Giáo án Khoa học lớp 4 kì 1

Bài 1: CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG

A. Mục tiêu: Sau bài học học sinh:

 - Nêu được những yếu tố và con người cũng như những sinh vật khác cần để duy trì sự sống

 - Kể ra được một số điều kiện vật chất và tinh thần mà chỉ con người mới cần trong cuộc sống

 - Biết quý trọng những yếu tố cần cho sự sống

B. Đồ dùng học tập:

 - Hình trang 4, 5 sách giáo khoa. Phiếu học tập

 

doc49 trang | Chia sẻ: dangnt0491 | Lượt xem: 1515 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Khoa học lớp 4 kì 1, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhận xét: + Không khí bị nén trong thân bơm, đẩy vào tay ta nằng nặng... + Không khí có thể bị nén lại. + Không khí bị nén trong thân bơm giãn ra khi được bơm vào quả bóng. + Không khí có thể bị giãn ra. + ...có thể bị nén lại hoặc giãn ra. - 2-3 em nhắc lại toàn bộ các tính chất. + Bơm bóng bay, bơm lốp xe, bơm tiêm... - 2-3 em đọc, lớp đọc thầm. - 2 em trả lời. Ngày soạn: 20 / 12 / 2008 Ngày giảng: 25 / 12 / 2008 Khoa học Tiết 32: Không khí gồm những thành phần nào? I. Mục tiêu - Hs tự làm thí nghiệm để phát hiện môt số tính chất của không khí . - Biết ứng dụng tính chất của không khí vào đời sống. - Có ý thức giữ sạch bầu không khí chung. II.Đồ dùng dạy học - Bóng bay, dây chun, cốc thuỷ tinh, lọ nước hoa. III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động khởi động - Kiểm tra bài cũ: + Không khí có ở những đâu? Cho ví dụ. + Khí quyển là gì? - Nhận xét, ghi điểm. - Nêu yêu cầu bài học và ghi tên bài mới. Hoạt động 1 Không khí trong suốt, không có màu, không có mùi, không có vị. - Đưa cái cốc thuỷ tinh sạch và hỏi: + Trong cốc chứa gì? - Gọi lần lượt 1 số hs lên nhìn, sờ, ngửi, nếm xem không khí trong cốc có mùi gì? vị gì? + Từ đó em có kết luận gì về không khí? - Giới thiệu: Đó là những tính chất của không khí. + Vậy, không khí có tính chất gì? - Ghi bảng kết luận. - Thực hiện xịt 1 ít nước hoa vào không khí: + Em ngửi thấy mùi gì? đó có phải là mùi của không khí không? Hoạt động 2 Trò chơi Thi thổi bóng - Nêu yêu cầu hđ: thổi bóng thi và nêu nhận xét: + cái gì làm quả bóng căng lên? + Nhận xét về hình dạng các quả bóng? + Từ đó cho biết: Không khí có hình dạng nhất định không? - Yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm, quan sát và nêu kq. - Gọi đại diện nhóm trình bày, bổ sung. * Kết luận: Không khí không có hình dạng nhất định mà phụ thuộc vào hình dạng vật chứa nó. + Hãy nêu 1 số VD khác chứng tỏ không khí không có hình dạng nhất định? Hoạt động 3 Không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra. - Đưa bơm và giới thiệu cách làm thí nghiệm: nhấc thân bơm lên, bịt tay vào ống bơm rồi ấn thân bơm xuống. - Gọi 1 số hs thực hiện thí nghiệm: + em có nhận xét gì khi ấn bơm xuống như thế? + Vậy không khí còn có tính chất gì? - Yêu cầu hs bơm không khí từ bơm vào quả bóng:+ Không khí ở đâu tràn vào quả bóng, vì sao? + Vậy không khí còn có tính chất gì? - Ghi kết luận, gọi 1 số hs nhắc lại. + Qua tất cả những thí nghiệm trên, em thấy không khí có những tính chất gì? - Trong thực tế, em thấy người ta ứng dụng tính chất của không khí ntn? - Gọi 2-3 em đọc mục Bạn cần biết. Hoạt động kết thúc + Không khí có những tính chất gì? - Tổng kết bài. Nhận xét giờ học, dặn Hs chuẩn bị bài sau. - 2 em trả lời, lớp nhận xét, chấm điểm. * Hoạt động cả lớp : - Chứa không khí. - 1 số hs lên nhìn, sờ, ngửi, nếm và trả lời: + không nhìn thấy gì + không ngửi thấy mùi gì + không thấy vị gì + Không khí có tính