I. Mục đích yêu cầu:
- Học sinh nghe viết đúng chính tả bài : Lời hứa.
- Hiểu nội dung bài.
- Củng cố quy tắc viết hoa tên riêng.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ
III - Các hoạt động dạy học:
1. Viết chính tả: (18' - 20)
24 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 940 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án giảng dạy các môn khối 4 - Tuần 10, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ức có liên quan
3.Nhận xét -dặn dò(2'-4')
- Nhận xét giời học.
- Dặn dò về nhà.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tiết 3: địa lí
Thành phố đà lạt
I - Mục tiêu:
HS biết: - Chỉ thành phố Đà Lạt trên bản đồ VN
- Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu của Đà Lạt
- Biết dựa vào lược đồ (bản đồ), tranh ảnh để tìm kiến thức.
- Xác lập được mối quan hệ dịa lí giữa địa hình với khí hậu, giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất của con người.
II - Đồ dùng dạy - học:
Hình ảnh trong bài.
Bản đồ TNVN.
Tranh ảnh về Đà Lạt.
II - Đồ dùng dạy - học:
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3-5’)
- Nêu nguyên nhân và hậu quả của việc mất rừng ở Tây Nguyên.
* Hoạt động2: Làm việc cá nhân. (8'-10')
- Tìm hiểu thành phố nổi tiếng về rừng thông và thác nước.
+ Mục tiêu: Trình bày những đặc điểm tiêu biểu của thành phố Đà Lạt.
+ Cách tiến hành:
+ GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
+ Chốt: Đà Lạt ở độ cao 1500m so với mặt nước biển quanh năm mát mẻ
* Hoạt động 3: Làm việc nhóm 2(10'-12’)
- Tìm hiểu Đà Lạt thành phố du lịch và nghỉ mát.
+ Mục Tiêu: Xác lập mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất của con người.
+ Cách tiến hành:
+Bước 1: GV chia nhóm và phát phiếu bài tập.
+ Bước 2:
+ GV hoàn thiện câu trả lời, rút kết luận SGK.
*Hoạt động 4:Làm việc theo nhóm (8- 10’) Tìm hiểu hoa trái và rau xanh ở Đà Lạt
+ Mục tiêu: Xác lập mối quan hệ giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất của con người.
+ Cách tiến hành:
+Bước 1: GV chia nhóm và phát phiếu học tập cho các nhóm
+ Bước 2:
- GV nhận xét hoàn thiện phần trả lời của HS, rút kết luận như SGK.
*Củng cố-Dặn dò:2'-4'
- Nêu những đặc điểm tiêu biểu của thành phố Đà Lạt.
- GV rút ghi nhớ SGK.
- 2HS trả lời.
- HS quan sát H SGK, lược đồ trả lời câu hỏi : Đà Lạt nằm ở cao nguyên nào? ở đọ cao khoảng bao nhiêu mét?
- Các cá nhân trả lời và mô tả vẻ đẹp của Đà Lạt.
- HS làm việc theo nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình.
- HS quan sát hình 4 và thảo luận nhóm, ghi kết quả thảo luận vào phiếu học tập
- Đại diện các nhóm trình bày - HS cả lớp nhận xét, bổ sung
- HS nêu.
- 2 HS đọc ghi nhớ.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tiết 4: khoa học
nước có những tính chất gì ?
I - Mục tiêu:
Sau bài học, HS có khả năng phát hiện ra một số tính chất của nước bằng cách:
- Quan sát để phát hiện màu, mùi, vị của nước.
- Làm thí nghiệm chứng minh nước không có hình dạng nhất định, chảy lan ra mọi phía, thấm qua một số vật và có thể hoà tan một số chất
II - Đồ dùng dạy - học:
Các hình vẽ SGK
Đồ dùng thí nghiệm cho các nhóm.
III - Các hoạt động dạy học:
*Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ. (3' - 5’)
- Để cơ thể phát triển khoẻ mạnh em cần ăn uống như thế nào?
* Hoạt động2: Quan sát vật thật. (3' - 5’)
+ Mục tiêu: Phát hiện mùi và vị của nước.
+ Cách tiến hành:
- GV đưa một cốc sữa và một cốc nước
*GV kết luận: Nước trong suốt, không màu, không mùi, không vị.
* Hoạt động 3: Thí nghiệm. (8' - 10’)
+ Mục tiêu: HS biết nước không có hình dạng nhất định, chảy từ cao xuống thấp, chảy lan ra mọi phía.
*GV kết luận: Nước không có hình dạng nhất định, nước có thể chảy lan ra khắp mọi phía, chảy từ cao xuống thấp.
* Hoạt động 4: Thí nghiệm (8' -10’)
+ Mục tiêu: Phát hiện nước thấm qua một số vật và có thể hoà tan một số chất.
