I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU :
1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với lòng khâm phục nhà kinh doanh Bạch Thái Bưởi
2. Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh tên tuổi lừng lẫy.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh minh họa ND bài học
- Bảng phụ viết ND đoạn luyện diễn cảm
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
29 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1103 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án khối 4 - Tuần 12, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g.
- GV cùng HS thảo luận phân loại các nhóm ý kiến.
Con người sử dụng nước trong vui chơi, giải trí
Con người sử dụng nước trong SXCN
Con người sử dụng nước trong SXNN
3. Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS đọc mục Bạn cần biết
- Nhận xét
- Chuẩn bị bài 25
- 2 em lên bảng.
- Nhóm 10 em
- Nhóm trưởng thu và nộp GV.
- Các nhóm nhận lại tư liệu, tranh ảnh có liên quan cùng với giấy, băng keo, bút dạ.
- Các nhóm thảo luận với các tư liệu và nghiên cứu mục Bạn cần biết trình bày trên giấy.
- 3 nhóm lần lượt trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Mỗi HS đưa ra 1 ý kiến.
- HS thảo luận và phân chúng vào 4 nhóm.
- HS nêu ví dụ minh họa cho từng nhóm.
- 2 em đọc.
- Lắng nghe
mĩ thuật
Vẽ tranh: Đề tài sinh hoạt
I. MụC tiêu :
- HS biết được công việc bình thường diễn ra hàng ngày của các em ( đi học, làm việc giúp gia đình...)
- HS biết cách vẽ và vẽ tranh thể hiện rõ nội dung đề tài sinh hoạt.
- HS có ý thức tham gia vào công việc giúp đỡ gia đình.
II. Đồ dùng dạy học :
- Một số tranh của hoạ sĩ về đề tài sinh hoạt.
- Một số tranh của HS về đề tài sinh hoạt gia đình.
- Giấy vẽ hoặc vở thực hành, bút chì, tẩy, màu vẽ.
iii. Hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- GV kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng học tập của HS.
2. Bài mới:
HĐ1: Tìm hiểủ nội dung đề tài.
GV chia HS thành các nhóm để HS trao đổi với nhau về nội dung đề tài
Yêu cầu HS xem tranh ở SGK để trả lời các câu hỏi
(H) Bức tranh này vẽ về đề tài gì? Vì sao em biết?
(H) Em thích bức tranh nào? Tại sao?
GV tóm tắt và bổ sung câu trả lời của các em, nêu các hoạt động diễn ra trong ngày của các em.
GV yêu cầu HS chọn đề tài.
HĐ2: Cách vẽ tranh.
- GV gợi ý cho HS cách vẽ tranh
+ Vẽ hình ảnh chính trước, hình ảnh phụ sau.
+ Vẽ các dáng hoạt động sao cho sinh động, vẽ màu tươi sáng có đậm, có nhạt.
HĐ3: HS thực hành.
- Yêu cầu HS thực hành theo cá nhân.
- GV quan sát giũp đỡ HS còn lúng túng, hướn dẫn, gợi ý cụ thể cho HS về cách vẽ hình và vẽ màu.
HĐ4: Nhận xét đánh giá.
- HS trưng bày bài vẽ của mình.
- GV cùng HS chọn những bài treo theo
từng nhóm đề tài.
GV gợi ý HS nhận xét và xếp loại theo các tiêu chí:
- Sắp xếp hình ảnh phù hợp với, rõ nội dung.
- Hình ảnh thể hiện được sự hoạt động .
- Màu sắc tươi vui
- HS sắp xếp tranh theo ý thích ( tranh nào đẹp, chưa đẹp, tại sao?
HS chọn ra các sản phẩm đúng đẹp.
GV nhận xét- tuyên dương HS.
3. Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét đánh giá giờ học-Tuyên dương bài vẽ đẹp. Những HS nào chưa hoàn thành về nhà tiếp tục hoàn thành. Quan sát các vật có dạng đường diềm. Tiết sau vẽ trang trí:Trang trí đường diềm.
- HS quan sát hình dáng, màu sắc hoa lá và thảo luận nhóm trả lời câu hỏi.
- HS xem tranh trả lời câu hỏi
- HS trả lời theo ý mình
- Cho gà ăn, quét nhà, trồng cây, tưới cây...
- HS chú ý lắng nghe các bước vẽ tranh để thực hiện cho đúng đẹp.
-HS thực hành cá nhân trên giấy A4 hoặc trong vở bài tập thực hành. HS nhìn mẫu để vẽ tô màu theo ý thích.
- HS treo tranh lên bảng lựa chọn tranh theo từng đề tài
- HS nhận xét theo các tiêu chí đã nêu.
