Giáo án Khối 3 - Tuần 18 (Chuẩn kiến thức)

I - MỤC TIÊU:

Giúp HS:

- Biết dấu hiệu chia hết cho 9.

 -Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 để làm các bài tập.

II - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Bảng phụ.

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3-5)

- Viết bảng con 2 số chia hết cho 2, 2 số chia hết cho 5.

- Nêu dấu hiệu chia hết cho 2.

- Những số có tận cùng là bao nhiêu thì chia hết cho5?

* Hoạt động 2: Dạy bài mới. (15)

2.1. Ví dụ:

- GV nêu và ghi bảng các phép tính chia hết cho 9.

- Yêu cầu HS tìm kết quả các phép tính

- Yêu cầu HS nhận xét các chữ số của các số chia hết cho 9.

- Gợi ý HS tìm tổng các chữ số của số bị chia.

- Hỏi các số chia hết cho 9 có đặc điểm gì?

 Rút nhận xét: Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9.

- HS lấy các ví dụ không chia hết cho 9.

-Yêu cầu HS nhận xét tổng các chữ số của các số không chia hết cho 9.

 Rút nhận xét: Các số có tổng các chữ số không chia hết cho 9 thì không chia hết cho 9.

2.2. Dấu hiệu chia hết cho 9.

- Hỏi muốn biết một số có chia hết cho 9 hay không ta dựa vào dấu hiệu nào?

* Rút dấu hiệu chia hết cho 9 - HS đọc ghi nhớ SGK.

 Chốt: Muốn biết một số có chia hết cho 9 hay không ta căn cứ vào tổng các chữ số của số đó.

3. Hoạt động 3: Luyện tập. (17)

Bài 1/97 (bảng con)

- HS đọc yêu cầu.

- HS ghi các số chia hết cho 9 vào bảng con.

- Chốt: Tại sao em chọn những số đó?

Bài 2/97 (bảng con)

- HS nêu yêu cầu.

- HS ghi các số không chia hết cho 9 vào bảng con.

- Chốt: Những số như thế nào thì chia hết cho 9.

Bài 3/97(vở)

- Bài yêu cầu gì?

- HS viết các số chia hết cho 9 vào vở.

- Chốt: + Các số vừa viết có đặc điểm gì ?

 + Muốn biết một số có chia hết cho 9 hay không em dựa vào đặc điểm nào?

Bài 4/ 97(SGK)

- HS đọc yêu cầu.

- HS chọn chữ số thích hợp viết vào ô trống.

 

