Giáo án khối 2 - Trường tiểu học Nghĩa Mỹ - Nguyễn Thị Thu Hà

I. Yêu cầu cần đạt:

- Biết ngắt nghỉ hơi đúng. Biết đọc phân biệt giọng người kể chuyện và giọng các nhân vật: Minh, bác bảo vệ, cô giáo.

- Hiểu nội dung toàn bài và cảm nhận được ý nghĩa: Cô giáo vừa yêu thương HS vừa nghiêm khắc dạy bảo nên học sinh người. Cô như mẹ hiền của các em.

II. Đồ dùng dạy học.

GV : - Tranh minh hoạ SGK.

 - Bảng phụ ghi câu cầnluyện đọc

III. Hoạt động dạy học.

 

doc33 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 853 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án khối 2 - Trường tiểu học Nghĩa Mỹ - Nguyễn Thị Thu Hà, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lời. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện đọc: 2.1. GV đọc mẫu toàn bài - HS nghe. 2.2. Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ a. Đọc từng câu - HS tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài - GV uốn nắn tư thế đọc cho HS b. Đọc từng đoạn trước lớp. - Đ1: từ đầu đến Đường khấp khểnh. Bài thơ chia làm 3 đoạn - Đ2: tiếp đến cho dễ chịu. - Đ3: Còn lại - Các em nhấn giọng ngắt giọng ở một số câu. - GV hướng dẫn từng câu - 1, 2 HS đọc câu cần đọc - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trước lớp. - Đoạn 1: Đeo nhầnm giày đi một chiếc cao, một chiếc thấp em thấy sẽ thế nào? - Tập tễnh. + Tập tễnh: Đi bước cao bước thấp - Nói không ai nghe thấy thì gọi là nói gì? - Nói lẩm cẩm. - 1 HS đọc lẩm cẩm ở phần chú giải - Đoạn 2: Đường đi chỗ cao chỗ thấp thì gọi là gì? - Khấp khểnh - 1 HS đọc chú giải c. Đọc từng đoạn trong nhóm. - HS đọc theo nhóm 3. - GV quan sát các nhóm đọc d. Thi đọc giữa các nhóm. - Các nhóm thi đọc từng đoạn và cả bài, ĐT, CN. 3. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài. Câu 1: - Vì sỏ nhầm giầy bước đi của cậu bé thế nào ? - Cả lớp đọc thầm đoạn 1. - Bước đi tập tễnh, bước thấp, bước cao. Câu 2: - Cậu thấy lạ không hiểu vì sao hôm nay chân mình bên dài bên ngắn rồi cậu đoán có lẽ tại đường khấp khểnh. - Cậu bé nghĩ như thế có đáng cười không ? vì sao ? - Suy nghĩ của cậu bé rất đáng cười, xỏ nhầm giày mà không biết Câu 3: - Cậu bé thấy hai chiếc giày ở nhà thế nào ? - Vẫn chiếc thấp chiếc cao. Câu 4: - Em sẽ nói thế nào giúp cậu bé chọn hai chiếc giày cùng đôi ? - Bạn phải cởi 1 chiếc giày ở chân ra đổi lấy chiếc đang đi cùng đôi. - Câu chuyện cho em biết điều gì ? - Cậu bé đi nhầm giày chiếc cao chiếc thấp. Khi được nhắc về đôi giày vân không biết. 4. Luyện đọc lại: - Câu chuyện có những nhân vật nào? - Cậu bé, thầy giáo, người dẫn chuyện. - Yêu cầu đọc phân vai - 2 nhóm đọc phân vai. 5. Củng cố dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Về nhà học thuộc bài thơ. Mĩ thuật Tiết 8 : Thưởng thức mĩ thuật Xem tranh tiếng đàn bầu I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS làm quen tiếp xúc tranh của hoạ sỹ. 2. Kỹ năng: - Học tập cách sắp xếp hình và cách vẽ màu. 3. Thái độ: - Yêu mến và cảm nhận được cái đẹp. II. Chuẩn bị: - Một vài bức tranh của hoạ sĩ. - Tranh của thiếu nhi. III. Các hoạt động dạy học. A. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra một số bài tuần trước B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Giới thiệu một số tranh: Tên của bức tranh? - HS quan sát - Các hình ảnh màu sắc trong tranh - Các hình ảnh chính, hình ảnh phụ Hoạt động 1: Xem tranh. - Nêu tên bức tranh và tên hoạ sĩ? - Tiếng đàn bầu - Hoạ sĩ tốt - Tranh vẽ mấy người? - Ba nguời - Anh bộ đội và 2 em bé làm gì? - Anh bộ đội đang ngồi trên chiếc chõng tre đang say mê gảy đàn. - Trước mặt anh là ai? - Là hai em bé, một em quỳ bên chõng, một em nằm bên chõng. - Em có thích