chất: trong suốt, không có màu, không có mùi, không có vị. - 2-3 em nhắc lại kết luận - Nêu nhận xét: Đó là mùi nước hoa, không phải là mùi của không khí. * Hoạt động nhóm . - Thực hiện thí nghiệm theo nhóm. - Báo cáo, bổ sung kết quả: + Không khí làm quả bóng căng lên. + các quả bóng có hình dạng dài ngắn, to nhỏ khác nhau. + Không khí không có hình dạng nhất định. + Cốc có hình dạng khác nhau, các túi ni lông to nhỏ khác nhau- Không khí có hình dạng khác nhau... * Hoạt động cả lớp . - Hs lần lượt lên làm thí nghiệm và nêu nhận xét: + Không khí bị nén trong thân bơm, đẩy vào tay ta nằng nặng... + Không khí có thể bị nén lại. + Không khí bị nén trong thân bơm giãn ra khi được bơm vào quả bóng. + Không khí có thể bị giãn ra. + ...có thể bị nén lại hoặc giãn ra. - 2-3 em nhắc lại toàn bộ các tính chất. + Bơm bóng bay, bơm lốp xe, bơm tiêm... - 2-3 em đọc, lớp đọc thầm. - 2 em trả lời. Tuần 17 . Ngày soạn: 20 tháng 12 năm 2008 Ngày giảng: 30 tháng 12 năm 2008 Khoa học Tiết 33: Ôn tập học kì 1 I. Mục tiêu - Hs tự làm thí nghiệm để phát hiện môt số tính chất của không khí . - Biết ứng dụng tính chất của không khí vào đời sống. - Có ý thức giữ sạch bầu không khí chung. II.Đồ dùng dạy học - Bóng bay, dây chun, cốc thuỷ tinh, lọ nước hoa. III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động khởi động - Kiểm tra bài cũ: + Không khí có ở những đâu? Cho ví dụ. + Khí quyển là gì? - Nhận xét, ghi điểm. - Nêu yêu cầu bài học và ghi tên bài mới. Hoạt động 1 Không khí trong suốt, không có màu, không có mùi, không có vị. - Đưa cái cốc thuỷ tinh sạch và hỏi: + Trong cốc chứa gì? - Gọi lần lượt 1 số hs lên nhìn, sờ, ngửi, nếm xem không khí trong cốc có mùi gì? vị gì? + Từ đó em có kết luận gì về không khí? - Giới thiệu: Đó là những tính chất của không khí. + Vậy, không khí có tính chất gì? - Ghi bảng kết luận. - Thực hiện xịt 1 ít nước hoa vào không khí: + Em ngửi thấy mùi gì? đó có phải là mùi của không khí không? Hoạt động 2 Trò chơi Thi thổi bóng - Nêu yêu cầu hđ: thổi bóng thi và nêu nhận xét: + cái gì làm quả bóng căng lên? + Nhận xét về hình dạng các quả bóng? + Từ đó cho biết: Không khí có hình dạng nhất định không? - Yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm, quan sát và nêu kq. - Gọi đại diện nhóm trình bày, bổ sung. * Kết luận: Không khí không có hình dạng nhất định mà phụ thuộc vào hình dạng vật chứa nó. + Hãy nêu 1 số VD khác chứng tỏ không khí không có hình dạng nhất định? Hoạt động 3 Không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra. - Đưa bơm và giới thiệu cách làm thí nghiệm: nhấc thân bơm lên, bịt tay vào ống bơm rồi ấn thân bơm xuống. - Gọi 1 số hs thực hiện thí nghiệm: + em có nhận xét gì khi ấn bơm xuống như thế? + Vậy không khí còn có tính chất gì? - Yêu cầu hs bơm không khí từ bơm vào quả bóng:+ Không khí ở đâu tràn vào quả bóng, vì sao? + Vậy không khí còn có tính chất gì? - Ghi kết luận, gọi 1 số hs nhắc lại. + Qua tất cả những thí nghiệm trên, em thấy không khí có những tính chất gì? - Trong thực tế, em thấy người ta ứng dụng tính chất của không khí ntn? - Gọi 2-3 em đọc mục Bạn cần biết. Hoạt động kết thúc + Không khí có những tính chất gì? - Tổng kết bài. Nhận xét giờ học, dặn Hs chuẩn bị bài sau. - 2 em trả lời, lớp nhận xét, chấm điểm. * Hoạt động cả lớp : - Chứa không khí. - 1 số hs lên nhìn, sờ, ngửi, nếm và trả lời: + không nhìn thấy gì + không ngửi thấy mùi gì + không thấy vị gì + Không khí có tính chất: trong suốt, không có màu, không có mùi, không có vị. - 2-3 em nhắc lại