I.MỤC TIÊU:
- HS biết được: trẻ em cần phải bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến các em.
- Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe, tôn trọng ý kuến của người khác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV :- Giấy màu xanh - đỏ - vàng cho mỗi học sinh.
- Chép sẵn tình huống HĐ1
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
A- Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là vượt khó trong học tập?
- Vượt khó trong học tập giúp ta điều gì?
38 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 874 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án khối 4 năm 2010 - Tuần 5, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sát - nhận xét
b. Trò chơi vận động
Trò chơi "Bỏ khăn"
8'
- GV phổ biến luật chơi, cách chơi.
- HS chơi trò chơi do cán sự điều khiển
- GV quan sát nhận xét
3/ Phần kết thúc:
5'
x x x x x x x x
x x x x x x x x
- Cho HS vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp
- GV hệ thống bài - nhận xét giờ học
VN ôn lại các động tác đội hình, đội ngũ đã học.
=======================*****==========================
Tiết 6: HĐNGLL
Múa hát, chơi trò chơi
=======================*****==========================
Thứ sáu ngày 17 tháng 9 năm 210
Tiết 1: Toán
Biểu đồ (tiếp)
I. Mục tiêu:
- Bước đầu nhận biết về biểu đồ cột.
- Biết cách đọc một số thông tin trên biểu đồ cột.
- HSY: Làm được bài 1a; 2a.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Vẽ sẵn biểu đồ cột về "Số chuột 4 thôn đã diệt được" biểu đồ ở bài tập 2.
HS : Đồ dùng học tập.
III. các hoạt động dạy và học:
A- Kiểm tra bài cũ:
- Cho học sinh nêu miệng bài 2b.
B- Bài mới:
1/ GTB: Ghi bảng tên bài
2/ Làm quen với biểu đồ cột:
- GV cho HS quan sát biểu đồ cột.
+ HS quan sát biểu đồ: "Số chuột 4 thôn đã diệt được"
- Biểu đồ bên là thành tích diệt chuột của 4 thôn (Đông, Đoài, Trung, Thượng).
- Cứ 1 dòng kẻ 1cm thay cho 250 con chuột.
- Các số ở bên trái biểu đồ ghi gì?
- Chỉ số chuột
- Bên phải của biểu đồ cột ghi gì?
- Các cột đứng dọc biểu thị gì?
- Cột thứ nhất cao đến số 2000 chỉ gì?
- Tên các thôn diệt chuột.
- Số chuột từng thôn đã diệt.
- Chỉ số chuột của thôn Đông đã diệt được là 2000 con.
- Cột thứ 2 cao bao nhiêu? Chỉ số chuột của thôn nào?
- Cao đến 2200 chỉ số chuột của thôn Đoàn là 2200 con.
- Số ghi ở đỉnh cột thứ 3 là bao nhiêu? Cho ta biết điều gì?
- Là 1600 cho ta biết số chuột thôn Trung đã diệt.
- Thôn Thượng diệt được bao nhiêu con?
- Diệt được 2750 con chuột.
- Qua các cột biểu diễn em có nhận xét gì?
- Cột cao biểu diễn số chuột nhiều hơn, cột thấp biểu diễn số chuột ít hơn.
- GV cho HS đọc lại các số liệu trên biểu đồ.
2/ Luyện tập:
a. Bài số1:
- HS nêu yêu cầu
- HS làm bài- nêu miệng
- Những lớp nào đã tham gia trồng cây.
- Lớp 4A, 4B, 5A, 5B, 5C.
Lớp 4A trồng được bao nhiêu cây?
5B trồngđược bao nhiêu cây?
5C trồngđược bao nhiêu cây?
ị Nêu cách đọc biểu đồ.
- 4A: 35 cây
- 5A: 40 cây.
- 5B: 23 cây.
- GV giúp đỡ HS yếu
- HSY: Làm phần a
- Nhận xét – chữa bài
b. Bài số 2:
- Bài tập yêu cầu gì?
- Viết tiếp vào chỗ chấm trong biểu đồ.
- Muốn điền được số thích hợp vào chỗ chấm ta làm thế nào?
- Dóng độ cao của từng cột với các số đã chia bên trái biểu đồ. Hoặc yếu tố thống kê ở đầu bài.
- GV giúp đỡ HS yếu
- HSY: Làm phần a
- Cho học sinh lên bảng điền vào biểu đồ.
- GV đánh giá.
- Lớp nhận xét - bổ sung
3/ Củng cố - dặn dò:
- Nêu cách đọc biểu đồ hình cột.
- Mỗi 1 cột trong biểu đồ cho ta biết điều gì?
- NX giờ học.
=======================*****==========================
Tiết 2: Tập làm văn
Đoạn văn trong bài kể chuyện
I. Mục tiêu:
- HS có hiểu biết ban đầu về đoạn văn kể chuyện.
- Biết vận dụng những hiểu biết đã có để tập tạo dựng một đoạn văn kể chuyện.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: - Viết sẵn phần nhận xét.
