Giáo án khối 4 - Trường Tiểu học Thị trấn Lam Sơn - Tuần 22

I, Mục tiêu: Giúp học sinh

- Củng cố hành vi đạo đức “lịch sự với mọi người”.

- Biết cư xử lịch sự với những người xung quanh.

- Có thái độ tôn trọng nếp sống văn minh, cư xử lịch sự với bạn bè, thầy cô.

II, Đồ dùng dạy học:

- Thầy: Bảng phụ chép sẵn các tình huống ở bài tập 2; các bông hoa Đ, S; ,

III,Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc44 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1118 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án khối 4 - Trường Tiểu học Thị trấn Lam Sơn - Tuần 22, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chủ điểm: Cái đẹp. - Hiểu nghĩa của các từ ngữ thuộc chủ điểm: Cái đẹp. - Hiểu nghĩa và biết dùng một số thành ngữ liên quan đến chủ điểm: Cái đẹp. - Biết sử dụng các từ ngữ để đặt câu. II, Đồ dùng dạy học: - Giấy khổ to + bút dạ. - Các băng giấy nhỏ ghi: đẹp người, đẹp nết, mặt tươi như hoa, chữ như gà bới. - Bảng phụ viết sẵn cột B – bài tập 1. III, Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ: (3-5’) + Gọi 2 học sinh lên bảng trả lời: Đặt một câu kể: Ai – Thế nào? và xác định chủ ngữ, vịi ngữ trong mỗi câu vừa đặt. + Nhận xét, ghi điểm. B. Dạy học bài mới: * Giới thiệu bài . HĐ1: Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Tìm các từ + Tổ chức cho HS làm việc theo 4 nhóm. + Tiểu kết câu trả lời đúng. a. Các từ vẻ đẹp bên ngoài của con người: Đẹp, xinh, xinh đẹp, xinh tươi, xinh xắn, xinh xẻo, xinh xinh, duyên dáng, uyển chuyển, kiêu sa, quý phái, tươi tắn, tươi giòn, rực rỡ, lộng lẫy, thướt tha, tha thướt, yểu điệu b. Các từ thể hiện nết đẹp trong tâm hồn, tính cách của con người: Thùy mị, dịu dàng, hiền dịu, đằm thắm, đậm đà, đôn hậu, lịch sự, lịch lãm, thanh lịch, thật thà, tế nhị, nết na, chân thật, chân thực, chân tình Bài 2: Tìm các từ + Tiểu kết các từ đúng. a. Tươi đẹp, sặc sỡ, huy hoàng, tráng lệ, diễm lệ, mỹ lệ, hùng vĩ, kỳ vĩ, hùng tráng, hoành tráng, yên bình, cổ kính. b. Xinh xắn, xinh đẹp, xinh tươi, lộng lẫy, rực rỡ, duyên dáng, thướt tha Bài 3: Đặt câu với một từ vừa tìm được ở bài tập 1 hoặc bài tập 2. Bài 4: Điền các thành ngữ hoặc cụm từ thích hợp ở cột A vào ở cột B. + 1 học sinh lên gắn các từ vào cột B. + Em hiểu nghĩa câu: “Mặt tươi như hoa”, “Chữ như gà bới” là thế nào? + 2 HS trả lời. + Lớp nhận xét, bổ sung. + 2 HS nêu yêu cầu và mẫu. + HS thảo luận nhóm, tìm từ theo yêu cầu. + 2 nhóm viết vào giấy khổ to, sau đó dán lên bảng để cả lớp nhận xét, chữa bài. + 2 HS nêu yêu cầu của bài tập. + Suy nghĩ tự tìm từ. + Nối tiếp nhau nêu từ theo từng mẫu. + Nhận xét. + Nêu yêu cầu. + Tự đặt câu. + Nối tiếp nhau nêu từ câu đã đặt. + Nhận xét, chữa lỗi đặt câu. + Nêu yêu cầu của bài tập. + Tự làm bài. + Nêu câu đã hoàn chỉnh, nhận xét. - “Chữ như gà bới”: Chữ viết xấu, nguyệch ngoạc, nát vụn, rời rạc, không thành từ. - “Mặt tươi như hoa”: Khuôn mặt xinh đẹp, tươi tắn. C, Củng cố – dặn dò: (3’) - Củng cố nội dung bài học. - Đọc thuộc các từ ngữ ở bài tập 1, 2 và các thành ngữ ở bài tập 4. Luyện toán: Tuần 22 I, Mục tiêu: - Giúp học sinh củng cố về cách so sánh 2 phân số cùng mẫu số, so sánh 2 phân số khác mẫu số, sắp xếp các phân số theo thứ tự, rút gọn phân số, quy đồng mẫu số các phân số. II, Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ôn tập: - YC HS trả lời các câu hỏi sau: + Thế nào là rút gọn phân số? + Nêu các bước quy đồng mẫu số các phân số? + Nêu cách so sánh 2 phân số cùng mẫu số? + Muốn so sánh 2 phân số khác mẫu số ta làm thế nào? 2. Luyện tập: + Ra đề