- Lắng nghe
- Lắng nghe
Thứ sáu ngày 20 tháng 11 năm 2009
Toán
Luyện tập
I. MụC tiêu :
Giúp HS :
- Rèn kĩ năng nhân với số có 2 chữ số
- Giải bài toán có phép nhân với số có 2 chữ số
* Giảm tải: Giảm bài 5/70
II. hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Gọi HS giải lại bài 1 SGK trang 69
2. Luyện tập :
Bài 1 :
- Cho HS tự đặt tính, tính rồi chữa bài
- Gọi HS nhận xét
Bài 2 :
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Cho HS tính ở Vn rồi nêu kết quả để viết vào ô trống
Bài 3:
- Gọi HS đọc đề
- Cho nhóm 2 em thảo luận làm bài
- Gọi HS nhận xét
3. Dặn dò:
- Nhận xét
- CB : Bài 61
- 4 em lên bảng.
- HS làm VT, 3 em lên bảng.
1 462 - 16 692 - 47 311
- HS nhận xét.
- 1 em đọc.
- HS làm Vn, trình bày kết quả, lớp nhận xét rồi làm VT.
234 - 2 340 - 1 794 - 17 940
- 1 em đọc, cả lớp đọc thầm.
- HS làm bài, gọi 1 em lên bảng.
75 x 60 = 4 500 (lần)
4 500 x 24 = 108 000 (lần)
- Lắng nghe
Luyện từ & câu
Tính từ ( tiếp theo)
I. MụC đích, yêu cầu :
1. Nắm được 1 số cách thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất
2. Biết cách dùng từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất
II. đồ dùng dạy học :
- Bút dạ đỏ và vài tờ phiếu khổ lớn viết sẵn nội dung BT1/ III và BT2/ III
- Bảng phụ viết sẵn Ghi nhớ
III. hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Em hiểu thế nào là "nghị lực" ?
- Cho VD 1 số từ có tiếng "chí" có nghĩa là ý muốn bền bĩ theo đuổi một mục đích tốt đẹp ?
2. Bài mới:
* GT bài: Tiết học này sẽ dạy các em cách thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất.
HĐ1: HDHS tìm hiểu bài
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Gợi ý để HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến
- KL : Mức độ đặc điểm của các tờ giấy có thể được thể hiện bằng cách tạo ra các từ ghép (trắng tinh) hoặc từ láy (trăng trắng) từ tính từ (trắng) đã cho.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Cho nhóm 2 em thảo luận trả lời
- Gọi HS nhận xét, GV chốt lại lời giải đúng.
+ Vậy có mấy cách thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất ?
HĐ2 : Nêu Ghi nhớ
- Gọi HS đọc ghi nhớ và học thuộc lòng
HĐ3: Luyện tập
Bài 1:
- Gọi HS đọc BT1
- Phát phiếu và bút dạ cho 2 nhóm, các nhóm còn lại làm VT
- Giúp các nhóm yếu làm bài
- Gọi HS nhận xét, chốt lời giải đúng, ghi điểm
- Gọi 2 em đọc lại đoạn văn
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu nhóm đôi trao đổi và tìm từ. Phát phiếu cho 2 nhóm
- Gọi các nhóm dán phiếu lên bảng
- Gọi nhóm khác bổ sung
- KL từ đúng
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS đặt câu và trình bày miệng
- Gọi HS nhận xét
3. Dặn dò:
- Nhận xét
- Chuẩn bị bài 25
- 2 em lên bảng.
- HS nhận xét.
- Lắng nghe
- 1 em đọc, cả lớp đọc thầm.
- HS trả lời :
tính từ trắng : trung bình
từ láy trăng trắng : thấp
từ ghép trắng tinh : cao
- HS nhận xét.
- 1 em đọc, cả lớp đọc thầm.
- Các nhóm thảo luận, phát biểu ý kiến.
thêm rất vào trước tính từ trắng ề rất trắng
tạo ra phép so sánh với các từ hơn, nhất ề trắng hơn, trắng nhất
- 1 em trả lời.
- 2 em nhắc lại.
- 3 em đọc, cả lớp đọc thầm.
- 1 số em đọc thuộc lòng.
- 1 em đọc, cả lớp đọc thầm.
- Nhóm 2 em trao đổi làm bài tập, gạch chân dưới các từ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất
- Dán phiếu lên bảng
thơm đậm và ngọt
bay đi rất xa
hoa cà phê thơm lắm
trong ngà trắng ngọc
trắng ngà ngọc
đẹp hơn, lộng lẫy hơn và tinh khiết hơn
- 1 em đọc.
- HS trao đổi, tìm từ ghi vào phiếu hoặc VBT.
- 2 nhóm dán phiếu lên bảng và đọc các từ tìm được.
- Bổ sung các từ nhóm bạn chưa có
- 1 em đọc.
- 1 số em trình bày :
Quả ớt đỏ chót.
Cột cờ cao chót vót.
Hội khỏe Phù Đổng vui như Tết.
