I. Mục tiêu:
- Bước đầu biết lựa chọn hướng đi sau khi tốt nghiệp THCS
- Bước đầu có ý thức chọn nghề có cơ sở khoa học.
II. Chuẩn bị:
Tìm hiểu các tài liệu có liên quan như: Giúp bạn chọn nghề; Công tác hướng nghiệp trong trường phổ thông.
III. Nội dung bài giảng.
1, ổn định
Sĩ số: 9A1: ; 9A2: ; 9A3:
2, Kiểm tra:
3, Bài mới:
29 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 491 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Hướng nghiệp - Bản đẹp 2 cột, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng thuỷ, đường bộ.
- lĩnh vực sản xuấtgiầy, dép, quần áo may sẵn.
- Lĩnh vực công nghiệp hoá chất, vật liệu mới, vật liệu xây dựng.
c. Thị trường lao động dịch vụ.
- Lĩnh vực dịch vụ trong nghề lao động tự do như: sơn sửa móng tay, cắt tóc, sửa đường ống nước, vv.
- Dịch vụ chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ, kế hoạch hoá gia đình.
- Dịch vụ vui chơi giải trí, thưởng thức nghệ thuật.
Dịch vụ ngân hàng, bảo hiểm, truyền thông, bơu điện.
4. Một số thông tin về thị trường lao động khác
* Thị trường lao động công nghệ thông tin.
- Hiện nay đã có trên 2000 doanh nghiệp đăng ký kinh doanh, sản xuất phần mềm.
- Có 20 nhà máy lắp ráp máy vi tính có thương hiệu, công suất khoảng hơn 400.000 máy/ năm.
- Việc đào tạo giáo viên dạy tin học cũng tăng, nhà nước có chhủ trương dạy tin học cho học sinh từ bậc tiểu
học đến đại học.
Hiện nay nước ta đã có: 13 cơ sở đào tạo công nghệ thông tin sau đại học, 55 trường đại học có đào tạo cử nhân về công nghệ thông tin, 89 trường cao đẳng, 49 trường trung cấp có chương trình vè đào tạo công gnhệ thông tin.
* Thị trường xuất khẩu lao động.
Hiện nay mức xuất khẩu lao động hang năm của nước ta là 100.000 người/ năm thị trường là Đài Loan, nhật Bản, Hàn Quốc, Lào vv.
* Thị trường lao động trong ngành dầu khí.
4. Củng cố:
- Giáo viên nhắc lại cho học sinh về yêu cầu của thị trường lao động hiện nay, và giáo dục học sinh phải làm gì để đáp ứng được yêu cầu về thị trường lao động hiện nay.
- Cho học sinh nhắc lại thị trường lao động cơ bản hiện nay
Ngày soạn: 12/2/08
Ngày giảng:...............
Chủ đề 6
Tìm hiểu năng lực bản thân và
truyền thống nghề nghiệp của gia đình
I. Mục tiêu:
-Học sinh tự xác định điểm mạnh và điểm yếu của năng lực lao động học tập của bản thân và những điểm truyền thống nghề nghiệp của GĐ mà mình có thể kế thừa từ đó liên hệ với những yêu cầu của nghề mà mình yêu thích để quyết định lựa chọn
-Hiểu được thế nào là sự phù hưpj nghề nghiệp
-Bước đầu biết đánh giá được năng lực bản thân và phân tích được truyền thống nghề của GĐ
-Có được thái độ tự tin vào bản thân trong việc rèn luyện để đạt được sự phù hợp nghề định chọn (Có tính đến truyền thống NNGĐ )
II- Chuẩn bị :
GV nghiên cứu trước các trắc nghiệm để HS tự KT
HS tìm những VD về những con người có năng lực cao trong HĐLĐSX
III- Nội dung bài
1-ổn định tổ chức
Sĩ số : 9A1 9A2 9A3
2- Ktra
Nêu n VD về những con người có năng lực cao trong HĐLĐSX mà em biết?
3-Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Giáo viên cho học sinh hiểu khái niệm năng lực là gì?
Học sinh lấy ví dụ về những con người có năng lực cao trong lao động sản xuất?
- Lấy ví dụ về những người có tài năng ở địa phương và ở trong lớp em?
- Em hãy kể tên những thiên tài trong nước và thế giới?
- Giáo viên cho học sinh làm bài tập trắc nghiệm về tìm hiểu hứng thú môn học (phát phiếu học tập cho học sinh hoạt động nhóm).
- Giáo viên giảI thích cho học sinh thế nào là sự phù hợp nghề.
(Học sinh thảo luận nhóm bàn: làm thế nào để tạo ra sự phù hợp nghề?)
- Trong trường hợp nào thì nên chon nghề truyền thống gia đình?