HS : - Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy - học.
1/ Giới thiệu bài: Ghi bảng tên bài
2/ Phần nhận xét:
+ Gọi HS đọc bài.
- Cho HS thảo luận
- GV gạch chân những từ quan trọng.
+ HS đọc yêu cầu của bài tập 1 + 2
- HS thảo luận nhóm 3
- Đại diện nhóm lên trình bày.
+ Những sự việc tạo thành nòng cốt truyện: Những hạt thóc giống.
+ Sự việc 1: Nhà vua muốn tìm người trung thực để truyền ngôi nghĩ ra kế: Luộc chín thóc giống rồi giao cho dân chúng, giao hẹn: Ai thu hoạch được nhiều thóc sẽ truyền ngôi cho.
+ Sự việc 2 đ
- Chú bé chôm dốc công chăm sóc mà thóc chẳng nảy mầm.
+ Sự việc 3 đ
- Chôm dám tâu vua sự thật trước sự ngạc nhiên của mọi người.
+ Sự việc 4 đ
- Nhà vua khen ngợi vua trung thực, dũng cảm, đã quyết định truyền ngôi cho Chôm.
- Mỗi sự việc được kể trong đoạn văn nào?
- Mỗi sự việc tương ứng với 1 đoạn văn.
- Cốt truyện là gì?
- Là một chuỗi các sự việc làm nòng cốt cho diễn biến của truyện.
- Cốt truyện thường có mấy phần?
- Gồm 3 phần:
+ Mở đầu
+ Diễn biến
+ Kết thúc
Bài số 2:
- HS nêu yêu cầu
- Dấu hiệu nào giúp em nhận ra chỗ mở đầu và kết thúc đoạn văn.
+ Chỗ mở đầu đoạn văn là chỗ đầu dòng, viết lùi vào 1ô.
+ Chỗ kết thúc đoạn văn là chỗ chấm xuống dòng.
Bài số 3:
Mỗi đoạn văn trong bài kể chuyện kể điều gì?
- Kể một sự việc trong một chuỗi sự việc làm lòng cốt cho diễn biến của chuyện.
- Đoạn văn nhận được ra nhờ dấu hiệu nào?
- Hết 1 đoạn văn cần chấm xuống dòng.
3/ Ghi nhớ: SGK
- Cho vài học sinh nhắc lại
- Lớp đọc thầm
4/ Luyện tập:
- Cho HS đọc nối tiếp nội dung bài tập.
- GV treo tranh
- Lớp đọc thầm
- HS quan sát tranh
- GV giới thiệu nội dung câu chuyện qua tranh và nêu rõ đoạn 3 của truyện phần còn thiếu.
- HS suy nghĩ hình dung cảnh em bé gặp bà tiên
- GV cho HS trình bày
- HS đọc nối tiếp nhau kết quả bài làm
- Lớp nhận xét - bổ sung
- GV nhận xét - đánh giá
5/ Củng cố - dặn dò:
- Nêu những điều cần ghi nhớ qua tiết học.
- Nhận xét giờ học.
=======================*****==========================
Tiết 3: Khoa học
ăn nhiều rau và quả chín
sử dụng thực phẩm sạch và an toàn
I. Mục tiêu:
- HS biết được hàng ngày cần ăn nhiều rau, quả chín, sử dụng thực phẩm sạch và an toàn.
- Nêu được:
+ Một số tiêu chuẩn của thực phẩm sạch và an toàn ( giữ được chất dinh dưỡng . . )
+ Một số biện pháp thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm ( Chọn thức ăn tươi . . .)
II. Đồ dùng dạy học:
GV: - Hình trang 22, 23 SGK.
- Sơ đồ tháp dinh dưỡng.
HS: - 1 số rau, quả, 1 số đồ hộp hoặc vỏ đồ hộp.
III. Các hoạt động dạy - học:
A- Kiểm tra bài cũ:
- Nêu ích lợi của việc ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn gốc thực vật?
B- Bài mới:
1/ GTB: Ghi bảng tên bài
2/ Hoạt động 1: Lí do cần ăn nhiều rau và quả chín.
* Mục tiêu:
- HS biết giải thích vì sao phải ăn nhiều rau, quả chín hàng ngày.
* Cách tiến hành:
- B1: Cho học sinh quan sát sơ đồ tháp dinh dưỡng cân đối.
- B2: Kể tên 1 số loại rau, quả các em vẫn ăn hàng ngày.
- Nêu lợi ích của việc ăn rau, quả
* Kết luận: Tại sao phải ăn phối hợp nhiều loại rau quả?
- HS tự nêu
3/ Hoạt động 2: Tiêu chuẩn thực phẩm sạch và rau an toàn.
* Mục tiêu: Giải thích thế nào là thực phẩm sạch và an toàn.
* Cách tiến hành
- B1: Cho HS dựa vào kênh chữ để thảo luận.
- Theo bạn thế nào là thực phẩm sạch và an toàn?
+ HS thảo luận nhóm 2
- HS kết hợp quan sát các loại rau, quả + 1 só đồ hộp mang đến lớp.
