Giáo án khối 2 - Tuần 2

I. Yêu cầu cần đạt .

- Biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.

 - Hiểu nội dung câu chuyện: Đề cao lòng tốt và khuyến khích HS làm việc tốt.

II. Đồ dùng dạy học.

- Tranh minh hoạ bài đọc SGK.

- Bảng phụ viết những câu, đoạn văn cần học sinh đọc.

III. Hoạt động dạy học.

 

doc35 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1268 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án khối 2 - Tuần 2, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ừ là 67, số trừ là 25. - Muốn tìm hiệu ta làm như thế nào ? - Lấy số bị trừ trừ đi số trừ. - HS làm bài vào VBT Bài 3: - Yêu cầu HS đọc đề bài - 1 HS đọc đề bài - Bài toán cho biết gì ? HS trả lời - Bài toán yêu cầu tìm gì ? - Yêu cầu HS tự tóm tắt và làm bài: HS làm bài vào VBT Yêu cầu 1 HS làm vào phiếu HS nhận xét bài bạn GV cùng HS nhận xét ,chữa bài 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học. - Về nhà luyện tập thêm về phép trừ không nhớ các số có 2 chữ số. Tiết 3 : Luyện : Tự nhiên và xã hội Bộ xương I. Yêu cầu cần đạt :Củng cố cho HS : -Nêu được tên và chỉ được vị trí các vùng xương chính của bộ xương:xương đầu,xương mặt,xương sườn,xương sống,xương tay,xươngchân. -HS khá giỏi biết được các khớp xương của cơ thể Biết được nếu bị gãy xương sẽ rất đau và đi lại khó khăn. II. Đồ dùng dạy học: GV :- Tranh vẽ bộ xương phiếu rời ghi tên một số xương, khớp xương. HS :- VBT TN&XH 2 III.Hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: - Kể tên các cơ quan vận động của cơ thể? B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện tập: Bài 1: Làm vào VBT - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ bộ xương (VBT) và viết vao ô trống tên xương hoặc tên khớp xương cho phù hợp. -Yêu cầu 1 HS lên bảng gắn Yêu cầu HS nhận xét GV nhận xét,chữa bài Yêu cầu HS đổi chéo bài và kiểm tra lẫn nhau.Sau đó báo cáo KQ bài làm của bạn Bài 2: Gọi 1 HS đọc yêu cầu Bước 1: Bạn nào ngồi học không đúng tư thế ? Bước 2: Hoạt động cả lớp. - Tại sao hàng ngày chúng ta phải ngồi học ngay ngắn. - Ta cần làm gì để xương phát triển tốt? *Kết luận: Chúng ta đang ở độ tuổi lớn xương còn mềm nếu ngồi học không ngay ngắn bàn ghế không phù hợp dẫn đến cong vẹo cột sống. Bài 3:Yêu cầu HS đọc yêu cầu BT - Yêu cầu HS viết chữ Đ vào ô trống trước câu trả lời đúng,chữ S trước câu trả lời sai - 2 học sinh nêu: Xương và cơ là các cơ quan vận động của cơ thể. - HS lắng nghe. - Học sinh thực hiện nhiệm vụ -1 HS lên bảng - HS thực hiện yêu cầu - HS quan sát . - Vì chúng ta đang ở tuổi lớn xương còn mềm - Có thói quen ngồi học ngay ngắn. - HS lắng nghe - HS làm bài - HS Báo cáo KQ GV yêu cầu HS nhận xét bài bạn HS nêu nhận xét GV nhận xét Yêu cầu 1 HS đọc lại KQ 1 HS đọc C. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học. __________________________________________________ Tiết 2 : Luyện đọc: Mít làm thơ I . Yêu cầu cần đạt: - Biết nghỉ hơi hợp lý sau các dấu chấm, dấu phẩy, dấu hỏi, dấu gạch ngang. - Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật ( Mít, Hoa Giấy) - Cảm nhận được tính hài hước của câu chuyện qua ngôn ngữ hành động ngộ nghĩnh của Mít. II. Đồ dùng dạy học. - Tranh minh hoạ bài đọc. - Bảng phụ viết câu văn cần hướng dẫn đọc. III. Hoạt động dạy học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu 2 HS đọc bài: "Phần thưởng" GV nhận xét,ghi điểm - 2 học sinh đọc. B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài. - HS lắng nghe 2. Luyện đọc 2.1. GV đọc mẫu toàn bài. - HS nghe. 2.2. Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ. a. Đọc từng câu. - HS nối tiếp nhau đọc từng câu. - GV theo dõi HS đọc. - Hướng dẫn HS đọc đúng các từ khó ? - Nối tiếng, thi sĩ b. Đọc từng đoạn trước lớp. - Bài này có thể chia thành mấy đoạn ? - GV treo bảng phụ hướng dẫn cách ngắt, nghỉ hơi. - 3 đoạn. - 1 HS đọc câu trên bảng phụ. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn - GV giúp HS hiểu nghĩa các từ được chú giải ở cuối bài. c. Đọc từng đoạn trong nhóm. - HS đọc từng đoạn trong nhóm. d. Thi đọc giữa các nhóm. (Các nhóm thi đọc từng đoạn, cả bài, ĐT-CN). e. Cả lớp đọc đồng thanh (đoạn, bài). 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài. 3.1. Đoạn 1: - HS đọc 2 câu đầu. - Vì sao cậu bé có tên là Mít. - Vì cậu chẳng biết gì Mít có nghĩa là chẳng biết gì. 3.2 Đoạn 2: - HS đọc đoạn 2: - Dạo này Mít cho gì thay đổi ? - Ham học hỏi. - Ai dạy Mít làm thơ ? - Thi sĩ Hoa Giấy. - Trước hết thi sĩ Hoa Giấy dạy Mít điều gì ? - Dạy cho Mít hiểu thế nào là vần thơ. - Mít gieo vần thế nào ? - Bé – phé - Vì sao gieo vần như thế rất buồn cười ? - Vì tiếng phé không có nghĩa gì cả. - Hãy tìm một từ (tiếng) cùng vần với tên em. *VD: Loan – Ngoan 4. Luyện đọc lại: - Trong bài có những vai nào ? - Người dẫn chuyện, Mít, Thi sĩ, Hoa Giấy 5. Củng cố dặn dò. - HS đọc phân vai. - Em thấy nhân vật Mít thế nào ? Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Thủ công Tiết : Gấp tên lửa ( Tiết 2) I. Mục tiêu: - HS biết cách gấp tên lửa. - Gấp được tên lửa. - Học sinh hứng thú yêu thích gấp hình. II. chuẩn bị: - Mẫu tên lửa - Quy trình gấp tên lửa - Giấy thủ công. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài. - Nhắc lại và thực hiện các thao tác gấp tên lửa đã học ở tiết 1 ? Bước 1: Gấp tạo mũi và thân tên lửa. Bước 2: Tạo tên lửa và sử dụng. - Tổ chức thực hành gấp tên lửa ? - HS thực hành gấp tên lửa. - Gợi ý cho HS trang trí sản phẩm và chọn những sản phẩm đẹp tuyên dương. - Gợi ý cho HS trang trí sản phẩm và chọn những sản phẩm đẹp tuyên dương. - Đánh giá sản phẩm của HS - Cuối tiết học cho HS thi phóng tên lửa. - HS thi phóng tên lửa. - Nhắc HS giữ trật tự vệ sinh an toàn khi phóng tên lửa. IV. Nhận xét dặn dò. - Nhận xét tinh thần thái độ kết quả, học tập. - Dặn chuẩn bị giờ sau. Tiết Kể chuyện Phần thưởng I. Mục tiêu – yêu cầu 1. Rèn kĩ năng nói: - Dựa vào trí nhớ, tranh minh họa và gợi ý trong tranh kể lại được từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện. - Biết kể tự nhiên phối hợp với lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể. 2. Rèn kỹ năng nghe. - Có khả năng tập chung theo dõi bạn kể, biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn. II. Đồ dùng dạy học: - Các tranh minh hoạ câu chuyện - Bảng phụ viết sẵn nội dung lời gợi ý từng tranh. III. các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ: Kể câu chuyện: "Có công mài sắt, có ngày nên kim" - GV nhận xét cho điểm - 3 HS nối tiếp nhau kể. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn kể: 2.1. Kể từng đoạn câu chuyện theo tranh. - 1 HS đọc yêu cầu. - HS quan sát từng tranh minh hoạ đọc thầm lời gợi ý dưới mỗi đoạn. + Kể chuyện theo nhóm. - HS nối tiếp nhau kể từng đoạn câu chuyện theo nhóm. + Kể chuyện trước lớp - HS kể trước lớp theo nhóm. Khi HS kể GV có thể đặt câu hỏi gợi ý: Đoạn 1: - Na là một cô bé như thế nào ? - Na là một cô bé tốt bung - Các bạn trong lớp đối xử với Na như thế nào ? - Các bạn rất quý Na. - Bức tranh 1 vẽ Na đang làm gì ? - Đưa