I – MỤC TIÊU:
Giúp HS :
– Hình thành biểu tượng về đơn vị đo diện tích ki– lô–mét vuông.
– Biết đọc, viết đúngcác số đo diện tích theo đơn vị đo ki– lô– mét vuông; Biết 1 km =1000 000m2 và ngược lại.
– Biết giải đúng một số bài toán có liên quan đến các đơn vị đo diện tích:cm2, dm2, m2 và km2.
II – ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
–Bảng phụ.
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3–5)
– Đã học những đơn vị đo diện tích nào?
– 1m2 = ? dm2 =?cm2.
* Hoạt động 2: Dạy bài mới. (15)
2.1: Giới thiệu bài (1)
2.2: Giới thiệu ki lô mét vuông (15)
– Hỏi để đo diện tích một tờ giấy người ta dùng đơn vị đo diện tích nào?
– Người ta muốn đo diện tích một cái sân, một mảnh vườn thì dùng đơn vị đo diện tích nào?
– GV giới thiệu: Để đo diện tích lớn như diện tích thành phố, khu rừng hay một vùng biển người ta thường dùng đơn vị đo diện tích ki– lô– mét vuông.
– GVcho HS quan sát một số hình ảnh về khu rừng, thành phố để HS hình dung ra diện tích lớn.
– GV giới thiệu một Ki– lô–mét vuông là diện tích của một hình vuông có cạnh là 1 km.
– GV giới thiệu cách viết, đọc đơn vị đo ki– lô–mét vuông.
– HS viết bảng con đơn vị ki– lô– mét vuông.
– GV giới thiệu 1km2= 1 000 000 m2.
– Ví dụ diện tích thành phố Hải Phòng là:
* Hoạt động 3: Luyện tập. (18)
76 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 639 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Khối 3 - Tuần 19 (Chuẩn kiến thức), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đọc ghi nhớ để định hướng câu trả lời)
– Làm vở bài tập
3. Phần ghi nhớ (4–5’)
– GV chốt ghi nhớ SGK/30
4. Luyện tập:(20–22’)
Bài tập 1:
– Theo dõi, kiểm tra các nhóm
– Gọi HS trình bày bài
– Nhận xét, đánh giá, kết luận
a. Tất cả các câu trong đoạn văn đều là câu kể Ai thế nào?
b. Cánh đại bàng / ........ (cụm TT)
* Chốt: Về nhà trong câu kể Ai thế nào do các cụm TT tạo thành
Bài tập 2:
– Theo dõi, chấm bài
– Gọi HS chữa bài
– Nhiều HS nhắc lại
– Đọc và nêu yêu cầu của bài
– Thảo luận nhóm đôi, làm vở bài tập
– Đại diện nhóm trình bày
– Nhận xét đánh giá
– Đọc yêu cầu của đề bài
– Làm vào vở
– Hs nối nhau đọc câu mình đặt: tả câu hoa mình thích
Hoạt động3: Củng cố – dặn dò (3–4’)
– Về nhà: trong câu kể Ai thế nào có đặc điểm gì?
Kĩ thuật
Điều kiện ngoại cảnh của cây rau hoa
I .Mục tiêu :
– HS biết được các điều kiện ngoại cảnh và ảnh hưởng của chúng đối với cây rau hoa.
–Có ý thức chăm sóc cây rau hoa .
II . Đồ dùng :
–Một số tranh ảnh minh hoạ.
III .Các hoạt động dạy học :
1 Kiểm tra bài cũ:
H:Nêu đặc điểm tác dụng của vật liệu thường dùng để chăm sóc cây.
2.Dạy bài mới:
a. Giới thiệu :
b .Các hoạt động:
HĐ1.Tìm hiểu các điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của rau hoa .
–HS quan sát tranh.
H :Cây rau hoa cần những điều kiện ngọai cảnh nào để phát triển?