+ Cách tiến hành:
à Kết luận: Nước có thể chảy thấm qua một số vật và hoà tan một số chất.
*Củng cố-Dặn dò: (4' - 5’)
- GV chốt, rút ra mục Bạn cần biết - SGK
- Về tìm hiểu những ứng dụng tính chất của nước vào cuộc sống của con người.
- 2 HS nêu.
- HS quan sát, ngửi, nếm rút ra nhận xét: Nước là một chất lỏng trong suốt không mùi, không vị.
- HS nhắc lại kết luận.
+ Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn
+Bước 2: HS lấy nước đổ lên tấm kính nằm nghiêng, lấy nước đổ từ bình sang chai, ca cốc - HS lớp quan sát và thảo luận rút ra nhận xét: Nước không có hình dạng nhất định, chảy từ cao xuống thấp, chảy lan ra mọi phía.
- HS lấy các ví dụ về ứng dụng tính chất này của nước vào trong cuộc sống con người
+ Bước 1: GV chia nhóm và giao nhiệm vụ
+ Bước 2: HS các nhóm làm thí nghiệm
+ Bước 4: Làm việc cả lớp. Đại diện nhóm HS nêu nhận xét qua quan sát thí nghiệm: Nước thấm qua một số vật, hòa tan một số chất.
- HS nêu lại các tính chất của nước.
- HS đọc mục Bạn cần biết.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Thứ sáu ngày 31 tháng 10 năm 2008
T iết1: Toán
Nhân với 10;100;1000...; chia cho 10;100;1000;...
I - Mục tiêu:
Giúp HS:
- Biết cách thực hiện phép nhân số tự nhiên với 10, 100, 1000 và chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10, 100, 1000.
-Vận dụng để tính nhanh.
II - Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ.
III - Các hoạt động dạy học:
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3-5’)
Tính bằng cách thuận tiện nhất: 5 x 74 x 2 =
- HS làm bảng con.
* Hoạt động 2: Dạy bài mới. (13'-15’)
2.1. Hướng dẫn nhân một số tự nhiên với 10, chia một số tròn chục cho 10.
- Ghi bảng: 35 x 10 = ?
? 10 còn gọi là mấy chục?
Vậy 35 x 10 ta có thể viết bằng: 35 x 1 chục = 1 chục x 35 = 35 chục.
? 35 chục bằng bao nhiêu?
Vậy 35 x 10 bằng bao nhiêu? - Ghi bảng: 35 x 10 = 350.
- Khi nhân một số tự nhiên với 10 ta làm thế nào?
à Rút nhận xét SGK.
- Nêu: 35 x 10 = 350. Vậy 350 : 10 bằng bao nhiêu?
- Khi chia số tròn chục cho 10 ta làm thế nào?
à Rút nhận xét SGK.
2.2. Hướng dẫn HS nhân một số tự nhiên với 100, 1000; chia số tròn trăm, tròn nghìn cho 100, 1000 (tương tự như trên).
à Rút nhận xét chung SGK - HS đọc thầm phần nhận xét chung.
* Hoạt động 3: Luyện tập. (17'-19’)
+ Bài 1 :miệng + vở:10'- 12'
- HS đọc yêu cầu.
- HS nêu miệng kết quả của cột 1 + 2.làm vở cột 3
- Kiến thức ;Củng cố cách nhân nhẩm ,chia nhẩm 10,100,1000.
+ Bài 2 (sách):
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm sách.
- Kiến thức ;:Cách đổi đơn vị đo khối lượng.
* Dự kiến sai lầm: HS gặp khó khăn ở 2 phép tính cuối bài
* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. (2'-3’)
- Chốt cách nhân, chia một số với (cho) 10, 100, 1000.
* Rút kinh nghiệm sau bài dạy:
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tiết 2: tập làm văn
ôn tập (Tiết 8)
I.Mục đích yêu cầu:
-Kiểm tra chính tả và tập làm văn.
II.Các hoạt động dạy học:
1.-Giới thiệu bài.(1')
2.-Kiểm tra
* Chính tả (15')
- Giáo viên đọc cho HS viết doạn :Chiều trên que hương
* Tập làm văn (20')
- HS đọc thầm đề bài tập làm văn SGK-102
- HS tự suy nghĩ làm bài à GV quan sát.
3.-Thu bài , nhận xét (2'-4')
-HS thu bài
-Nhận xét giờ kiểm tra.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Tiết 3: lịch sủ
Cuộc kháng chiến chống quân tống xâm lược lần thứ nhất (năm 981)
I-Mục tiêu: HS biết:
- Lê hoàn lên ngôi vua là hợp với nhu cầu của đất nước và hợp với lòng dân.
- Diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược.
- ý nghĩa thắng lợi của cuộc kháng chiến.
II - Đồ dùng dạy - học:
Phiếu học tập của HS.
Hình SGK .
III - Các hoạt động dạy học:
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3-5’)
- Em biết gì về Đinh Bộ Lĩnh? Sau khi thống nhất đất nước Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì?
* Hoạt động 2: Làm việc cả lớp. (10 - 12’)
+ Mục tiêu: HS hiểu được Lê Hoàn lên ngôi vua là phù hợp với yêu cầu của đất nước, lòng dân.
+ Cách tiến hành:
à Kết luận: Khi lên ngôi Đinh Toàn còn quá nhỏ, nhà Tống đem quân xâm lợc nước ta Lê Hoàn đang giữ chức Thập đạo tướng quân. Khi lên ngôi ông rất được quân sĩ ủng hộ.
* Hoạt động 3: Thảo luận nhóm. (10 - 12’)
* Hoạt động 4: Làm việc cả lớp (6' - 8’)
+ Mục tiêu: HS hiểu ý nghĩa của cuộc kháng chiến.
+ Cách tiến hành:
- GV đặt câu hỏi: Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Tống có ý nghĩa gì đối với lịch sử nướcta?
*GV Chốt kiến thức và rút ghi nhớ SGK.
*Củng cố-Dặn dò:(3'-5')
- GV cho đọc phần ghi nhớ.
- Chuẩn bị tiết sau.
- 2HS trả lời.
- HS đọc thầm SGK và thảo luận N2 câu hỏi: Lê Hoàn lên ngôi vua trong hoàn cảnh nào? Việc Lê Hoàn lên ngôi vua nhân dân đã phản ứng như thế nào?
- HS làm việc cá nhân, trả lời 2 câu hỏi trước lớp - HS lớp nhận xét, bổ sung.
- HS thảo luận theo các câu hỏi:
- Quân Tống xâm lược nước ta vào năm nào?
- Quân Tống tiến vào nước ta theo những đường nào?
- Hai trận đánh lớn diễn ra ở đâu và diễn ra như thế nào?
- Quân Tống có thực hiện được ý đồ xâm lược của chúng không?
- Đại diện nhóm lên thuật lại cuộc kháng chiến chống quân Tống của nhân dân ta trên bản đồ.
- HS thảo luận rút ra ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống quân Tống.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- HS đọc ghi nhớ.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Thể dục
ôn 5 Động tác động tác của bài thể dục phát triển chung Trò chơi: nhảy ô tiếp sức
I - Mục tiêu:
- Ôn 5 động tác: vươn thở tay và chân lưng- bụng và phối hợp, yêu cầu thực hiện động tác đúng và biết phối hợp giữa các động tác.
- HS tham gia trò chơi tương đối chủ động nhiệt tình.
II - Địa điểm - phương tiện:
- Sân tập.
- Còi, kẻ vạch xuất phát và đích.
III - nội dung- phương pháp:
Nội dung
Thời gian
Phương pháp
1. Phần mở đầu
- ổn định tổ chức lớp.
- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu tiết học.
- Xoay các khớp : cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông, vai
- Trò chơi: Làm theo hiệu lệnh.
2. Phần cơ bản
a. Bài thể dục phát triển chung.
+ Ôn 5 Động tác của bài thể dục phát triển chung.
+ GV quan sát, nhận xét, đánh giá, biểu dương các tổ tập tốt.
b. Trò chơi: “Nhảy ô tiếp sức”
+ GV quan sát, nhận xét, biểu dương những cá nhân chơi đúng luật nhiệt tình.
3.Phần kết thúc.
- HS tập một số động tác thả lỏng
- Đứng tai chỗ hát vỗ tay theo nhịp.
- GV hệ thống bài, nhận xét đánh giá kết quả giờ học.
6à 8 phút
20 à 22’
8à 10phút
3à 5 phút
- Lớp trưởng tập hợp lớp, báo cáo.
- HS chấn chỉnh đội ngũ trang phục tập luyện
- Theo đội hình 3 hàng ngang
+Lần 1: GV vừa hô vừa làm mẫu cho HS tập.
+ Lần 2: cán sự hô, GV quan sát sửa sai cho HS.
- Cán sự cho toàn lớp tập 1 à 2 lần
- HS tập luyện theo tổ.
- Các tổ trình diễn thi đua.
- HS toàn lớp tập lại một lần
- GV nêu tên trò chơi.
- Giải thích cách chơi, luật chơi
- 1 nhóm HS chơi thử.
- HS toàn lớp cùng chơi.
- Theo đội hình 3 hàng ngang.
File đính kèm:
- TUAN 10.doc