Giáo án Khoa học lớp 5 chuẩn KTKN

 KHOA HỌC

Đ1 : SỰ SINH SẢN

I. Mục tiêu:

 Sau bài học này, học sinh có khả năng:

 - Nhận ra mỗi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố mẹ mình. Biết nêu ý nghĩa của sự sinh sản.

 - Rèn kĩ năng hiểu biết về sự sinh sản.

 - Giáo dục hs ý thức ham tìm hiểu khoa học.

II. Đồ dùng dạy học:

 - Giáo viên: Bộ phiếu dùng cho trò chơi "Bé là con ai?"Hình trang 4,5 Sgk.

 - Học sinh : Sgk + vở BTTN.

 

doc75 trang | Chia sẻ: dangnt0491 | Lượt xem: 1458 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Khoa học lớp 5 chuẩn KTKN, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhiên đối với đờì sống con người. + Môi trường cho ? + Môi trường nhận ? + Điều gì xảy ra khi con người khai thác tự nhiên một cách bừa bãi và thải vào môi trường nhiều chất độc hại? 3. Củng cố - dặn dò: 2’ - Tổng kết bài. - Giáo viên nhận xét đánh giá giờ học. 2 HS trả lời HS nhận xét. Hs bổ sung Lắng nghe Thức ăn, nước uống, khí thở, nơi sống, nơi làm việc. Chất thải. HS làm phiếu học tập thức ăn, không khí, nước uống, đất.v.v. Phân rác thải, nước tiểu v.v. - cạn kiệt, ô nhiễm, suy soái đất, bị phá huỷ Hs tự liên hệ Lắng nghe ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Khoa học Đ65 : Tác động của con người đến môi trường rừng I/ Mục tiêu: Sau khi học bài này, học sinh biết : Nêu một số nguyên nhân dẫn đến việc rừng bị tàn phá. Nêu tác hại của việc phá rừng. Rèn kĩ năng tuyên truyền mọi người tác hại của việc tàn phá rừng. Giáo dục các em ý thức học tập tốt và bảo vệ rừng. II/ Đồ dùng dạy học. Giáo viên: Tranh ảnh về rừng. Học sinhánhgk + vở bài tập. III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ : (5’) + Môi trường tự nhiên cho con người những gì ? + Môi trường tự nhiên nhận lại từ các hoạt động sống và sản xuất của con người những gì ? B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : (1’) 2. Các hoạt động học tập : (27’) Hoạt động1: Nguyên nhân Quan sát và thảo luận nhóm 2. + Con người khai thác gỗ và phá rừng để làm gì ? Em hãy nêu việc làm đó tương ứng với từng hình minh họa trong sgk ? + Có những nguyên nhân nào khiến rừng bị tàn phá ? GV KL: Có nhiều lí do khiến rừng bị tàn phá như đốt rừng làm nương rẫy, lấy gỗ.. Hoạt động 2 : Tác hại của việc phá rừng. - Quan sát hình 5,6 - Đại diện trình bày trước lớp - Nhận xét, chốt lại nội dung bài. * Khí hậu thay đổi, lũ lụt hạn hán xảy ra thường xuyên. Đất đai bị sói mòn, động thực vật quý hiếm giảm dần 3. Củng cố - dặn dò: 2’ - Nguyên nhân nào khiến rừng bị tàn phá? - Việc phá rừng gây nên những hậu quả gì? - Liên hệ nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - HS trả lời. * Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình hoàn thành các nhiệm vụ đựơc giao. * Cử đại diện trình bày kết quả làm việc trước lớp. + Hình 1: Con người khai thác gỗ và phá rừng để lấy đất canh tác, trồng cây + Hình 2: phá rừng để lấy củi đốt làm than mang bán. + Hình 3: phá rừng để lấy gỗ làm nhà + Hình 4: phá rừng để làm nương rẫy - Do con người khai thác và do cháy rừng. - Nhóm khác bổ xung. - Thảo luận theo nhóm 4. - Đất đai màu mỡ bị rửa trôi, khí hậu thay đổi, gây lũ lụt, hạn hán - HS trả lời. - H/s liên hệ ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Khoa học Đ66 : Tác động của con người đến môi trường đất I/ Mục tiêu: Học sinh biết : Nêu một số nguyên nhân dẫn đến việc đất trồng ngày càng