HĐ2:ảnh hưởng của các điều kiện ngoại cảnh đến sự sinh trưởng và phát triển của rau hoa .
H:Nêu ảnh hưởng của từng ngoại cảnh đến sự phát triển rau hoa.
– GVkết luận .
c. củng cố dặn dò
–Nhận xét giờ học
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Chiều Toán (bổ sung)
Luyện tập
I. mục tiêu : giúp Hs củng cố về :
– Quy đồng mẫu số các phân số.
II . hoạt động dạy học
HĐ1 . Kiểm tra bài cũ ( 5’)
quy đồng các phân số 4/7 và 5/6
Hs làm bài cũ
Hs nhận xét
HĐ 2 Thực hành luyện tập ( 32’)
Bài 1: làm vở bài tập
KT : củng cố cách quy đồng 2 phân số.
Bài 2: làm vở bài tập
KT : Củng cố cách quy đồng 3 phân số.
Bài 3: Làm vở bài tập
Gv chấm một số bài
KT :Củng cố rút gọn phân số.
Hs đọc, nêu yêu cầu bài tập
Hs làm VBT
Nêu cách làm
Hs đọc thầm yêu cầu – làm VBT
Hs đổi vở kiểm tra
Hs nhận xét
Hs làm vở bài tập
Hs trình bày
Hs nhận xét
HĐ 3 Củng cố ( 3’)
– Giáo viên nhận xét giờ học
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Kĩ thuật
Thực hành
I/ Yều cầu :Củng cố về các điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng đến sự sinh trưởng, phá triển của sao.
–Giáo dục tình yêu lao động.
II/ Các hoạt động dạy học
1/kiểm tra bài cũ:
H kể tên các điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng đến rau ,hoa?
2/Dạy bài mới
a/GTB: Thực hành
b/Thực hành
GV đưa học sinh ra vườn trường để thực hành
GV cùng học sinh cây rau và hoa.
–H thực hành chăm sóc rau hoa để phát huy được tính tích cực của ngoại cảnh giúp rau hoa phát triển tốt nhất.
GV cùng quan sá, giúp độhc sinh chăm sóc.
GV nhận xét H thực hành
c/ Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Sáng Thể dục
Nhảy dây kiểm chụm hai chân
Trò chơi :Lăn bóng
A.Mục đích yêu cầu:
– Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức tương đối chính xác.
– Học trò chơi “Lăn bóng bằng tay” Yêu cầu biết cách chơi và chơi tương đối chủ động.
B. Địa điểm phương tiện:
– Địa điểm: Sân trường.
– Phương tiện: Còi, dụng cụ trò chơi “Lăn bóng bằng tay”.
C. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Thời gian
Phương pháp
1. Phần mở đầu:
6–10’
– GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu của giờ học.
– Lớp tập bài – phát triển chung.
– Chạy chậm trên địa hình tự nhiên xung quanh sân tập
2. Phần cơ bản:
a. Bài tập RLTTCB
12–14’
– GV nhắc lại và làm mẫu động tác so dây, chao dây, quay dây kết hợp giải thích từng cử động để HS nắm được.
– HS nhắc lại
– GV điều khiển lớp.
– Lớp tập dưới sự điểu khiển của cán bộ lớp.
b. Trò chơi vận động “Lăn bóng bằng tay”
5–6’
– HS khởi động lại các khớp, nhắc lại cách chơi.
– Cho HS chơi thử
– HS chơi
3. Phần kết thúc
4–6’
– Đứng tại chỗ vỗ tay hát.
– GV hệ thống bài
– GV nhận xét giao việc về nhà
Tập làm văn
Cấu tạo bài văn miêu tả cây cối.
A.Mục đích yêu cầu:
1. Nắm được cấu tạo 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của một bài văn tả cây cối.
2. Biết lập dàn ý miêu tả một cây ăn quả quen thuộc theo 1 trong 2 cách đã học (tả lần lượt từng bộ phận của cây, tả lần lượt từng thời kì phát triển của cây).