- Thực phẩm nuôi trồng theo quy định hợp vệ sinh.
- Bảo quản và chế biến hợp vệ sinh.
-Thực phẩm phải giữ được chất dinh dưỡng
- Không ôi thiu
- Không nhiễm hoá chất.
- Không gây ngộ độc lâu dài cho sức khoẻ
4/ HĐ3: Các biến pháp giữ vệ sinh an toàn thực phẩm.
* Mục tiêu:
Kể tên các biện pháp thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm.
* Cách tiến hành:
- B1: Cho HS thảo luận nhóm
+ HS thảo luận nhóm
- Cách chọn thực phẩm tươi, sạch
- Chọn đồ hộp và thức ăn đóng gói
- Sử dụng nước sạch để rửa thực phẩm, dụng cụ nấu ăn, sự cần thiết phải nấu thức ăn chín.
- B2: Cho đại diện nhóm trình bày
- GV đánh giá chung
* Kết luận: GV chốt ý
- Lớp nhận xét - bổ sung
5/ Hoạt động nối tiếp.
- Em biết điều gì mới qua tiết học?
- Nhận xét giờ học.
- VN áp dụng những điều đã học vào cuộc sống hàng ngày.
=======================*****==========================
Tiết 4: Âm nhạc
ôn tập BàI hát: Bạn ơi lắng nghe.
GiớI THIệU HìNH NốT TRắNG. BàI TậP TIếT TấU
I.Mục tiêu:
- HS biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Tập biểu diễn bài hát.
II. Chuẩn bị:
GV: Thanh phách, chép sẵn bài hát.
HS : Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy và học:
1/ GTB: Ghi bảng tên bài
2/ Phần mở đầu.
- GV bắt nhịp cho học sinh hát bài: Bạn ơi lắng nghe.
- GV nghe và sửa cho học sinh.
- Bài: Bạn ơi lắng nghe là dân ca của dân tộc nào?
- Học sinh vừa hát vừa gõ đệm theo nhịp phách.
- Học sinh thực hiện theo thầy.
- Dân tộc Ba-na (Tây Nguyên)
- Đồng bào Tây Nguyên có loại nhạc cụ gì đặc biệt làm từ tre nứa?
- Đà tơ rưng, sáo.
3/ Phần hoạt động:
+ HĐ1: T hát kết hợp động tác phụ hoạ.
- HS quan sát và thực hiện theo T
- Hướng dẫn riêng từng động tác.
- HS thực hiện theo T
-GV bắt nhịp cho HS thực hiện
- HS vừa hát vừa kết hợp động tác phụ hoạ.
- Cho HS thi biểu diễn
- GV đánh giá chung
- HS xung phong biểu diễn trước lớp
- Lớp nhận xét đánh giá.
4/ Phần kết thúc:
- Cho Lớp ôn lại bài hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách.
- Nhận xét giờ học.
- VN ôn lại bài hát.
=======================*****==========================
Tiết 5 Sinh hoạt lớp
Nhận xét tuần 5
I. ưu điểm:
- HS đi học đầy đủ, đúng giờ quy định, đảm bảo tỉ lệ chuyên cần, trong lớp chú ý nghe giảng hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài như: Hoa, Ay ,Chú.
- 1 số HS đã có ý thức học bài và làm bài
- Vệ sinh lớp học sạch sẽ, tham gia đầy đủ các buổi hoạt động ngoại khoá
II. Tồn tại:
- Kỹ năng đọc, tính toán còn hạn chế như: Phiên, Dơ, Páo.
- Chữ viết của một số học sinh chưa cẩn thận như: Túng , Sàng.
- Một số tiết học còn trầm, chưa sôi nổi
III. Phương hướng tuần 6:
- Phát huy những u điểm đã đạt được ở tuần 5
- Khắc phục những tồn tại còn mắc ở tuần 5.
Sinh hoạt lớp
Nhận xét trong tuần 5
I. yêu cầu:
- H nhận ra những ưu điểm và tồn tại trong mọi hoạt động ở tuần 5.
- Biết phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại còn mắc phải.
II. Lên lớp:
1/ Nhận xét chung:
- Duy trì tỷ lệ chuyên cần cao, đi học đúng giờ, xếp hàng ra vào lớp nhanh nhẹn
- ý thức tự quản chưa cao.
- Có tiến bộ trong học tập ở 1 số em : Hạnh, Nhị, Quyết.
- Vệ sinh thân thể + VS lớp học sạch sẽ, đv đeo khăn quàng đầy đủ.
Tồn tại:
- 1 số em còn lười học bài, đi học không soạn bài theo thời khoá biểu, đồ dùng học tập còn chưa đầy đủ:
KN còn yếu:
2/ Phương hướng:
- Phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tại.
- Tiếp tục kiểm ra và kèm H yếu.
- Rèn chữ cho 1 số học sinh.
==================****&&&****=======================
File đính kèm:
- tuan 5- v.doc