ở nước ta có những nghề truyền thống nào? Kể tên những gia đình nổi tiếng có nghề truyền thống?
Củng cố bài hướng dẫn về nhà. Mỗi học sinh tìm đọc trên các sách báo những nghề truyền thống, liên hệ địa phương.
Tìm hiểu hệ thống giáo dục THCN và đào tạo nghề
1. Năng lực là gì ?
a. Năng lực là một tổ hợp những đặc điểm tâm lý và sinh lý cá nhân giúp cho con người thực hiện có kết quả một hoạt động nào đó
b.Người ta ai cũng có năng lực
c. Mỗi một người có nhiều năng lực khác nhau.
d. Năng lực không có sẵn trong mỗi người mà nó hình thành nhờ có sự học hỏi và tập luyện
e. Trên cơ sở có năng lực con người có thể trở thành người có tài năng. Tài năng là kết quả lao động kiên trì không mệt mỏi với một lý tưởng kiên định.
Những tài năng có một không hai trong nước cũng như trên thế giới gọi là những thiên tài.
2. Sự phù hợp nghề
3. Phương pháp tự xác định năng lực bản thân để hiểu được mức độ phù hợp nghề
Muôn chọn một nghề người ta phải tìm hiểu xem những yêu cầu cơ bản của nghề đó đối với sự phát triển tâm lý sinh lý, thể chất của con người.
4. Tự tạo ra sự phù hợp nghề
Yếu tố rất quan trọng để tạo nên sự phù hợp nghề là hứng thú
Học sinh cần học tập và rèn luyện bản thân để có được năng lực nghề nghiệp
5. Nghề truyền thống gia đình với việc chọn nghề
4. Đánh giá kết quả bài học.
+ Học sinh làm một bài tập trắc nghiệm tự đánh giá về hứng thú học tập của bản thân.
+ Muốn có nghề phù hợp phải đảm bảo các yếu tố nào?
5. Hướng dẫn về nhà.
+ Đọc trên báo để sưu tầm cho lớp một bài tập trắc nghiệm.
+Tìm hiểu thông tin tuyển sinh của các trường THCN ở địa phương.Ngày soạn:12-2-08
Ngày giảng:
Chủ đề 7
Hệ thống giáo dục trung học chuyên nghiệp và đào nghề của trung ương và địa phương
(Tuyển sinh trình độ THCS trở lên)
I Mục đích yêu cầu.
Học sinh biết một cách khái quát về các trườngTHCN và các trường dạy nghề trung ương và địa phương ở khu vực.
Biết cách tìm hiểu hệ thống giáo dụcTHCN và đào tạo nghề.
Có thái độ chủ động tìm hiểu thông tin hệ thống trườngTHCn và dạy nghề để sẵn sàng chọn ngề
II Chuẩn bị.
GV đọc thông tin , tìm hiểu một số trường dạy nghề đóng trên địa bàn tỉnh.
Sưu tầm hình ảnh của một số trường dạy nghề.
III Nội dung bài.
1. ổn định:
Sĩ số: 9A1: ; 9A2: ; 9A3:
2. Kiểm tra:
Em cho biết năng lực là gì? để có năng lực phù hợp nghề em cần phải làm gì?
3. Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Hệ thống đào tạo nghề của nước ta
GV cung cấp cho học sinh các thông tin về hệ thống đào tạo nhề ở nước ta
2. Một số thông tin về các trương trung học chuyên nghiệp
GV cung cấp cho h/s điều 28 khoản 1 luật giáo dục ghi; Trung học chuyên nghiệp được thực hiện từ 3 đến 4 năm học đối với người có bằng THCS, từ 1 dến 2 năm đối với người có băng THPT.
Điều 29 luật giáo dục có ghi: Mục tiêu giáo dục THCN nhằm đào tạo kỹ thuật viên, nhân viên nghiệp vụ có kỹ năng và nghiệp vụ ở trình độ trung cấp
+ Hệ thống các trường THCN được chia thành 2 khối:
- Các trương THCN trực thuộc trung ương
- Các trương THCN trực thuộc địa phương
GV cung cấp các thông tin về các trườngTHCN
? ở tỉnh Điện Biên có trường CHCN nảo chưa?
3.Số lượng học sinhTHCN giai đoạn 1998- 2004
Gv cung cấp cho học sinh nắm số liệu về số lượng H/S THCN giai đoạn 1998- 2004
? em có nhận xét gì về sự tăng trưởng số h/s hang năm?
Gv cung cấp tên các trường do trung ương quản lý và các bộ, ngành có trường trực thuộc và những chuyen ngàng đào tạo.
(SGV trang 74)
+ Theo kế hoạch của ngành GDĐT
4. Một số thông tin về các trường dạy nghề
GV cung cấp cho học sinh về điều 29 luật giáo dục: Đào tạo người lao động có kiến thức và kỹ naeng nghề nghiệp phổ thông, công nhân kỹ thuật, nhân viên nghiệp vụ.