cho Minh cục tẩy. - Na còn làm những việc tốt gì ? - Na trực nhật giúp các bạn. - Na còn băn khoăn điều gì ? - Học chưa giỏi. Đoạn 2: - Cuối năm học, các bạn bàn tán về điều gì ? - Cả lớp bàn tán về điểm thi và phần thưởng. - Lúc đó Na làm gì ? - Na chỉ lặng yên nghe, vì mình chưa giỏi môn nào. - Các bạn Na thì thầm bàn tán điều gì với nhau ? - Các bạn đề nghị cô giáo tặng riêng cho Na một phần thưởng vì Na luôn giúp đỡ bạn. - Cô giáo nghĩ thế nào về sáng kiến của các bạn ? - Cô giáo cho rằng sáng kiến của các bạn rất hay. Đoạn 3: - Phần đầu buổi lễ phát thưởng diễn ra như thế nào ? - Cô giáo phát phần thưởng cho HS. Từng HS bước lên bục nhận phần thưởng. - Có điều gì bất ngờ trong buổi lễ ấy? - Cô giáo mời Na lên nhận phần thưởng. - Khi Na nhận phần thưởng, Na, các bạn và mẹ Na vui mừng như thế nào ? - Na vui mừng đến nỗi tưởng mình nghe nhầm, đỏ bừng mặt cô giáo và các bạn vỗ tay vang dậy. Mẹ Na vui mừng khóc đỏ hoe cả mắt. 2.2. Kể toàn bộ câu chuyện. - Yêu cầu HS kể nối tiếp. - 3 HS nối tiếp nhau kể từ đầu đến cuối. - Gọi HS khác nhận xét. - Nhận xét bạn kể theo các tiêu chí: Nội dung diễn đạt, cách thể hiện. 3. Củng cố dặn dò. - Qua 2 tiết kể chuyện bạn nào cho biết kể chuyện khác đọc như thế nào ? - Khi đọc phải chính xác không thêm bớt từ ngữ. Khi kể có thể kể bằng lời của mình, thêm điệu bộ nét mặt để tăng sự hấp dẫn. - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. giáo án dạy thực tập tổ Ngày dạy : Thứ 4 ngày 26 tháng 8 năm 2009 Người dạy : Nguyễn Thị Thu Hà Môn : Luyện từ và câu – Lớp 2 Bài : Từ ngữ về học tập – Dấu chấm hỏi I. Yêu cầu cần đạt: - Tìm được các từ ngữ có tiếng học, có tiếng tập - Đặt câu với 1 từ mới tìm được, sắp xếp lại trật tự các từ trong câu để tạo câu mới; biết đặt câu hỏi vào cuối câu hỏi. II. Đồ dùng dạy học. Bảng phụ gắn các từ tạo thành những câu ở bài tập 3. Bảng phụ ghi sẵn BT4 III. Hoạt động dạy học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: - Làm bài tập 3 tiết LTVC tuần 1 - Yêu cầu HS nhận xét bài bạn - 2, 3 học sinh làm. - Nhận xét chữa bài B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: (Miệng) - 1 HS đọc đề bài - Gọi 1 HS đọc đề bài - 2 HS lên bảng viết cả lớp nối tiếp nhau tìm mỗi HS 1 từ. - Tìm các từ có tiếng học. - Các từ có tiếng học: Học hành, học hỏi - Có tiếng tập - Các từ có tiếng tập: Tập đọc, tập viết, tập làm văn Bài 2: (Miệng) Bài yêu cầu gì ? - Đặt câu với một từ vừa tìm được ở bài tập 1. - Hướng dẫn HS hãy tự chọn một từ trong các từ vừa tìm được và đặt câu hỏi. - HS thực hành đặt câu - Đọc câu vừa đặt ? - Các bạn lớp 2C học hành rất chăm chỉ - Lan đang tập đọc. Bài 3: (Miệng) - Gọi HS đọc yêu cầu của bài ( đọc cả mẫu ) - Sắp xếp loại mỗi từ trong mỗi câu dưới đây để tạo thành một câu mới: Mẫu: Con yêu mẹ – Mẹ yêu con. - Để chuyển câu con yêu mẹ thành một câu mới, bài mẫu đã làm như thế nào ? - Đổi chỗ từ con và từ mẹ cho nhau. - Tương tự như vậy hãy chuyển câu: + Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. + Thu là bạn thân nhất của em. + Thiếu nhi rất yêu Bác Hồ. + Bạn thân nhất của em là Thu. Bài 4: (Viết) - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Đặt dấu gì vào cuối mỗi câu sau. - Đây là các câu gì ? - Đây là câu hỏi. - Khi viết câu hỏi cuối câu ta phải làm gì ? - Ta phải đặt dấu chấm hỏi. - 3 HS lên bảng.Cả lớp ghi vào vở. - GV nhận xét chữa bài cho điểm. C. Củng cố dặn dò. - Nhận xét khen ngợi những học sinh học tốt.

File đính kèm:

  • docgiao an lop 2(4).doc
Giáo án liên quan