học tập giúp em được gì?
- Trẻ em có quyền gì?
- Thế nào là tiết kiệm tiền của và thời giờ? Vì sao phải tiết kiệm?
- Ông bà, cha mẹ là người có công gì đối với chúng ta? Là con cháu phải có bổn phận gì đối với ông bà, cha mẹ?
- Vì sao phải biết ơn thầy giáo, cô giáo?
b. Thực hành kỹ năng:
- Em hãy ghi lại việc đã làm thể hiện những điều đã học.
- Làm bài 4, 5/3, 5/7, 5/11, 6/14, 5/17,3/19,2/22, 1/24.
- Chốt ý đúng.
c. Củng cố dặn dò:
Thực hành những điều đã học vào thực tế cuộc sống.
- HS trả lời cá nhân.
- HS thảo luận nhóm đôi.
- HS làm việc cá nhân.
- Trình bày kết quả
- Nhận xét- sửa bài.
RKN:
File đính kèm:
- GUAO AN LOP 4 TUAN 18 20122013.doc