Thiết kế bài học khối lớp 5 - Tuần 23

Tập đọc:

Phân xử tài tình.

 I/ Mục tiêu.

- Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn- giọng đọc hồi hộp, hào hừng, thể hiện được niềm khâm phục của người kể chuyện về tài xử kiện của ông quan án.

*Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi trí thông minh, tài xử kiện của vị quan.

- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh.

- Giáo dục các em ý thức học tập tốt .

 II/ Đồ dùng dạy-học.

- Giáo viên: nội dung bài, tranh minh hoạ.

- Học sinh: sách, vở.

 

doc17 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 631 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thiết kế bài học khối lớp 5 - Tuần 23, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m nhắc lại nội dung (không nhìn sách giáo khoa). * Đọc yêu cầu của bài. - Trao đổi nhóm đôi, phân tích cấu tạo của câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến trong mẩu chuyện vui. - Trình bày trước lớp. * Đọc yêu cầu. + Làm bài vào vở, chữa bài. Toán. Thể tích hình hộp chữ nhật. I/ Mục tiêu. Giúp HS: - Có biểu tượng về thể tích hình hộp chữ nhật. - Tự tìm ra được cách tính và công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật. - Giáo dục các em ý thức học tập tốt. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan. - Học sinh: sách, vở, bảng con, Ê ke ... III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên TG Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a)Giới thiệu bài. b)Bài mới. * Hình thành biểu tượng và công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật. - GV giới thiệu mô hình trực quan về hình hộp chữ nhật và khối lập phương xếp trong hình hộp. - GVđể HS nhận xét, rút ra được quy tắc và công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật. * Thực hành. Bài 1: Hướng dẫn làm bài cá nhân. - Gọi nhận xét, bổ sung, chốt lại kết quả đúng. Bài 2: - Hướng dẫn làm bài cá nhân. - Gọi HS chữa bảng. Bài 3: Hướng dẫn làm vở. -Gọi HS chữa bài, nhận xét, ghi điểm. c)Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. 3’ 30’ 12’ 18’ 2’ - Chữa bài giờ trước. * HS quan sát. - HS rút ra quy tắc và công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật. - Giải một số ví dụ cụ thể về tính thể tích hình hộp chữ nhật. - Nhắc lại quy tắc và công thức tính. * HS tự làm bài, nêu kết quả. - Đổi vở kiểm tra chéo. * Đọc yêu cầu. - HS tự làm bài, nêu miệng trước lớp. + Nhận xét bổ xung. * Đọc yêu cầu của bài. - HS làm bài, báo cáo kết quả. Bài giải: Chiều cao của hòn đá là: 7 – 5 = 2 ( cm ) Thể tích của hòn đá là: 10 x10 x2 = 200 ( cm3 ) Đáp số: 200 cm3 Chính tả. Nhớ - Viết: Cao Bằng. I/ Mục tiêu. 1- Nhớ-viết đúng, trình bày đúng 4 khổ thơ đầu của bài thơ Cao Bằng. 2- Viết hoa đúng các tên người, tên địa lí Việt Nam. 3- Giáo dục ý thức rèn chữ viết. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ... - Học sinh: sách, vở. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên. TG Học sinh. A/ Kiểm tra bài cũ. B/ Bài mới. 1) Giới thiệu bài. 2) Hướng dẫn HS viết chính tả ( nhớ- viết ) - Lưu ý HS cách trình bày. - Đọc cho học sinh viết từ khó. * Cho HS viết chính tả -Đọc cho HS soát lỗi. - Chấm chữa chính tả ( 7-10 bài). +Nêu nhận xét chung. 3) Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả. * Bài tập 2. - HD học sinh làm bài tập vào vở . + Chữa, nhận xét. * Bài tập 3. - HD học sinh làm bài tập vào vở bài tập. + Chữa, ghi điểm những em làm tốt. C) Củng cố - dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. 