bị thu hẹp và suy thoái. Khắc sâu kiến thức về sự suy thoái của môi trường đất. Giáo dục các em ý thức học tập tốt, Các em có ý thức bảo vệ môi trường đất. II/ Đồ dùng dạy học. Giáo viên : Tranh sách giáo khoa. Học sinh : Sgk + vở bài tập. III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ : (5’) + Những nguyên nhân nào khiến rừng bị tàn phá? + Việc phá rừng dẫn đến những hậu quả gì? B. Bài mới : 1/ Hoạt động1: Nguyên nhân dẫn đến việc đất trồng ngày càng bị thu hẹp. - Cho hs quan sát hình 1, 2 và thảo luận. + Nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi đó là gì? + ở địa phương em, nhu cầu sử dụng đất thay đổi như thế nào? + Theo em nguyên nhân nào dẫn đến sự thay đổi đó? - GV KL: Dân số tăng nhanh, nhu cầu về đô thị hóa ngày càng cao. 2/ Hoạt động 2: Nguyên nhân dẫn đến việc đất trồng ngày càng bị suy thoái. - Cho hs quan sát tranh 3, 4 và thảo luận nhóm đôi. + Nêu tác hại của việc sử dụng phân bón hóa học, thuốc trừ sâuđối với môi trường đất. + Nêu tác hại của rác thải đối với môi trường đất. - Em có biết những nguyên nhân nào làm cho môi trường đất bị suy thoái? - Nhận xét, chốt lại nội dung bài. 3. Củng cố - dặn dò : 2’ + Em cần làm gì để môi trường đất không bị ô nhiễm? - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - H/s trả lời. * Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình hoàn thành các nhiệm vụ đựơc giao. - H 1, 2: Trước kia: con người sử dụng đất để trồng trọt, xung quanh có nhiều cây cối. - Hiện nay: Hai bên bờ sông đã có nhà máy khu công nghiệp, chợ + Dân số ngày càng tăng, đô thị hóa ngày càng mở rộng, nhu cầu về nhà ở tăng lên, do vậy diện tích đất bị thu hẹp - Số hộ gia đình tăng, xây dựng nhà máy, khu công nghiệp, trường học, đường - Dân số tăng nhanh, nhu cầu về đô thị hóa ngày càng cao. * Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình hoàn thành nhiệm vụ được giao. * Các nhóm cử đại diện bào cáo kết quả trước lớp. - Đất không còn tơi xốp như sử dụng phân xanh, phân chuồng - Rác thải làm cho môi trường đất bị ô nhiễm và bị suy thoái. - Chất thải khu công nghiệp của nhà máy, xí nghiệp. - Rác thải của nhà máy, sinh hoạt, bệnh viện. - Tuyên truyền mọi người, người thân hạn chế sử dụng phân hóa học, thuốc trừ sâu, rác thải để đúng chỗ. - HS lắng nghe và thực hiện. ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Khoa học Đ67: Tác động của con người đến môi trường không khí và nước I. Muc tiêu: Giúp học sinh. - Nêu một số nguyên nhân dẫn đến môi trường không khí và nước bị ô nhiễm. - Liên hệ thực tế những nguyên nhân gây ô nhiếm môi trường.Nêu tác hại của việc ô nhiễm không khí và nước. - Giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ môI trường không khí và nước. II. Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài. - Học sinh: sách, vở. III. Các hoạt động dạy - học. Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: (5’) - HS nêu tác động của con người đến môi trường đất. - Giáo viên nhận xét đánh giá. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : (1’) 2. Các hoạt động học tập : (27’) Hoạt động 1 : HS quan sát thảo luận + Điều gì sẽ xảy ra nếu tàu biển bị đắm và những ống dẫn dầu đi qua đại dương bị rò rỉ? + Tại sao cây bị chụi lá? + Nêu mối quan hệ giữ ô nhiễm môi trường không khí với ô nhiếm môi trường đất và nước. + Nguyên nhân gây ra ô nhiễm không khí? + Nguyên nhân gây ra ô nhiễm nước? Hoạt động 2 : HS liên hệ địa phương. nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước và không khí ở địa phương? Nêu tác hại của việc ô nhiễm không khí và nước. GV nhận xét đánh giá. 3. Củng cố - dặn dò : 2’ - Giáo viên nhận xét giờ học. 2 HS trả lời Lắng nghe HS quan sát T 138 SGK. HS thảo luận HS trình bày GV nhận xét đánh giá. Khí thải, tiếng ồn . v . v . nước thải thuốc trừ sâu HS trình bày - HS chú ý lắng nghe. --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Khoa học Đ68 : Một số biện pháp bảo vệ môi trường I. Muc tiêu: - Học sinh nêu được một số biện pháp bảo vệ môi trường ở mức độ quốc gia, cộng đồng và gia đình. Thực hiện được một số biện pháp bảo vệ môi trường. - Khắc sâu kiến thức về bảo vệ môi trường. - Giáo dục hs có ý thức thực hiện nếp sống vệ sinh, văn minh, góp phần giữ vệ sinh môi trường và tuyên truyền, nhắc nhở mọi người cùng thực hiện. II. Đồ dùng dạy học. GVvà h/s sưu tầm một số hình ảnh, thông tin về các biện pháp bảo vệ môi trường. III. Các hoạt động dạy – học : Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ : (5’) + Nêu nguyên nhân làm ô nhiễm môi trường nước và không khí. - Giáo viên nhận xét đánh giá. B.Bài mới : 1. Giới thiệu bài : (1’) 2. Các hoạt động : (27’) Hoạt động 1: - Cho hs quan sát và tự làm. - Yêu cầu hs nêu nội dung từng tranh. + Mọi người có ý thức như thế nào đối với vệ sinh môi trường ? + Nêu biện pháp bảo vệ môi trường. Hoạt động 2 : - Cho hs thi tuyên truyền bảo vệ môi trường - Giáo viên tổ chức học sinh chia sẻ thông tin tuyên truyền về bảo vệ môi trường. - GV nhận xét đánh giá. 3. Củng cố - dặn dò : 2’ - Giáo viên nhận xét giờ học. - Nhắc hs chuẩn bị bài sau. 2 HS trả lời Lắng nghe - HS quan sát hình 1 - 5 sgk - trồng cây gây rừng phủ xanh đồi trọc xử lý nước thải , rác hải 3 HS trình bày HS nhận xét đánh giá - HS lắng nghe và thực hiện. ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Khoa học Đ69 : Ôn tập: Môi trường và tài nguyên thiên nhiên I. Muc tiêu: Giúp học sinh. - Củng cố kiến thức về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường và một số biện pháp bảo vệ môi trường. - Biết một số tài nguyên liên quan đến môi trường. - Giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên. II. Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: Bảng phụ, phiếu học tập - Học sinh: sách, vở. III. Các hoạt dộng dạy - học. Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra : sự chuẩn bị của học sinh B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : (1’) 2. Các hoạt động học tập : (27’) Hoạt động 1 : Thảo luận cá nhân + Nêu khái niệm về môi trường? - Giáo viên nhận xét đánh giá. + Kể tên một số từ ngữ liên quan đến môi trường? Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm đôi. + Điều gì xảy ra khi có quá nhiều khói khí độc thải vào không khí ? + Yếu tố nào được nêu ra dưới đây có thể làm ô nhiễm nước? + Biện pháp nào trong quá trình làm tăng số lượg làm ô nhiếm môi trường? + Theo bạn điều nào là quan trong nhất của nước sạch? - GV nhận xét đánh giá. 3. Củng cố - dặn dò : 2’ - Giáo viên nhận xét đánh giá Lắng nghe bạc mầu, đồi trọc Tài nguyên bị tàn phá Không khí bị ô nhiễm Rác thải Thuốc trừ sâu - HS chú ý lắng nghe. --------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Khoa học Đ70 : kiểm tra định kì cuối học kì II Đề kiểm tra của phòng giáo dục

File đính kèm:

  • docKhoahoc5CKTKN.doc
Giáo án liên quan