kết luận - Nêu nhận xét: Đó là mùi nước hoa, không phải là mùi của không khí. * Hoạt động nhóm . - Thực hiện thí nghiệm theo nhóm. - Báo cáo, bổ sung kết quả: + Không khí làm quả bóng căng lên. + các quả bóng có hình dạng dài ngắn, to nhỏ khác nhau. + Không khí không có hình dạng nhất định. + Cốc có hình dạng khác nhau, các túi ni lông to nhỏ khác nhau- Không khí có hình dạng khác nhau... * Hoạt động cả lớp . - Hs lần lượt lên làm thí nghiệm và nêu nhận xét: + Không khí bị nén trong thân bơm, đẩy vào tay ta nằng nặng... + Không khí có thể bị nén lại. + Không khí bị nén trong thân bơm giãn ra khi được bơm vào quả bóng. + Không khí có thể bị giãn ra. + ...có thể bị nén lại hoặc giãn ra. - 2-3 em nhắc lại toàn bộ các tính chất. + Bơm bóng bay, bơm lốp xe, bơm tiêm... - 2-3 em đọc, lớp đọc thầm. - 2 em trả lời. Ngày soạn: 20 / 12 / 2008 Ngày giảng: 02 / 01 / 2009 Khoa học Kiểm tra học kỳ I I- Mục tiêu: - Kiểm tra để đánh giá việc năm kiến thức của HS về môn khoa học mà các em đã học trong học kỳ I vừa qua chương: + Con người và sức khoẻ. + Về nước và các tính chất của nước. - Rèn cho các em được làm quen với thi cử và có kỹ năng làm bài tốt - Giáo dục các em tính tự giác trong học tập II- Đồ dùng dạy học: - Học sinh chuẩn bị bút mực III- Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Tổ chức: B. Kiểm tra: C. Dạy bài học: - Giáo viên phát đề kiểm tra cho học sinh - Giáo viên quan sát và nhắc nhở học sinh tự giác làm bài - Giáo viên thu bài và nhận xét giờ học - Hát - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh - Học sinh nhận đề - Học sinh làm bài Trường TH lâm lợi bài kiểm tra định kỳ cuối học kỳ 1 năm học 2008 - 2009 môn : khoa học lớp 4 Thời gian : 40 phút Họ và tên học sinh :.......................................... I/- Phần trắc nghiệm khách quan: Hãy khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng của mỗi câu: Câu 1: Vai trò của chất bột đường đối với cơ thể là: A.Xây dựng và đổi mới cơ thể. B.Cung cấp năng lượng cần thiết cho mọi hoạt động và duy trì nhiệt độ của cơ thể. C.Tham gia vào việc xây dựng cơ thể, tạo ra các men thúc đẩy hoạt động sống. D.Giúp cơ thể phòng chống bệnh. Câu 2: Để phòng các bệnh lây qua đường tiêu hoá chúng ta cần: A. Giữ vệ sinh ăn uống. B. Giữ vệ sinh cá nhân. C. Giữ vệ sinh môi trường. D. Tất cả các ý trên đều đúng. Câu 3: Viết chữ Đ vào trước câu đúng, chữ S vào trước câu sai. Sau đây là một số lời khuyên về cách ăn các thức ăn chứa nhiều chất béo 1.Nên ăn ít thức ăn chứa nhiều chất béo động vật để phòng tránh các bệnh như huyết áp cao, tim mạch. 2.Không nên ăn chất béo có nguồn gốc động vật vì trong chất béo này có chứa nhiều chất gây xơ vữa thành mạch máu. 3.Nên ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn gốc thực vật để bảo đảm cung cấp đủ các loại chất béo cần thiết cho cơ thể. 4.Chỉ nên ăn chất béo có nguồn gốc thực vật vì trong chất béo này có chứa chất chống lại bệnh xơ vữa thành mạch máu. II/- Phần tự luận: Câu 4: Thế nào là nước bị ô nhiễm? ... ... ... ... ... ... Câu 5: Không khí có những tính chất gì? ... ... ... ... ... ... Câu 6: Em hãy chọn các từ trong khung để điền vào chỗ chấm cho thích hợp trong các câu dưới đây: Trao đổi chất, không khí, thức ăn, cặn bã, thừa, nước - Trong quá trình sống con người lấy..,.,., từ môi trường và thải ra môi trường những chất ., . Quá trình đó gọi là quá trình... - Con người, động vật và thực vật có ....... với môi trường thì mới sống được.

File đính kèm:

  • docGiao an khoa L4 ki I Full.doc
Giáo án liên quan