doc19 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 523 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Khối 3 - Tuần 18 (Chuẩn kiến thức), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
6? + Nêu dấu hiệu chia hết cho 9, 3, 2? Bài 3/98: (SGK) - Nêu yêu cầu bài toán? - HS ghi Đ, S vào SGK. - Chốt: Dấu hiệu chia hết cho 3, 9, 2, 5. Bài 4/98: (vở) - Bài yêu cầu gì? - HS viết số vào vở. - Chốt: Để viết được nhanh các số ở phần b em dựa vào đâu? * Dự kiến sai lầm của HS: - HS tìm các số chậm, chưa chính xác do kĩ năng cộng chậm. - Phần b bài 4 HS không để ý đến yêu cầu ba chữ số khác nhau nên viết số sai. * Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. (5’) - Nêu các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9. * Rút kinh nghiệm sau bài dạy: ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Tập làm văn Ôn tập học kỳ I I - mục đích - yêu cầu: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm HTL. - Ôn luyện về văn miêu tả đồ vật:quan sát đồ vật, chuyển kết quả quan sát thành dàn ý.Viết mở bài kiểu gián tiép và kết bài kiểu mở rộng cho bài văn. II - Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ. III - Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra HTL (10-12’) - Cách kiểm tra như tiết 1. 2. Hướng dẫn HS ôn tập (15-17’) - HS đọc yêu cầu. - Bài có mấy yêu cầu? - Nêu yêu cầu a. - Hỏi một bài văn miêu tả gồm những phần nào? - HS quan sát và lập dàn ý vào nháp. - Nêu yêu cầu b. - HS viết phần mở bài và kết bài vào vở. - GV chấm và nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò (4-5’) - Hỏi có mấy cách mở bài, mấy cách kết bài. - GV nhận xét tiết học. - Dặn chuẩn bị tiết sau kiểm tra. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ sáng Toán Luyện tập chung I - Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố về các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9. - Vận dụng các dấu hiệu chia hết để viết các số chia hết cho 2, 3, 5, 9 và giải toán. II - Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ. III - Các hoạt động dạy học: * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’) - Nêu các dấu hiệu chia hết em đã học. * Hoạt động 2: Luyện tập. Bài 1/99: Làm bảng con. - Củng cố đú hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9. - Chốt: Nêu cách tìm các số chia hết nhanh nhất? Bài 2/99: Làm bảng con. - Củng cố các dấu hiệu chia hết đã học. - Chốt: a- Những số chia hết cho cả 2 và 5 có tận cùng là chữ số nào? c- Những số như thế nào thì chia hết cho cả 2, 3, 5, 9? Bài 3/99: Làm SGK + làm vở phần b, c. - Chốt: Nêu cách làm nhanh nhất ? Bài 4/99: HS làm nháp. - Củng cố cách tính giá trị của biểu thức và dấu hiệu chia hết cho 2, 5. - Chốt: Nêu dấu hiệu chia hết cho 2, 5? Bài 5/99: HS làm vở. - Củng cố cáchgiải toán dựa vào dấu hiệu chia hết. - Chốt: Tại sao em chọn số HS của lớp là 30? * Dự kiến sai lầm: - Tính giá trị của biểu thức lúng túng. - Kĩ năng nhẩm các số chia hết còn chậm. * Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. (5’) - Nêu những kiến thức vừa ôn? * Rút kinh nghiệm sau bài dạy: ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Luyện từ và câu Ôn tập cuối kỳ I I - mục đích - yêu cầu: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc. -dựa vào nội dung bài đọc để làm các bài tập về luyện từ và câu. II - Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ, phiếu viết tên bài HTL. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: (3-5') - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: 1' b. Kiểm tra các bài HTL đã học. (10’) - Cách kiểm tra như tiết 1. c. Hướng dẫn HS luyện tập (15-17’) GV hd HS làm các bài tập Học sinh khoanh vào ý trước câu trả lời đúng Gv nhận xét. c. Củng cố dặn dò (2-4’): - Nhận xét tiết học. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Kĩ thuật Cắt khâu thêu sản phẩm tự chọn I - Mục tiêu: Đánh giá kiến thức, kĩ năng khâu,thêu qua mức độ hoàn thành sản phẩm tự chọn của HS. II - Đồ dùng dạy - học: - Mẫu thêu,vải, kimchỉ. III - Các hoạt động dạy học: * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3-5’) - Kiểm tra vật liệu dụng cụ. * Hoạt động 2: Ôn lại các kiểu khâu, thêu đã học.(6-8’) -Yêu cầu HS nhắc lại các kiểu khâu,thêu đã học. + Khâu thường, khâu đột thưa, khâu đột mau ,khâu viền đường gấp mép vải. + Thêu móc xích. * Hoạt động 3: HS thực hành làm sản phẩm tự chọn (15-17’) - Hs quan sát tranh quy trình. - HS thực hành. - Gv quan sát, nhắc nhở. * Hoạt động 4: Trưng bày sản phẩm(3 – 5’) - Hs trưng bày sản phẩm - Gv nhận xét đánh giá * Hoạt động 5: Củng cố dặn dò(1 – 2’) - GV nhận xét ,đánh giá phần thực hành của HS. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ chiều Toán (bổ sung) Kỹ thuật Thực hành I-Mục tiêu: - Rèn kỹ năng khâu – thêu. - Rèn ý thức lao động, tính cẩn thận. II- Đồ dụng dạy học: Vải, kim, chỉ. III- Các hoạt động dạy học: 1- Kiểm tra bài cũ:(5’) - Kiểm tra đồ dùng học tập của HS. 2- Luyện tập:(30’) - Gv nêu yêu cầu giờ học. *HS nhắc lại các mũi khâu, thêu đã học. + Khâu thường, khâu độtthưa, khâu đột mau. + Thêu móc xích. * HS thực hành . - Hs quan sát mẫu. - Hs thực hành thêu – GV quan sát giúp đỡ - Hs trưng bày sản phẩm . - GV nhận xét sản phẩm. 3- Củng cố dặn dò: (3’) - Nhận xét giờ học. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ sáng Thể dục Sơ kết học kì I Trò chơi: chạy theo hình tam giác I.Mục tiêu: - Sơ kết học kì I, YC HS hệ thống được những kiên thức, kĩ năng đã học, những  khuyết điểm trong HT, rút kinh nghiệm từ đó cố gắng tập luyện tốt hơn nữa. - Trò chơi: “ Chạy theo hình tam giác” yêu cầu tham gia chơi tương đối chủ động. II.Chuẩn bị dụng cụ: Sân tập. Còi. III.Nội dung giảng dạy: Nội dung Định lượng Phương pháp và tổ chức A. Phần mở đầu: -ổn định tổ chức lớp. -GV nhận lớp phổ biến ND YC tiết học. B. Phần cơ bản: 1Sơ kết học kì I. +Ôn : Kĩ năng đội hình đội ngũ. +Quay sau: +Bài thể dục PTC 8 động tác. +Ôn một số trò chơi vận động. +GV quan sát, nhận xét, đánh giá, biểu dương các tổ thi đua tập tốt. 2) Trò chơi: Chạy theo hình tam giác. -GV nêu tên trò chơi. -Giải thích cách chơi, luật chơi +GV quan sát, nhận xét, biểu dơng những cá nhân chơi đúng luật nhiệt tình. C. Phần kết thúc: -GV hệ thống bài, nhận xét đánh giá kết quả giờ học. 5à 8 phút 20à 22phút 8-->10phút 3à 5 phút -Lớp trưởng tập hợp lớp, báo cáo. -Xoay các khớp : cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông, vai -Chạy nhẹ nhành trên sân trờng 100 m rồi đi thờng thành vòng tròn hít thở sâu. -Cả lớp tập phối hợp các ND, mỗi ND 2à 3 lần -Các tổ tập luyện theo khu vực đã phân công -HS tập hợp theo đội hình chơi. -1Nhóm HS chơi mẫu- Lớp quan sát. - Cả lớp chơi. -HS tập một số động tác thả lỏng - Đứng tai chỗ hát Vỗ tay nhịp nhàng. Tập làm văn Ôn tập học kì I I - mục đích - yêu cầu: - Nghe viết đúng chính tả -Học sinh viết một đoạn văn tả đồ vật hoặc đồ chơi. II - Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: (3-5') - Có mấy cách mở bài trong bài văn kể chuyện? - Có mấy cách kết bài trong bài văn kể chuyện? 