Gv cung cấp cho H/S các trường dạy nghề ở nước ta hiện nay.
GV cung cấp cho h/s nắm số liệu học sinh học nghề giai đoạn 1998- 2004
? em so sánh các số liệu trong từng năm học và nhận xét về sự tăng trưởng đó?
Gv cung cấp cho học sinh các thông tin về dự án phát triển mở rộng phát triển dạy nghề cho học sinh tốt nghiệp phổ thông
GV chốt lại các thông tin hình thức đào tạo nghề và các trường THCN, các Trường dạy nghề ở nước ta và địa phương đã có.
Gv giáo dục cho H/S ý thức học tập rèn luyện để có cơ hội vào học các trường THCN hoặc trường dạy nghề.
1. Hệ thống đào tạo nghề của nước ta
- Hình thức chính quy tập trung: thời gian đào tạo 2 năm
- Hình thức ngắn hạn: Thơi gian đào tạo từ 3 tháng đến 1 năm.
- Hình thức bồi dưỡng nâng bậc thợ: Thời gian học không quá 6 tháng.
- Các trung tâm dạy nghề, các trung tâm kỹ thuật tổng hợp- hướng nghiệp, các lớp dạy nghề tư nhân đều có chức năng dạy nghề đơn giản đào tạo nghề ngắn hạn cho h/s
2. Một số thông tin về các trương trung học chuyên nghiệp
*đến cuối năm 2004 cả nước có: 286 trường THCN
- Có 405 cơ sở đào tạo trung học chuyên nghiệp.
* Hiện nay hầu hết các trường chuyên nghiệp đều tuyển sinh 2 hệ: THCN và dạy nghề, 97% số học sinh tuyển vào THCn đã tốt nghiệp THPT.
* Các trường này tập trung nhiều ở Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Đà Nẵng...
+ ở tỉnh Điện biên có trường Trung tâm kỹ thuật tổng hợp và một trường dạy nghề.
3.Số lượng học sinhTHCN giai đoạn 1998- 2004
Năm học: 1998- 1999: 216912 H/S
Năm học: 1999- 2000: 227992 H/S
Năm học: 2000 - 2001: 225323 H/S
Năm học: 2001 - 2002: 271175 H/S
Năm học: 2002 - 2003: 309807 H/S
Năm học: 2003 -2004: 360392 H/S
+ Đến năm 2005 số lượng H/s trong độ tuổi sẽ tuyển 10% vào trường THCN
+ Đến năm 2010 số lượng H/s trong độ tuổi sẽ tuyển 15% vào trường THCN
4. Một số thông tin về các trường dạy nghề
* Tính đến giữa năm 2004 nước ta có: 226 trường dạy nghề, trong đó có199 trường công lập, 27 trưpờng ngoài công lập
có165 trường đại học, cao đẳng và trung học chuyên nghiệp có dạy nghề
+ Có 320 trung tâm dạy nghề, 150 trung tâm dịch vụ việc làm, trên 300 trung tâm kỹ thuật tổng hợp- hướng nghiệp, 551 trung tâm giáo dục thường xuyên, trên 3000 trung tâm học tập cộng đồng làm nhiệm vụ chuyển giao tri thức khoa học và công nghệ sản xuất, phổ biến kỹ thuật chawn nuôi trồng trọt cho người học.
+ Chỉ tiêu tuyển sinh dạy nghề dài hạn năm học 2003- 2004 Là198000 h/s, hệ ngắn hạn; 947100H/S
* Dự án vay vốn ngân hàng phát triển châu á để đào tạo dài hạn 48 nghề phổ thông thuộc các lĩnh vực cơ khí, điện tử, xây dựng, trồng trọt, chăn nuôi, chế bién nông sản, chăn nuôi tin học , y tế, giao thông.
* Dự án dạy 14 nghề ngắn hạn do chính phủ thuỵ sỹ viện trợ cùng với chương trình dạy 27 ngề ngắn hạn tổ chức đào tạo lưu động
4. Củng cố:
Giáo viên chốt lại các thông tin cơ bản nói trong bài học
5. Dặn dò:
+ Về nhà tìm hiểu ý kiến của cha mẹ về hướng đi cho con sau khi tốt nghiêp THCS
+ Tìm hiểu các câu truyện về tấm gương vượt khó của học sinh mà em biết
+ Tìm hiểu và viết nội dung một số trường THCN theo yêu cầu sau:
- Tên trường
- Địa điểm của trường
- Điện thoại của trường
- Các nghề được đào tạo trong trường
- Đối tượng tuyển vào trường
- Khả năng xin việc sau khi tốt nghiệp.
File đính kèm:
- Giao an GDHN 9.doc