I. Mục tiêu chủ đề:
Kiến thức: Nắm được ý nghĩa, vị trí, đặc điểm, yêu cầu của nghề dạy học, mô tả được cách tìm hiểu thông tin về nghề
Kỹ năng: Tìm hiểu được thông tin về nghề dạy học, liên hệ bản thân để chọn nghề.
Thái độ: Có ý thức đúng đắn về nghề dạy học.
II. Công tác chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Sưu tầm những gương sáng, những câu chuyện, những câu ca dao về nghề dạy học.
- Sưu tầm những hình ảnh về tình nghĩa thầy trò, những tư liệu về những nhà giáo lỗi lạc của đất nước và trên thế giới.
2. Học sinh:
- Sưu tầm những câu chuyện về tình nghĩa thầy trò.
- Những ấn tượng tốt đẹp không thể nào quên về tình cảm thầy trò trong quãng đời học sinh của mình.
III. Tiến trình giảng dạy:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
Em cho biết chúng ta đã học những chủ đề nào và mục tiêu của từng chủ đề là gì ?
Giới thiệu khái quát về nội dung bài mới .
3. Tiến trình bài dạy:
3 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 814 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hướng nghiệp Lớp 10 - Chủ đề 3: Nghề dạy học - Trường THPT BC Trần Quốc Toản, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ đề 3: NGHỀ DẠY HỌC
--------------------&------------------
Mục tiêu chủ đề:
Kiến thức: Nắm được ý nghĩa, vị trí, đặc điểm, yêu cầu của nghề dạy học, mô tả được cách tìm hiểu thông tin về nghề
Kỹ năng: Tìm hiểu được thông tin về nghề dạy học, liên hệ bản thân để chọn nghề.
Thái độ: Có ý thức đúng đắn về nghề dạy học.
Công tác chuẩn bị:
Giáo viên:
- Sưu tầm những gương sáng, những câu chuyện, những câu ca dao về nghề dạy học.
Sưu tầm những hình ảnh về tình nghĩa thầy trò, những tư liệu về những nhà giáo lỗi lạc của đất nước và trên thế giới..
Học sinh:
- Sưu tầm những câu chuyện về tình nghĩa thầy trò.
- Những ấn tượng tốt đẹp không thể nào quên về tình cảm thầy trò trong quãng đời học sinh của mình.
Tiến trình giảng dạy:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
Em cho biết chúng ta đã học những chủ đề nào và mục tiêu của từng chủ đề là gì ?
Giới thiệu khái quát về nội dung bài mới .
3. Tiến trình bài dạy:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động1: Tìm hiểu ý nghĩa và tầm quan trọng của nghề dạy học .
GV tổ chức lớp theo nhóm, cử người dẫn chương trình.
GV theo dõi hoạt động thảo luận của HS và nghe ý kiến trình bày của các em.
I. Nghĩa vụ và tầm quan trọng của nghề :
1. Nghề dạy học có từ ngàn xưa ở mỗi giai đoạn thực hiện với mỗi hình thức khác nhau như :
- Thời đồ đá việc truyền thụ kiến thức dưới dạng cha truyền con nối .
- Thời kì công trường thủ công thì dưới dạng kèm cặp từng cá nhân tại nơi làm việc .
- Thời kì xã hội phát triển việc truyền thụ dưới dạng tổ, nhóm rồi thành trường lớp như ngày nay .
2. Ý nghĩa của nghề dạy học đối với xã hội loài người :
a. Ý nghĩa kinh tế :
- Đào tạo ra nguồn nhân lực để phục vụ lao động sản xuất .
- Nền kinh tế phát triển như thế nào lại phụ thuộc vào chất lượng nguồn nhân lực Nguồn nhân lực đóng vai trò quyết định tới sự phát triển kinh tế .
b. Ý nghĩa chính trị xã hội :
- Chúng ta muốn duy trì thể chế xã hội như thế nào là do chúng ta giáo dục, khi kinh tế phát triển người dân được giáo dục tốt thì xã hội đó ổn định.
- Ở Việt nam nghề dạy học luôn được xã hội coi trọng thể hiện ở truyền thống “ Tôn sư trọng đạo “.
GV : lắng nghe phát biểu của học sinh.
Tìm hiểu ý nghĩa và tầm quan trọng của nghề dạy học .
- Trước hết chúng ta thảo luận về ý nghĩa và tầm quan trọng của nghề dạy học .
- HS thảo luận theo nhóm .
NDCT : Thưa các bạn, từ mẫu giáo đến bây giờ chúng ta đã được học rất nhiều thầy cô ở các cấp học khác nhau nhưng tất cả các thầy cô đã dạy chúng ta có một điểm chung là công tác trong lĩnh vực giáo dục hay nói cách khác là nghề dạy học.Vậy bạn đã hiểu gì về nghề dạy học ?
NDCT để các nhóm phát biểu ý kiến rồi mời thầy cô nêu nhận xét .
NDCT :- Tại sao nghề dạy học không tạo ra của cải vật chất lại có ý nghĩa kinh tế ?
-Tại sao nói nghề dạy học ở nước ta được coi trọng ?
HS trả lời.
- Bạn cảm nhận như thế nào về công việc của các thầy, các cô ?
- HS phát biểu .
- Bạn có thể hát một bài về chủ đề người thầy ?