- Lắng nghe
Tập Làm Văn
Kể chuyện ( kiểm tra viết)
I. MụC đích, yêu cầu :
HS thực hành viết một bài văn kể chuyện sau giai đoạn học về văn KC. Bài viết đáp ứng với yêu cầu của đề bài, có nhân vật, sự việc, cốt truyện (mở bài, diễn biến, kết thúc), diễn đạt thành câu, lời kể tự nhiên, chân thật.
II. đồ dùng dạy học :
- Bảng lớn viết đề bài, dàn ý vắn tắt của bài văn KC
III. hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.KT bài cũ :
- Kiểm tra vở, bút
2. HDHS thực hành viết :
- Ra đề :
Đề 1: Kể một câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọc về một người có tấm lòng nhân hậu
Đề 2: Kể lại chuyện Vẽ trứng theo lời kể của Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi (chú ý mở bài theo cách gián tiếp)
Đề 3: Kể lại câu chuyện Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca (chú ý kết bài theo lối mở rộng)
3. Thu bài - Nhận xét
- HS kiểm tra chéo.
- HS chọn 1 trong 3 đề để làm bài.
- Nộp bài
Âm Nhạc
Học hát : bài Cò lả
I. MỤC TIấU:
- HS cảm nhận được tớnh chỏ õm nhạc vui tươi, mượt mà của bài Cũ lả, dõn ca đồng bằng Bắc Bộ và tinh thần lao động lạc quan, yờu đời của người nụng dõn được thể hiện ở lời ca.
- HS hỏt đỳng giai điệu và lời ca, biết thể hiện những chỗ cú luyến trong bài hỏt.
- Giỏo dục HS yờu quý dõn ca và trõn trọng người lao động.
II: ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Nhạc cụ quen dựng, mỏy nghe, băng nhạc.
- Tranh, ảnh phong cảnh làng quờ đồng bằng Bắc Bộ, bản đồ Việt Nam.
- Một số nhạc cụ gừ ( thanh phỏch, mừ, song loan, trống con)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HOC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ:
ễn tập: Gọi 2 HS biểu diễn bài Khăn quàng thắm mói vai em.
GV nhận xột.
2. Bài mới:
a) Nội dung1: Dạy hỏt bài Cũ lả Hoạt động 1: Dạy hỏt
- HS nghe băng nhạc hoặc nghe GV trỡnh bày.
- HS đọc lời ca theo tiết tấu.
- GV dạy từng cõu hỏt
Hoạt động 2: Luyện tập
- Luyện tập theo tổ, nhúm.
- Luyện tập cỏ nhõn.
b) Nội dung 2: Nghe nhạc bài Trống cơm – dõn ca đồng bằng Bắc Bộ.
- GV hỏt.
-GV giải thớch thờm: Trống cơm là tờn một loại nhạc cụ gừ đó cú ở nước ta từ thời nhà Lý ( thể kỷ X). Trước khi đỏnh trống, nhạc cụng thời xưa thường lấy cơm núng nghiền nỏt, miết một dỳm vào giữa mặt trống để định õm cho tiếng trống. Vỡ vậy mà cú tờn là trống cơm, nhạc cụ này thường dựng trong dàn nhạc chốo, tuồng và cỏc ban nhạc tang lễ.
3. Củng cố, dặn dũ:
- HS hỏt lại bài hỏt Cũ lả.
- Ch HS kể tờn một số bài hỏt dõn ca.
- GV nhận xột – tuyờn dương.
- Chuẩn bị bài sau: ễn bài hỏt Cũ lả.
- Tập đọc nhạc: TĐN số 4.
- HS nhận xột
- HS lắng nghe
- HS hỏt tập thể, hỏt cỏ nhõn.
- HS lắng nghe.
HĐTT
Sinh hoạt cuối tuần
I. Mục tiêu :
- Đánh giá các hoạt động tuần qua.
- Triển khai kế hoạch tuần đến .
II. nội dung:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐ1: Đánh giá các hoạt động tuần qua
- Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt.
- GV nhận xét chung.
- Nhận xét, bầu chọn tổ, cá nhân xuất sắc
HĐ2: Nhiệm vụ tuần đến
- Tiếp tục kiểm tra bảng nhân 6 đến 9.
- Kiểm tra sách vở và dụng cụ học tập .
- Chấn chỉnh nề nếp truy bài đầu giờ.
- Tham gia thi Kể chuyện và thi văn nghệ.
HĐ3: Sinh hoạt
- Ôn bài múa hát: Bông hồng tặng Mẹ và Cô
- Kiểm tra chuyên hiệu Chăm học.
- Các tổ trưởng lần lượt nhận xét các hoạt động tuần qua của tổ
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe
- Lớp trưởng và tổ trưởng kiểm tra
- HĐ cả lớp
- BCH chi đội kiểm tra
File đính kèm:
- giaoan lop 4 tuan 12.doc