B. Đồ dùng dạy – học:
– Tranh minh họa một số cây ăn quả
C.các hoạt động dạy học:
Thầy
Trò
Hoạt động 1: Giới thiệu bài ( 2’)
Hoạt động 2: Phần nhận xét
Bài tập 1:
* Đọc yêu cầu của bài
* Chốt lại ý kiến đúng:
Đoạn 1: ( 3 dòng đầu): giới thiệu bao quát về bãi ngô ...
Đoạn 2: ( 4 dòng tiếp) tả hoa và búp ngô non giai đoạn đơm hoa kết trái
Đoạn 3: (còn lại) tả hoa và lá ngô giai đoạn bắt ngô đã mập, chắc.
Bài tập 2:
* GV chốt, đưa ra ý kiến đúng:
Đoạn 1: (3 dòng đầu) giới thiệu bao quát về cây mai (chiều cao, dáng, thân, tán ...)
Đoạn 2: (4 dòng) đi sâu tả cánh hoa, trái cây
– Đọc nội dung bài tập
– Cả lớp đọc thầm “Bãi ngô“ xác định đoạn và nội dung từng đoạn
– HS phát biểu ý kiến
– Nhận xét, bổ sung
– Đọc và nêu yêu cầu bài
– Xác định đoạn và nội dung từng đoạn bài “Cây mai tứ quý”
– Phát biểu ý kiến
Đoạn 3: (còn lại) Nêu cảm nghĩ của người miêu tả
+ Hãy so sánh trình tự miêu tả trong hai bài văn có gì khác nhau
GV rút kết luận
Bài tập 3:
+ So sánh, quan sát hai cách làm bài, rút ra nhận xét về cấu tạo của 1 bài văn tả cây cối?
+ Bài văn tả cây cối gồm mấy phần?
Nội dung từng phần
* GV chốt ghi nhớ: SGK/31
– Gọi HS đọc ghi nhớ
3. Phần luyện tập:(15–17’)
Bài tập 1:
+ Xác định trình tự miêu tả trong bài?
* GV chốt: Bài văn tả cây gạo già theo từng thời kì phát triển của bông gạo, từ lúc hoa còn đỏ mọng đến lúc mùa hoa hết, những bông hoa đỏ trở thành những quả gạo, những mảnh vỏ tách ra lộ những múi bông khiến cây gạo như treo rung rinh hàng ngàn nồi cơm gạo mới.
Bài tập 2:
– Gv treo tranh ảnh một số cây ăn quả.
– GV theo dõi, kiểm tra HS làm bài
– Gọi HS trình bày, chọn 1 bài dàn ý tốt nhất, coi là bài mẫu
– HS phát biếu
– Đọc và nêu yêu cầu của bài
– Bài văn miêu tả cây cối 3 phần ( mở bài, thân bài, kết bài)
– Đọc yêu cầu bài
– Đọc thầm, to bài “Cây gạo”
– HS phát biểu ý kiến
– Đọc yêu cầu của bài tập
– Quan sát, chọn 1 cây quả quen thuộc, lập dàn ý miêu tả cây vào vở bài tập
– 1 HS làm trên bảng
– HS nối nhau đọc dàn ý
Hoạt động 3: Củng cố – dặn dò (2–4’)
– Nêu ghi nhớ của bài học
Về nhà: Hoàn thiện dàn ý
Toán
Luyện tập
I – Mục tiêu:
Giúp HS:
– Củng cố và rèn kĩ năng qui đồng mẫu số 2 phân số
– Bước đầu làm quen với qui đồng mẫu số 3 phân số( trường hợp đơn giản)
II – Đồ dùng dạy học:
– Bảng phụ
III – Các hoạt động dạy học:
HĐ1: Kiểm tra (3’)
– Qui đồng mẫu số 2 phân số và .