HS xung phong hát
Hoạt động2: Tìm hiểu đặc điểm lao động và yêu cầu của nghề dạy học.
1. Đối tượng lao động :
- Là con người : là đối tượng đặc biệt. Bằng những tình cảm
và chuyên môn của mình người thầy phải làm hình thành, biến đổi vàphát triển phẩm chất nhân cách của người học theo mục tiêu đã chọn trước.
2. Công cụ lao động : gồm ngôn ngữ ( nói, viết ) và các đồ dùng dạy học như giấy, bút, mực, phấn, bảng, các máy móc thí nghiệm.
3. Yêu cầu của nghề dạy học :
- Phẩm chất đạo đức : yêu nghề, yêu thương học sinh, có lòng nhân ái, vị tha, công bằng.
- Năng lực sư phạm :
+ Năng lực dạy học gồm : năng lực đánh giá, soạn, giảng bài.
+ Năng lực giáo dục : nắm bắt được tâm lý học sinh, khả năng thuyết phục học sinh và cảm hoá các em, định hướng để các em phấn đấu trở thành các nhà khoa học, kinh doanh giỏi.
- Năng lực tổ chức :
+ Biết tổ chức quá trình dạy học khoa học.
+ Biết tổ chức giáo dục để đạt hiệu quả cao .
+ Biết hướng dẫn học sinh thực hiện nề nếp học tập, xây dựng phong cách học tập mới, biết làm việc theo nhóm và tư nghiên cứu .
- Một số phẩm chất khác : nếu biết ca hát, đánh đàn thì càng tốt .
4. Điều kiện lao động :
- Điều kiện lao động:lao động trí óc, phải nói nhiều.
- Chống chỉ định y học :
+ Người dị dạng, khuyết tật.
+ Người nói ngọng, nói lắp.
+ Người bị bệnh hen, phổi, lao .
+ Người có thần kinh không ổn định .
+ Người có hành động thiếu văn hoá.
Tìm hiểu đặc điểm lao động và yêu cầu của nghề dạy học.
NDCT :
- Bạn hãy kể về một số nhà giáo lỗi lạc ở Việt Nam.
HS phát biểu
NDCT :
- Đối tượng lao động của nghề dạy học là gì ? Và nêu đặc điểm của đối tượng này.
HS phát biểu
Công cụ lao động của nghề dạy học là gì?
HS trả lời
NDCT :
- Năng lực tổ chức của nghề dạy học được thể hiện như thế nào ?
NDCT :
Bạn cho biết ngoài những năng lực trên thầy cô giáo cần có những năng lực nào ?
HS trả lời .
NDCT :
- Bạn hãy phát biểu về điều kiện lao động của nghề dạy học ?
-Các chống chỉ định y học của nghề là gì?
HS trả lời .
- Bạn đã biết gì về vấn đề tuyển sinh vào nghề dạy học ?
HS phát biểu.
NDCT: Nội dung cơ bản của chủ đề là gì?
Hoạt động3: Tìm hiểu vần đề tuyển sinh vào nghề day học.
Vần đề tuyển sinh vào nghề day học:
1- Các cơ sở đào tạo:
Hệ thống các trường sư phạm và trường Sư phạm kỹ thuật.
2- Điều kiện tuyển sinh:
- Số liệu mình hoạ chỉ tiêu tuyển sinh hàng năm.
- Môn thi, ngành thi.
3- Triển vọng của nghề dạy học và nơi làm việc:
- Số liệu các trường phổ thông, trung cấp chuyên nghiệp, dạy nghề tại địa phương và trên toàn quốc.
- Nâng cao: trình độ vi tính, ngoại ngữ
* Nêu tên một số trường sư phạm mà em biết?
* Tổng hợp và phân loại các trường sư phạm: hệ sp, hệ spkt.
* nêu cấu trúc bản mô tả nghề.
- Phát biểu sự hiểu biết của mình về hệ thống các trường sư phạm.
- Theo dõi GV.
- Tổng hợp và rút ra cấu trúc bản mô tả nghề.
Tổng kết đánh giá:
- Hoïc sinh phaùt bieåu veà nhöõng nhaän thöùc môùi qua baøi hoïc.
CAÁU TRUÙC BAÛN MOÂ TAÛ NGHEÀ
I- YÙ nghóa vaø taàm quan troïng cuûa ngheà daïy hoïc:
1- Sô löôïc lòch söû hình thaønh ngheà daïy hoïc:
2- YÙ nghóa kinh teá:
3- YÙ nghóa chính trò – xaõ hoäi.
II- Ñaëc ñieåm lao ñoäng vaø yeâu caàu cuûa ngheà day hoïc:
1- Ñoái töôïng lao ñoäng:
2- Noäi dung lao ñoäng:
3- Coâng cuï lao ñoäng:
4- Caùc yeâu caàu veà taâm sinh lyù:
5- Ñieàu kieän lao ñoäng vaø choáng chæ ñònh y hoïc:
III- Vaàn ñeà tuyeån sinh vaøo ngheà day hoïc:
1- Caùc cô sôû ñaøo taïo:
2- Ñieàu kieän tuyeån sinh:
3- Trieån voïng cuûa ngheà vaø nôi laøm vieäc
- GV toùm taét vaø nhaán maïnh nhöõng ñieåm chính cuûa baøi hoïc
File đính kèm:
- chu de 3.doc