Giáo án Khối 2 - Tuần 3 (Bản đẹp)

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Hiểu nghĩa các từ:

- Nhớ được các đức tính của bạn Nai Nhỏ: khỏe mạnh, thông minh, nhanh nhẹn, dám liều mình cứu người.

2. Kỹ năng:

- Đọc đúng các tiếng từ dễ lẫn do phương ngữ.

- Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, phẩy giữa các cụm.

- Biết đọc phân biệt lời của nhân vật với lời dẫn chuyện.Biết nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.

3. Thái độ:

- Người bạn đáng tin cậy là người sẵn lòng giúp người, cứu người

II. Chuẩn bị

- GV: Tranh- Bảng phụ

- HS: SGK

III. Các hoạt động

 

doc30 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 189 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Khối 2 - Tuần 3 (Bản đẹp), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
âu trong bài có cấu trúc như trên thường dùng để giới thiệu. Phần A có thể là 1 danh từ, có thể là 1 cụm từ. Khuyến khích HS đặt câu về chủ đề bạn bè. Thầy nhận xét chung 3. Củng cố – Dặn dò Thầy cho HS nhắc lại kiến thức cơ bản đã luyện tập. + Thế nào là danh từ? Đặt câu theo mẫu: Ai? – là gì? Về làm bài 2, 3 trang 27 vào vở - HS nêu - HS đọc - HS nêu tên ứng với tranh vẽ - HS làm vở - HS đọc ghi nhớ - Lớp chia 2 nhóm - HS thảo luận - Đại diện nhóm lên trình bày. Nhận bộ thẻ từ gắn vào bảng phụ. - HS đặt câu theo mẫu - HS đặt câu - Lớp nhận xét Tiết 2: Toán Bài: Luyện tập I/ Mục tiêu Giúp HS: - Rèn kĩ năng làm tính cộng (nhẫm và viết), trong trường hợp tổng là số tròn chục. - Củng cố về giải toán và tìm tổng độ dài 2 đoạn thẳng. II/ Đồ dùng dạy - học Giáo viên: bảng lớp Học sinh: Bảng con III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học Hỗ trợ A. Kiểm tra bài cũ: - Lần lượt cho 2 đợt (mỗi đợt 4 em) lên bảng thực hiện bài 1. - Nhận xét, cho điểm. B. Thực hành * Bài 1: Tổ chức cho HS nêu miệng các phép tính. * Bài 2: Tổ chức cho 5 em lên bảng làm bài cá nhân, lớp viết vào vở * Bài 3: 3 em lên bảng làm, cả lớp làm vào bảng con. * Bài 4: GV tóm tắt Nữ : 14 học sinh Nam : 16 học sinh Tất cả có: học sinh? * Bài 5: Tổ chức cho HS nhìn vào hình vẽ tính nhẫn nêu câu trả lời. C/ Củng cố – dặn dò - Tổ chức cho HS thi đặt tính và tính nhanh. - Về nhà xem lại các bài tập HS thực hiện 9 + 1 + 5 = 15 8 + 2 + 6 = 16 9 + 1 + 8 = 18 8 + 2 + 1 = 11 7 + 3 + 4 = 14 7 + 3 + 6 = 16 36 7 25 52 19 4 33 45 18 61 40 40 70 70 80 24 + 6 48 + 12 3 + 27 HS đặt tính rồi tính Bài giải Lớp học đó có số học sinh là: 14 + 16 = 30 (học sinh) Đáp số : 30 học sinh. Đoạn thẳng AB dài 10 cm hoặc 1 dm. HS thực hiện: 18 + 32; 25 + 17; 71 + 29; 34 + 56 Hướng dẫn các em đặt tính thẳng cột. Tiết 3: Tập làm văn Bài: SẮP XẾP CÂU TRONG BÀI. LẬP DANH SÁCH HỌC SINH I. Mục tiêu 1Kiến thức: Biết sắp xếp lại các bức tranh đã cho, biết tóm tắt nội dung các tranh bằng 1,2 câu. Biết sắp xếp các câu trong bài theo đúng trình tự diễn biến sự việc. Biết vận dụng kiến thức đã học để lập bảng danh sách theo mẫu. 2Kỹ năng: Rèn cách trình bày và sử dụng lời văn cho phù hợp 3Thái độ: Yêu thích môn học II. Chuẩn bị GV:Tranh + bảng phụ HS:Vở III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Hỗ trợ 1. Kiểm tra bài cũ Xem phần tự thuật của HS Nhận xét cho điểm và củng cố thêm về cách viết lí lịch đơn giản. 2. Bài mới Giới thiệu: Các em đã được học bài tập đọc: “Gọi bạn”. Hôm nay, chúng ta sẽ luyện tập về cách tóm tắt nội dung câu chuyện qua tranh vẽ, đồng thời sắp xếp các câu trong bài sao cho hợp lí và thực hành lập danh sách HS theo nhóm. v Hoạt động 1: Làm bài tập Bài 1: Nêu yêu cầu Thầy cho HS xếp lại thứ tự tranh Thầy nhận xét, gọi 2 HS kể lại câu chuyện. Bài 2: Nêu yêu cầu bài? Đọc và suy nghĩ để sắp xếp các câu cho đúng thứ tự nội dung các sự việc xảy ra. Thầy kiểm tra kết quả v Hoạt động 2: Lập bảng danh sách Bài 3: Nêu yêu cầu Thầy hướng dẫn HS kẻ bảng vào vở và ghi thứ tự các cột, xem bảng danh sách lớp 2A để ghi cho đúng 3. Củng cố – Dặn dò Nêu lại những nội dung đã luyện tập . Khi trình bày chú ý viết đúng chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày sạch. Làm bài tiếp Chuẩn bị: Tập viết - 2 HS đọc - Sắp xếp các tranh, tóm nội dung tranh bằng 1,2 câu để thành câu chuyện : “Gọi bạn” - 1-3-4-2 - (1) Bê và Dê sống trong rừng sâu - (2) Trời hạn hán, suối cạn, cỏ khô héo. - (3) Bê đi tìm cỏ quên đường về. -(4) Dê tìm bạn gọi hoài: “Bê! Bê!” - Xếp các câu cho đúng thứ tự - HS đọc nội dung bài 2 - HS làm bài - Lập danh sách HS - HS làm bài Hướng dẫn HS sắp xếp theo đúng thứ tự Thứ sáu, ngày 26 tháng 09 năm 2008 Tiết 1: Chính tả Bài: GỌI BẠN I. Mục tiêu 1Kiến thức: Nghe viết đúng các khổ thơ 2, 3 của bài. 2Kỹ năng: Biết viết hoa các chữ cái đầu tên bài thơ. Viết hoa danh từ riêng. Trình bày 2 khổ thơ đúng qui định Cũng cố qui tắc viết ng/ ngh, viết đúng các âm thanh dễ lẫn. 3Thái độ: Tính cẩn thận, chăm chỉ, rèn chữ. II. Chuẩn bị GV: Tranh + Từ + Bảng phụ HS: Vở + bảng con III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Hỗ trợ 1. Kiểm tra bài cũ Thầy đọc HS viết bảng lớp, bảng con Nghe nghe ngóng, nghỉ ngơi, người bạn. Cây tre, mái che Thầy nhận xét 2. Bài mới Giới thiệu: Hôm nay chúng ta sẽ viết 2 khổ thơ cuối của bài thơ gọi bạn. v Hoạt động 1: Hướng dẫn viết Thầy đọc tên 2 khổ thơ cuối. Hướng dẫn nắm nội dung. Bê Vàng đi đâu? Dê Trắng làm gì khi bạn bị lạc? Đề bài và 2 khổ cuối có những chữ nào viết hoa? Vì sao? Có mấy dòng để trống? Để trống làm gì? Tiếng gọi của Dê Trắng được đánh dấu bằng những dấu gì? Tìm các tiếng trong bài có vần eo, ương, oai. Nêu các từ khó viết? Thầy đọc cho HS viết bài vào vở à Lưu ý cách trình bày. v Hoạt động 2: Làm bài tập Điền chữ trong ngoặc vào chỗ trống Điền chữ trong ngoặc vào chỗ trống 3. Củng cố – Dặn dò Nhận xét tiết học, nhắc nhở HS phát huy ưu điểm, khắc phục những hạn chế khi viết bài chính tả. Xem lại bài. Chuẩn bị: Tập viết. - Hoạt động lớp - Bê Vàng đi tìm cỏ - Chạy khắp nơi tìm gọi bạn - Viết hoa chữ cái đầu bài thơ và đầu mỗi dòng viết hoa tên của 2 nhân vật và lời của bạn của Dê Trắng. - 2 dòng: Ngăn cách đầu bài với khổ thơ 2, giữa khổ 2 vàkhổ 3 - Đặt sau dấu hai chấm trong dấu mở ngoặc và đóng ngoặc kép. - Héo, nẻo, đường, hoài - Suối: s + uôi + ‘ - cạn: c + an + . (cạn # cạng) - lang thang: Vần ang - HS viết bảng