3’ 30’ 2’ Chữa bài tập giờ trước. Nhận xét. - 2 em đọc thuộc lòng đoạn viết. - Lớp đọc thầm lại, chú ý dấu các câu, tên riêng +Viết bảng từ khó: - HS nhớ lại, tự viết bài vào vở. - Đổi vở, soát lỗi theo cặp hoặc tự đối chiếu trong sách giáo khoa để sửa sai. - Đọc yêu cầu bài tập 2. - Làm vở, chữa bảng. - Cả lớp chữa theo lời giải đúng. - Làm vở bài tập. -Chữa bảng. -Nhận xét. Khoa học. Lắp mạch điện đơn giản. I/ Mục tiêu. Sau khi học bài này, học sinh biết: Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giải: sử dụng pin, bóng đèn, dây điện. Làm được thí nghiệm đơn giản trên mạch điện có nguồn điện là pin để phát hiện vật dẫn diiện hoặc cách điện. Giáo dục các em lòng yêu thích bộ môn. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài. - Học sinh: sách, vở,... III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên TG Học sinh 1/ Khởi động. 2/ Bài mới. a)Khởi động: Mở bài. b) Hoạt động 1: Thực hành lắp mạch điện. * Cách tiến hành. + Bước 1: Làm việc theo nhóm. + Bước 2: Làm việc cả lớp. + Bước 3: Làm thí nghiệm theo nhóm. + Bước 4: Thảo luận chung về điều kiện để mạch thắp sáng đèn. c) Hoạt động 2: Làm thí nghiệm phát hiện vật dẫn điện , vật cách điện. * Cách tiến hành. + Bước 1: Làm việc theo nhóm. + Bước 2: Làm việc cả lớp. - GV kết luận chung. 3/ Hoạt động nối tiếp. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. 5’ 25’ 5’ - Cả lớp hát bài hát yêu thích. * Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm thí nghiệm như HD ở mục thực hành. + Đại diện các nhóm giới thiệu về mạch điện của nhóm mình. + Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. * Đọc mục bạn cần biết. - Quan sát hình 5, dự đoán kết quả. - Lắp mạch điện để kiểm tra. * Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm thí nghiệm như HD, rút ra nhận xét. + Đại diện các nhóm báo cáo. + Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Thứ sáu ngày 11 tháng 2 năm 2011. Tập làm văn. Trả bài văn kể chuyện. I/ Mục tiêu. 1. Rút được kinh nghiệm về cách xây dựng bố cục, trình tự miêu tả, chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày trong bài văn kể chuyện. 2. Biết tham gia sử lỗi chung; biết tự sửa lỗi thầy cô yêu cầu chữa trong bài viết của mình , tự viết lại một đoạn cho hay hơn. 3.Giáo dục ý thức tự giác học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, một số lỗi cơ bản, bảng phụ. - Học sinh: sách, vở viết. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên. TG Học sinh. A/ Kiểm tra bài cũ. B/ Bài mới. 1) Giới thiệu bài. - Nêu mục đích, yêu cầu giờ học. 2) Nhận xét chung và DH học sinh chữa một số lỗi điển hình. - Nêu đề bài, một số lỗi điển hình, cho HS nhận xét. 3) Trả bài và hướng dẫn chữa bài. - Trả vở cho các em và HD chữa lỗi. - Đọc mẫu bài văn, đoạn văn hay. 4) Củng cố - dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Dặn những em chưa đạt về nhà viết lại. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. 3’ 30’ 2’ * Đọc yêu cầu, xác định đề bài. - Nêu nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp. - Lên bảng chữa lỗi sai, chữa vở nháp. - Trao đổi về bài chữa trên bảng. * Sửa lỗi trong bài ( tự sửa lỗi, trao đổi với bạn để kiểm tra). - Học tập những đoạn văn, bài văn hay. - Viết lại một đoạn trong bài làm. * 1-2 em trình bày trước lớp. Toán. Thể tích hình lập phương. I/ Mục tiêu. Giúp HS: - Có biểu tượng về thể tích hình lập phương. - Tự tìm ra được cách tính và công thức tính thể tích hình lập phương. - Giáo dục các em ý thức học tập tốt. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan. - Học sinh: sách, vở, bảng con, Ê ke ... III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên TG Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a)Giới thiệu bài. b)Bài mới. * Hình thành biểu tượng và công thức tính thể tích hình lập phương. - GV giới thiệu mô hình trực quan về hình lập phương và khối lập phương xếp trong hình hộp. - GVđể HS nhận xét, rút ra được quy tắc và công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật. * Thực hành. Bài 1: Hướng dẫn làm bài cá nhân. - Gọi nhận xét, bổ sung, chốt lại kết quả đúng. Bài 2: - Hướng dẫn làm bài cá nhân. - Gọi HS chữa bảng. Bài 3: Hướng dẫn làm vở. -Gọi HS chữa bài, nhận xét, ghi điểm. c)Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. 3’ 30’ 12’ 18’ 2’ - Chữa bài giờ trước. * HS quan sát. - HS rút ra quy tắc và công thức tính thể tích hình lập phương. - Giải một số ví dụ cụ thể về tính thể tích hình lập phương. - Nhắc lại quy tắc và công thức tính. * HS tự làm bài, nêu kết quả. - Đổi vở kiểm tra chéo. * Đọc yêu cầu. - HS tự làm bài, nêu miệng trước lớp. + Nhận xét bổ xung. * Đọc yêu cầu của bài. - HS làm bài, báo cáo kết quả. Bài giải: a/ Độ dài cạnh của hình lập phương là: ( 8 + 7 + 9 ) : 3 = 8 ( cm ) Thể tích của hình lập phương là: 8 x 8 x 8 = 512 ( cm3 ) Đáp số: 512 cm3 Lịch sử. Nhà máy hiện đại đầu tiên của nước ta. I/ Mục tiêu. Sau khi học bài này, giúp học sinh biết: Sự ra đời và vai trò của nhà máy cơ khí Hà Nội. Những đóng góp của nhf máy cơ khí Hà Nội cho công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước. Giáo dục lòng tự hào về truyền thống chống ngoại xâm của nhân dân ta. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan. - Học sinh: sách, vở, phiếu. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên TG Học sinh 1/ Khởi động. 2/ Bài mới. a)Hoạt động 1: (làm việc cả lớp) - GV gợi ý, dẫn dắt HS vào bài và nêu nhiệm vụ bài học. b/ Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm và cả lớp) - Chia lớp thành 3 nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm. - Gọi các nhóm báo cáo. - GV kết luận và giải nghĩa từ khó. - Đánh giá ghi điểm các nhóm. c/ Hoạt động 3:(làm việc cả lớp) - GV cho HS tìm hiểu về các sản phẩm của nhà máy cơ khí Hà Nội và tác dụng của các sản phẩm đó. 3/ Hoạt động nối tiếp. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. 5’ 25’ 5’ Nêu nội dung bài giờ trước. Nhận xét. * Lớp theo dõi. * N1: Tại sao Đảng và chính phủ ta quyết địng xây dựng Nhà máy cơ khí Hà Nội. * N2: Thời gian khởi công, địa điểm xây dựng và thời gian khánh thành và ý nghĩa của sự ra đời nhà máy cơ khí Hà Nội. * N3: Thành tích tiêu biểu của nhà máy cơ khí Hà Nội. - Các nhóm trưởng điều khiển nhóm mình hoạt động. - Lần lượt từng nhóm nêu kết quả thảo luận. - Đọc to nội dung chính (sgk) Sinh hoạt tập thể. Kiểm điểm tuần 23. I/ Mục tiêu. 1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua. 2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới. 3/ Giáo dục ý thức chấp hành nội quy trường lớp. II/ Chuẩn bị. - Giáo viên: nội dung buổi sinh hoạt. - Học sinh: ý kiến phát biểu. III/ Tiến trình sinh hoạt. 1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua. a/ Các tổ thảo luận, kiểm điểm ý thức chấp hành nội quy của các thành viên trong tổ. Tổ trưởng tập hợp, báo cáo kết quả kiểm điểm. Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp. Báo cáo giáo viên về kết quả đạt được trong tuần qua. Đánh giá xếp loại các tổ. Giáo viên nhận xét đánh giá chung các mặt hoạt động của lớp . Về học tập:chăm chỉ học tập. Về đạo đức:ngoan ngoãn lễ phép. Về duy trì nề nếp, vệ sinh, múa hát, tập thể dục giữa giờ: Về các hoạt động khác. Tuyên dương, khen thưởng. Nhật,Lan,Huấn... Phê bình.Hùng,Cường,Thìn... 2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới. Phát huy những ưu điểm, thành tích đã đạt được. Khắc phục khó khăn, duy trì tốt nề nếp lớp. 3/ Củng cố - dặn dò. Nhận xét chung. Chuẩn bị cho tuần sau.

File đính kèm:

  • docGiao An Lop 5 Tuan 23.doc
Giáo án liên quan