bài, yêu cầu học sinh làm bài. + Một số học sinh trả lời. + Lớp nhận xét. + Tự làm bài tập. Bài 1: Quy đồng mẫu số các phân số sau: a. và ; b. và ; c. và Bài 2: Rút gọn các phân số sau: . Bài 3: Điền dấu vào chỗ chấm: ; ; ; ; ; . Bài 4: So sánh các phân số sau: a. và b. và Bài 5: Cho các phân số sau: . - Sắp xếp các phân số đó theo thứ tự từ bé đến lớn. + Học sinh tự làm bài tập. + Nếu còn thời gian, thầy yêu cầu học sinh lên chữa bài. 3, Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học. Toán: Luyện tập I, Mục tiêu: Giúp học sinh - Rèn kỹ năng so sánh 2 phân số khác mẫu số. - Biết cách so sánh hai phân số cùng tử số. II, Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐ1: Kiểm tra bài cũ (3’) + Kiểm tra việc làm bài tập ở nhà của học sinh, 1 HS lên chữa bài tập 1. + Nhận xét, ghi điểm. HĐ2: Hướng dẫn luyện tập (18’) + Giao bài tập (Vở bài tập trang 30, 31). + Lưu ý: Bài tập 1: Chú ý tìm mẫu số chung bé nhất. Bài tập 2: So sánh với 1 và so sánh bằng cách quy đồng. Bài tập 3: Đọc kỹ mẫu. Bài tập 5: Đọc kỹ mẫu. + Theo dõi, giúp đỡ học sinh làm bài. + Chấm bài của một số em, nhận xét. HĐ3: Hướng dẫn chữa bài (12’) Bài 1: Củngcố về so sánh hai phân số * So sánh 2 phân số. + Muốn so sánh 2 phân số khác mẫu số ta phải làm thế nào? Bài 2: Củng cố so sánh2 phân sốbằng 2 cách : *So sánh hai phân số bằng hai cáchkhácnhau: + Trong bài toán so sánh 2 phân số, trường hợp nào ta có thể áp dụng cách so sánh phân số với 1. Bài 3: So sánh 2 phân số có cùng tử số (Theo mẫu). + Nếu 2 phân số có cùng tử số, ta so sánh 2 phân số như thế nào? Bài 4: Viết cácphân sốtheo thứ tự từ bé đến lớn: + Dựa vào đâu mà em sắp xếp được các phân số theo thứ tự. Bài5: Viết tiếp vào chỗ trống (theomẫu): -Hướng dẫn hs hiểu mẫu. -Gọi hs lên làm. + 1 HS lên chữa bài. + Lớp nhận xét. + HS nêu yêu cầu của từng bài tập. + HS tự làm bài tập. + 2 HS lên chữa: VD: a)và (rútgọn=) -Quyđồng mẫu số của và tađược và.Mà>nên:> + Nhận xét. + Nêu lại cách so sánh 2 phân sốkhác mẫu số. + 2 HS lênlàm. a)và Cách 1:Quyđồng mẫu số của hai phân số rồi mới so sánh. Cách2: So sánh phân sốvới1 + Khi một phân số > 1 và một phân số < 1. + 2 HS lên chữa bài. + Lớp nhận xét củng cố ghi nhớ so sánh2 phân số có cùng tử số: Nếu 2 phân số cùng tử số, phân số nào có mẫu số bé hơn thì phân số đó lớn hơn và ngược lại. +Kiểm tratheocặp. + HS đứng tại chỗ đọc kết quả. + Lớp nhận xét củng cố cách so sánh để xếp thứ tự các phân số. -Theo dõi. -1 em lên làm. -Lớp nhận xét, củng cố so sánh hai phân số bằng cách so sánh với 1. HĐ4 : Củng cố – dặn dò: (2’) - Củng cố nội dung bài học. - Làm bài tập ở SGK- trang 122. Thứ 6 ngày 15 tháng 2năm 2008 Tập làm văn: Luyện tập miêu tả các bộ phậncủa cây cối I, Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh - Thấy được những nét đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây (lá, thân, gốc cây) ở một số đoạn văn mẫu. - Viết được một đoạn văn tả lá, cây (thân cây, gốc cây) có hình ảnh so sánh hoặc nhân hóa, lời văn chân thật, sinh động, tự nhiên. II, Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chép sẵn những điểm đáng chú ý trong cách tả của mỗi tác giả ở từng đoạn văn. III, Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ (3-5’) + Gọi 2 HS đọc kết quả quan sát 1 cây ở sân trường em (tiết trước). + Nhận xét, ghi điểm. B. Dạy học bài mới: *. Giới thiệu bài: HĐ1: Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: Dưới đây là 1 số đoạn văn tả lá, thân và gốc một số loài cây. Theo em, cách tả của tác giả trong mỗi đoạn có gì đáng chú ý? + YC HS nêu yêu