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: 1' b. Hướng dẫn HS luyện tập (15-17’) Bài 1: GV đọc mẫu “Chiếc xe đạp của chú Tư” Chiếc xe đạp của chú Tư như thế nào? GV nêu và ghi bảng các chữ khó: HS đọc và phân tích các chữ khó. HS nhắc lại t thế viết. HS viết vở. GV đọc HS soát lỗi. HS ghi số lỗi ra lề và chữa lỗi. Bài 2 :Viết đoạn văn tả cây bút của em -Học sinh làm bài -Giáo viên chấm-chữa c. Củng cố dặn dò (2-4’): - Nhận xét tiết học. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Toán Kiểm tra I.Đề bài Bài 1 : Viết các số sau : Chín mơi bốn triệu không trăm năm mơi nghìn. Một trăm bảy mơi tám triệu ba trăm bảy mơi hai nghìn năm trăm linh tám. Bài 2: Đặt tính và tính : 782496 + 52432 643258 - 87849 123 x 225 3846 : 24. Bài 3 : Tính giá trị biểu thức. 906 : 3 + 79 x 4. Bài 4 Hình vẽ dới đây cho ABCD là hình chữ nhật; ABMN là hình vuông Cạnh AC vuông góc với những cạnh nào ? Cạnh AB song song với những cạnh nào ? Tính diện tích hình chữ nhật ABCD và diện tích hình vuông ABMN ? Biết chu vi hình chữ nhật ABCD là 120 m, chiều dài hơn chiều rộng 10 cm A M D B N C Bài 5 : Hãy khoanh vào chữ đặt trớc câu trả lời đúng số thích hợp để viết vào chỗ chấm. 3 m2 5 dm2 = ... dm2 a) 35 b) 350 c) 305 d) 3050 4 tấn 73 kg = ... kg a) 473 b) 4073 c) 4730 d) 4037 3 phút 20 giây = ... giây a) 50 b) 320 c) 200 d) 80 II.Hướng dẫn đánh giá. Bài 1 (1đ') 94050000 178372508 Bài 2 (2đ') Mỗi phép tính 0,5đ' - không đặt tính trừ một nửa số điểm. Bài 3 (1,5 đ') - Mỗi phép tính đúng 0,5đ'. Bài 4 (4 đ') 0,5 đ' 0,5đ' 2đ' Tính đúng chiều dài HCN : 0,5 đ' Tính đúng chiều rộng HCN : 0,5đ' Tính đúng S hình chữ nhật : 1đ Tính đúng S hình vuông : 1đ Trả lời sai trừ một nửa số điểm - thiếu Đ, S trừ 0,5đ' - tên đơn vị sai trừ 0,25đ' Bài 5: 1,5 đ' Mỗi phần 0,5 đ'. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ chiều Toán (bổ sung) Luyện tập I.Mục tiêu : Giúp học sinh -Củng cố về phép chia cho số cónhiều chữ số. -Rén kỹ năng nhân chia. II. Đồ dùng dạy học Vở bài tập toán 4 III.Các hoạt động dạy học HĐ1.Kiểm tra bài cũ (5’) 5 535 : 45 80 478 : 789 - Làm BC – Nêu cách thực hiện. - Nhận xét – Bổ sung. HĐ2.Thực hành ,luyện tập (32’) Bài 1 Chốt: Củng cố chia cho số có ba chữ số. Bài 2: Chốt : Củng cố cách tìm thừa số, số chia chưa biết. Bài 3: Chốt: giải toán có lời văn. Gv chấm một số bài - Hs đọc nêu yêu cầu. - Hs làm VBT Nêu cách làm - Hs đọc thầm yêu cầu - HS làm vở bài tập. - HS trình bày cách làm. - Hs đọc yêu cầu - Hs làm VBT - Hs đọc bài giải HĐ3.Củng cố,dặn dò (3’) - Gv nhận xét tiết học Tự học (tiếng việt) Luyện viết I. Mục đích,yêu cầu - HS trình bày đúng, đẹp bàiviết, đảm bảo tốc độ. - Trình bày bài sạch đẹp, viết đúng các chữ cơ bản. II. Đồ dùng dạy học Vở THLV 4 + vở mẫu. III.Các hoạt động dạy học 1.Kiểm tra bài cũ (2-3’) Viết BC: v, r, x, y. 2, Bài mới: a, Giới thiệu bài (1 – 2’) b, Hướng dẫn HS viết bài: (8 – 10’) - Hs quan sát chữ mẫu – nhận xét + Độ cao, điểm đặt bút, điểm dừng bút. - Gv hướng dẫn cách viết. - Hs luyện viết ra BC c, HS viết bài : (15 – 17’) - Gv nêu yêu cầu. - HS viết một đoạn văn trong bài “ Đôi que đan”. - GV theo dõi quan sát – nhắc nhở. d, Chấm chữa: (3 – 5’) - GV chấm- chữa bài- nhận xét. 3, Củng cố dặn dò:(1 – 2’) - Nhận xét giờ học. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Hoạt động tập thể Sinh hoạt lớp ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~

File đính kèm:

  • docbai 1.doc
Giáo án liên quan