con - HS viết, sửa bài à ĐDDH: Bảng phụ - HS chọn và gắn thẻ chữ - HS luyện phát âm đúng Tiết 2: Toán Bài: 9 + 5 I. Mục tiêu 1Kiến thức: Giúp HS: Biết cách thực hiện phép cộng 9 + 5 (cộng có nhớ dưới dạng tính viết) 2Kỹ năng: Rèn tín đúng, đặt tính chính xác 3Thái độ: Yêu thích môn học II. Chuẩn bị GV: 14 que rời HS: Bảng cài. III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Hỗ trợ 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới Giới thiệu: Học phép cộng 9 + 5 v Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 9 + 5 Ÿ Mục tiêu: Nắm được phép cộng có nhớ dưới dạng tính viết. Ÿ Phương pháp: Trực quan, giảng giải. Nêu bài toán (vừa nêu vừa đính bảng). Có 9 que tính thêm 5 que tính nữa. Hỏi tất cả có bao nhiêu que tính? 9 que tính với 5 que tính được 1 chục (1 bó) và 4 que tính nữa có tất cả 14 que tính.. à Khi tính ta phải nhớ 1 (chục) sang hàng chục như cách tính dọc. + 9 9 + 5 = 14 5 5 + 9 = 14 14 v Hoạt động 2: Thực hành Ÿ Mục tiêu: Làm được các bài tập và nhận dạng hình vuông. Ÿ Phương pháp: Luyện tập thảo luận nhóm. Bài 1: Tính Lưu ý cách đặt tính cho đúng, viết các chữ số thẳng cột. Bài 2: Đặt phép cộng rồi tính tổng, biết số hạng Nêu đề bài Chốt: Nêu được tên gọi: Số hạng, tổng Bài 3: Chú ý nối các đoạn thẳng để thành hình 4. Củng cố – Dặn dò Thầy cho HS thi đặt đề toán (giống bài 1) rồi giải. Thầy nhận xét Làm bài 1. Chuẩn bị: 49 + 25 - Hoạt động lớp. -HS quan sát và thao tác theo thầy - Hoạt động cá nhân. - HS làm bảng con + + + + 59 79 9 9 5 2 63 15 64 81 72 24 - Nhóm thảo luận và trình bày - HS nêu – đặt tiùnh + + + 59 19 69 6 7 8 65 26 77 - Sửa bài - HS đọc đề. - HS làm bài sửa bài. Tiết 3: Aâm nhạc ------------------------------------------------- Tiết 4: Thủ công Bài: GẤP MÁY BAY PHẢN LỰC ( TIẾT 1) I/ Mục tiêu Học sinh biết cách gấp máy bay phản lực. Bước đầu gấp được máy bay phản lực HS hứng thú và yêu thích gấp hình, II/ Chuẩn bị Mẫu máy bay phản lực được gấp bằng giấy thủ công. Quy trình gấp máy bay phản lực có hình vẽ minh họa Giấy thủ công III/ Các hoạy động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hỗ trợ 1. Hướng dẫn quan sát, nhận xét - Tổ chức cho HS quan sát mẫu - GV mở mẫu ra rồi gấp lại hoàn chỉnh máy bay phản lực. 2. GV hướng dẫn mẫu * Bước 1: Gấp tạo mũi, thân, cánh máy bay phản lực. - Cần lưu ý: + Đặt tờ giấy HCN đứng, mặt màu úp xuống dưới. + Các lần gấp phải sát vào đường dấu giửa. + Miết đường gấp cho phẳng, thẳng. * Bước 2: Tạo máy bay phản lực và sử dụng. - Cần lưu ý: + Bước bẻ nếp gấp sang 2 bên. + Miết dọc theo đường dấu giửa. * Bước 3: - Gọi một số HS khá, giỏi lên thực hiện. 3. Tổ chức cho HS gấp nháp Hướng dẫn cho cả lớp thực hiện 4. Củng cố – Dặn dò - Một số em vừa gấp, vừa nêu cách gấp. - Dặn về nhà chuẩn bị dụng cụ để tiết 2 thực hành gấp máy bay phản lực. HS quan sát nêu nhận xét về: + Hình dáng + Màu sắc + Các phần của máy bay phản lực. - HS thực hiện - Hoạt động lớp Uốn nắn các thao tác gấp Theo dõi, sữa chửa. Tiết 5: Sinh hoạt lớp --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

File đính kèm:

  • doclop 2 tuan 2 2008 2009.doc
Giáo án liên quan