cầu và đọc 2 đoạn văn “Lá bàng” và “Cây sồi”. Còn đoạn văn “Bàng thay lá” và “Cây tre” đọc thêm ở nhà. + Chia lớp làm 4 nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận. - Đoạn văn miêu tả cái gì? - Tác giả dùng những biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả? Lấy ví dụ minh họa. + Theo dõi, nhận xét các nhóm. + Treo bảng phụ ghi sẵn những điểm đáng chú ý trong cách tả của tác giả ở mỗi đoạn văn. a. Đoạn văn “Lá bàng” của Đoàn Giỏi. b. Đoạn văn “Cây sồi” của Leptôn-xtôi. + Tả sự thay đổi của cây sồi già từ mùa đông sang mùa xuân (Mùa đông cây sồi sang mùa xuân). + Hình ảnh so sánh: Nó như một con quái vật + Hình ảnh nhân hóa làm cho cây sồi già như có tâm hồn của người: Mùa đông, xuân đến. Bài 2: Viết một đoạn văn tả lá, thân cây hay gốc của một cây mà em thích. + YC HS viết bài, lưu ý sử dụng biện pháp so sánh, nhân hóa để đoạn văn thêm hay. + Theo dõi, giúp đỡ học sinh làm bài. + YC một số học sinh đọc đoạn văn trước lớp. + 2 HS lên bảng đọc. + Lớp nhận xét, bổ sung. + 2 HS nêu yêu cầu. + 2 HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn “Lá bàng” và “Cây sồi”. + HS thảo luận nhóm. + Đại diện nhóm nêu, nhóm khác nhận xét. a. Đoạn văn “Lá bàng”. - Tác giả tả sự thay đổi màu sắc của lá bàng qua 4 mùa: Xuân, hạ, thu, đông. - Tác giả tả rất cụ thể, chính xác, sinh động. b. Đoạn văn “Cây sồi”. - Tác giả tả sự thay đổi của cây sồi từ mùa đông sang mùa hè. - Tác giả sử dụng biện pháp so sánh như: Nó như một con quái vật già nua, cau có và kinh kỉnh đứng giữa đám bạch dương tươi cười, biện pháp nhân hóa: Mùa đông, cây sồi già cau có, buồn rầu. Mùa xuân, đung đưa. + 2 HS nêu yêu cầu. + Cả lớp tự làm vào vở. + Lớp nhận xét, bổ sung. C. Củng cố – dặn dò: - Củng cố nội dung bài học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. Mỹ thuật: Tập nặn tạo dáng: Nặn dáng người đơn giản. I .Mục tiêu: Giúp hs: -Nhận biếtđược cácbộ phận chính và cácđộngtác của con người khi hoạtđộng. -Làm quen với hìnhkhốiđiêukhắc(tượng tròn) và nặnđược mộtdángngười đơngiảntheo ý thích. -Hs quan tâmtìmhiểu các hoạtđộngcủa con người. II. Đồ dùng dạyhọc: -GV: Sưu tầm tranh ảnh vềcácdángngười, hoặc tượng có hình ngộ nghĩnh, cáchđiệu như búpbê,con tò he. Đất nặn. -HS: Đất nặn. Một miếng gỗnhỏ hay bìa cứngđể làmbảng nặn. Mộtthanh tre haygỗ có mộtđầu nhọn, mộtđầu dẹt để khắc, nặn các chitiết. III. Các hoạt độngdạyhọc chủ yêú: Hoạt động của thầy GTB: Trực tiếp. HĐ1: Quan sát,nhận xét -Gv giớithiệu ảnh , một số tượng người . - HD HS quan sát n/x về : dáng người các bộ phận , chất liệu để nặn ,tạc . HĐ2 : Cách nặn dáng người - GV vừa thao tác vừa HD HS cách nặn B1 : Nhào , bóp đất sét cho mềm dẻo B2 : Nặn hình các bộphận : đầu , mình , chân tay . B3 : Gắn, dính các bộ phận thành hình người . B4 : Tạothêm các chi tiết hoặc các h/ả khác có lien quan đến ND nặn . HĐ3 : Thực hành : - GV nêu y/c thực hành : Nặn dáng người đơn giản . - GVquan sát giúp đỡ HS còn lúng túng + Gợi ý HS sắp xếp các hình nặn thành đề tài theo ý thích .Nặn xongđể khô sau đó có thể vẽ thêm màucho đẹp . HĐ4 : Nhận xét đánh giá : Gợi ý HS n/x về : Tỉ lệ hình , dángHĐ và cách sắp xếp theo đề tài GV n/x đánhgiá vàtuyên dương những em có SP đẹp . Dặn dò : VN nặn tạo dángngườitheo ý thích . - Quan sát kiểuchữ nét thanh ,nét đậm Hoạt độngcủa trò. HS theo dõi . -Quan sát nêu hoat động của dángngười , các bộ phận đầu , mình ,chân tay ; chất liệu bằng đất hoặc gỗ . - HS tập trung q/sát các thao tác của GV - HS thực hành nặn HS n/x bài của bạn theo bàn .

File đính kèm:

  • doctuan 22.doc