HĐ2. Luyện tập (32’)
Bài 1(bảng con)
– HS đọc yêu cầu và làm bảng.
– Chốt: + Nêu cách qui đồng ?
Bài 2:( nháp)
– Hỏi bài yêu cầu gì?
– Chốt:Yêu cầu HS nêu cách quy đồng.
Bài 3:(nháp)
– HS đọc yêu cầu và làm nháp.
Chốt: Muốn qui đồng mẫu số của 3 phân số ta làm thế nào ?
Bài 4: (vở )
– HS đọc yêu cầu và làm vở
Chốt: HS nêu cách qui đồng mẫu số các phân số.
Bài 5(vở)
– HS đọc yêu cầu và làm vở.
Chốt: Cách quy đồng mẫu số các phân số.
* Dự kiến sai lầm:
– Không biết cách trình bày bài 2
– Lúng túng khi chọn
HĐ3. Củng cố – dặn dò (5’)
+ Nêu các bước qui đồng mẫu số của các phân số ?
* Rút kinh nghiệm sau bài dạy:
Tự học (tiếng việt) Thực hành luyện viết : bài 6
I. Mục tiêu, yêu cầu :
– Hs viết bài 6 theo kiểu chữ nghiêng nét thanh nét đậm
– Rèn kỹ năng viết đúng, viết đẹp theo mẫu cho Hs
II. Đồ dùng dạy – học
Vở thực hành luyện viết 4
III. Các hoạt động dạy – học
1. Kiểm tra bài cũ ( 2 – 3’)
Gv đọc :rộn rã , chớ ,sạch.
hs viết bài cũ
Hs nhận xét
2. Dạy bài mới
a. gtb ( 1 – 2’) bài 6
b. luyện viết đúng ( 10 – 12’)
Gv đọc mẫu bàiviết
H: trong bài viết có chữ nào khó viết ?
phân tích để viết đúng
Gv đọc từ khó
H: trong bài có chữ nào viết hoa ? nêu cách
viết
Gv đọc
H: bài 6 được viết bằng kểu chữ gì? viết
mấy lần
Gv cho Hs quan sát bài viết mẫu của GV
hs theo dõi SGK
Hs phân tích
Hs nhận xét
S ,V , N , E
Hs viết bài cũ
Hs nhận xét
Viết theo kiểu chữ nghiêng thanh nét
đậm
– Hs quan sát
– Hs quan sát chữ mẫu, chép lại vào vở
c. học sinh viết bài ( 20 – 22)
– Gv động viên uốn nắn hs kịp thời
GV chấm một số bài
d. củng cố dặn dò ( 2– 4’)
– Gv nhận xét tiết học
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Tiếng việt (bs)
Ôn : tập làm văn
I. Mục tiêu:
– giúp Hs củng cố cấu tạo bài văn tả cây cối.
II. Đồ dùng dạy học
– Vở BTTV 4 – tập II
III. Các hoạt động dạy – học
1. Kiểm tra bài cũ ( 2 – 3’)
– Trình bày dàn ý tả cây cối
– 2 Hs đọc
– Hs nhận xét
2. Dạy bài mới
a. gtb : (1 –2’) ôn : Tập làm văn
b. hướng dẫn thực hành ( 32– 34’)
–Giáo viên chép đề lên bảng:Tả cây bóng mát.
c. Củng cố dặn dò ( 2– 4’)
Gv nhận xét tiết học
1 hs đọc yêu cầu – cả lớp đọc thầm
Học sinh làm vào vở
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Hoạt động tập thể:
Sinh hoạt lớp
I .Nhận xét tuần qua
–Về nề nếp học tập:................................................................
–Nề nếp – vệ sinh .........................................................................
–Các tổ trưởng báo cáo mọi hoạt động của tổ mình
–Tuyên dương các em :........................................................................
–Phê bình những em:................................................................................
II. Phương hướng tuần tới
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
–
–
File đính kèm:
- bai 2.doc