tranh tiếng đàn bầu của hoạ sĩ Tốt không? - Có vì tranh đẹp - Trong tranh hoạ sĩ sử dụng những màu nào? - Màu sáng đậm nhạtnổi rõ làm cho hình ảnh chính của tranh rất sinh động. Hoạt động 2: - Nhận xét đánh giá - Nhận xét khen ngợi một số HS phát biểu. C. Củng cố - Dặn dò - Sưu tầm thêm tranh ảnh in trên sách báo. Thứ sáu, ngày 29 tháng 10 năm 2005 Âm nhạc Tiết 8: ôn tập ba bài hát: Thật là hay, Xoè hoa, múa vui. I. Mục tiêu: - Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca. - Biết hát kết hợp với gỗ đệm hoặc vận động phụ hoạ. - Biết phân biệt âm thanh, cao, thấp, dài, ngắn. II. chuẩn bị: - Nhạc cụ quen dùng. III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động 1: Ôn tập 3 bài hát. 1. Ôn tập bài hát Thật là hay. - Hát tập thể. - Cả lớp hát tập thể. - Hát kết hợp gõ đệm. - Gọi 1 số HS lên múa. - HS lần luượt hát kết hợp gõ đệm theo nhịp tiết tấu. - Yêu cầu hát thầm, tay gõ tiết tấu theo lời ca. - HS thực hiện. 2. Ôn tập bài hát: Xoè hoa - Yêu cầu cả lớp hát tập thể - HS thực hiện - Hát kết hợp động tác múa đơn giản. - 1 số nhóm lên thực hiện - Hát thầm tay gõ theo tiết tấu lời ca. - Học sinh thực hiện 3. Ôn tập bài hát: Múa vui - Cả lớp ôn bài hát múa vui - Cả lớp hát tập thể - Hát kết hợp với vận động phụ họa - HS thực hiện. - Hoạt động 2: Phân biệt âm thanh cao thấp dài ngắn. - GV thể hiện giọng hát các âm cao-thấp, dài - ngắn. - Cả lớp hát tập thể. - HS nghe phân biệt. - Hoạt động 3: Nghe nhạc. - Cho HS nghe băng trích nhạc không lời. - Cả lớp hát lại 1 trong 3 bài đã được ôn. - HS thực hiện. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà tập hát cho thuộc. Thứ năm, ngày tháng 10 năm 2005 Thể dục: Tiết 16: Bài 16: Ôn bài thể dục phát triển chung đi đều I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Ôn bài thể dục phát triển chung. - Ôn đi đều. 2. Kỹ năng: - Thực hiện tương đối chính xác từng động tác, đi đúng nhịp, đều. 3. Thái độ: - Có ý thức tích cực học môn thể dục. II. địa điểm: - Địa điểm: Trên sân trường. - Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi. III. Nội dung và phương pháp: Nội dung Định lượng Phương pháp A. Phần mở đầu: ĐHTT: X X X X X X X X X X X X X X X D 1. Nhận lớp: Lớp trưởng tập trung báo cáo sĩ số. - GV nhận lớp, phổ biến nội dung tiết học. 1-2' 1-2' 2. Khởi động: - Xoay các khớp cổ chân, cổ tay, đầu, gối, hông - Đứng vỗ tay hát. - Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc. - Đi theo vòng tròn và hít thở sâu. 1-2' 1' 4-5lần ĐHTT: X X X X X X X X X X X X X X X D - Cán sự điều khiển B. Phần cơ bản: - Ôn bài thể dục phát triển chung 2-3lần Lần 1: Giáo viên vừa hô vừa làm mẫu. Lần 2: Cán sự điều khiển. Lần 3: Thi giữa các tổ. - Trò chơi: "Bịt mắt bắt dê" - Đi đều hát. 4-5' C. Củng cố dặn dò: - Trò chơi: Có chúng em. 1-2 - GV điều khiển - Nhận xét – giao bài. Tập viết Tiết: Chữ hoa: G I. Yêu cầu cần đạt: - Biết viết đúng chữ hoa G theo cỡ vừa và nhỏ;chữ và câu ứng dụng: -Gióp (1 dòng cỡn vừa ,1 dòng cữ nhỏ) Gióp sức chung tay (3 lần). II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ cái viết hoa G đặt trong khung chữ. - Bảng phụ viết câu ứng dụng. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Cho HS viết bảng con. - Cả lớp viết bảng con E, Ê - Đọc lại cụm từ ứng dụng - 1 HS đọc: Em yêu trường em. - Viết bảng con: Em B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu. 2. Hướng dẫn viết chữ hoa: a. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét chữ G: - GV giới thiệu chữ mẫu - HS quan sát - Chữ G cao mấy li ? - 8 li - Gồm mấy đường kẻ ngang ? - Cấu tạo mấy nét. - 9 đường kẻ ngang. - 2 nét, nét 1 là nét kết hợp của nét cong dưới và nét cong trái nối liền nhau tạo thành vòng xoắn to ở đầu chữ. - Hướng dẫn cách viết. - HS quan sát - GV vừa viết mẫu, vừa nêu lại cách viết. - Nét 1: Viết tương tự chữ C hoa - Nét 2: Từ điểm dừng bút của nét 1 chuyển hướng bút viết nét khuyết DB ở đường kẻ 2. 3. Hướng dẫn viết bảng con. - Cả lớp viết 2 lần. 4. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng. - Giới thiệu cụm từ ứng dụng - HS quan sát, đọc cụm từ. - Góp sức chung tay nghĩa là gì ? - Cùng nhau đoàn kết làm việc. - Hướng dẫn HS quan sát nhận xét: - HS quan sát nhận xét. - Chữ nào có độ cao 1 li ? - o, u, e, ư, n, a - Chữ nào có độ cao 1,25 li ? - s - Chữ nào có độ cao 1,5 li ? - t - Chữ nào có độ cao 2 li ? - p - Chữ nào có độ cao 2,5 li ? - h, g, y - Chữ nào có độ cao 4 li ? - G - Cách đặt dấu thanh, khoảng cách giữa các chữ. - GV vừa viết chữ góp, vừa nói cách viết. 5. HS viết vở tập viết: - HS viết vở tập viết. - GV yêu cầu HS viết - HS viết theo yêu cầu của GV. 6. Chấm, chữa bài: - GV chấm 5, 7 bài nhận xét. 7. Củng cố dặn dò: - Về nhà luyện viết thêm. - Nhận xét chung tiết học. Thứ tư, ngày 26 tháng 10 năm 2005 Thủ công Tiết 8: Gấp thuyền phẳng đáy không mui (t2) I. Mục tiêu: - HS biết cách gấp thuyền phẳng đáy không mui. - Gấp được thuyền phẳng đáy không mui. - HS yêu thích gấp thuyền. II. hoạt động dạy học: Tiết 2: A. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra đồ dùng của HS phục vụ tiết học. B. Bài mới: - HS tiến hành gấp thuyền phẳng đáy không mui. - Yêu cầu 1 hoặc 2 HS lên bảng thao tác lại các bước gấp thuyền phẳng đáy không mui đã học tiết 1. - Nhận xét. - Treo bảng quy trình gấp thuyền phẳng đáy không mui lên bảng nhắc các bước gấp. Bước 1: Gấp các nếp gấp cách đều. Bước 2: Gấp tạo thân và mũi thuyền. Bước 3: Tạo thuyền phẳng đáy không mui. - HS thực hành gấp thuyền theo nhóm. - Nhóm 2 (GV quan sát chú ý uốn nắn, giúp đỡ những học sinh còn lúng túng). - Tổ chức cho HS trang trí, trưng bày sản phẩm theo nhóm để khích lệ khả năng sáng tạo từng nhóm. - HS trang trí (Làm thêm mui thuyền đơn giản bằng miếng giấy HCN nhỏ gài vào 2 khe bên mạn thuyền. - GV chọn sản phẩm đẹp của 1 số cá nhân, nhóm để tuyên dương trước lớp. - Đánh giá sản phẩm học tập của từng cá nhân và nhóm. C. Nhận xét – dặn dò: - Nhận xét sự chuẩn bị của HS, đánh giá thái độ học tập, kết quả thực hành của HS. - Giờ sau mang giấy thủ công để học bài: Gấp thuyền phẳng đáy có mui. Thứ ba, ngày 25 tháng 10 năm 2005 Thể dục Tiết 15: Bài 15: Động tác điều hoà - trò chơi bịt mắt bắt dê I. Mục tiêu: 1. Kiến thức. - Ôn 7 động tác TD chung đã học 2. Kỹ năng: - Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng. - Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác, đúng nhịp. 3. Thái độ: - Có ý thức học tập trong giờ. II. địa điểm – phương tiện: - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập. - Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi, khăn bịt mắt. III. Nội dung phương pháp: Nội dung Định lượng Phương pháp A. phần Mở đầu: 6-7' ĐHTT: X X X X X X X X X X X X X X X D 1. Nhận lớp: - Lớp trưởng tập trung báo cáo sĩ số, giáo viên nhận lớp. 2. Khởi động: Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên 50-60m 1-2' - Đi một vòng thở sâu 1' B. Phần cơ bản: - Động tác điều hoà. 4-5 lần 2x8 nhịp ĐHTT: X X X X X X X X X X X X X X X D - Ôn bài thể dục: Vươn thở, tay, chân, lườn, bụng, toàn thân điều hoà. - Trò chơi: Bịt mắt bắt dê C. Phần kết thúc. - Đi đều và hát 2-3' ĐHTT: X X X X X X X X X X X X X X X D - Cúi người thả lỏng 6-8 lần - Nhảy thả lỏng. 5-6 lần - Hệ thống bài 1' - Nhận xét giờ - Về nhà tập thể dục phát triển chung buổi sáng.

File đính kèm:

  • docgiao an lop 2 t8.doc
Giáo án liên quan