I. Mục tiêu: - Biết được bạn bè cần chia sẻ với nhau khi có chuyện vui, buồn.
- Nêu được một vài việc làm cụ thể chia sẻ vui buồn cùng bạn.
- Biết chia sẻ vui buồn cùng bạn trong cuộc sống hằng ngày.
*GDKNS: Giúp HS biết lắng nghe ý kiến của bạn
Biết thể sự cảm thông chia sẻ khi bạn vui buồn
*HS K-G: Hiểu được ý nghĩa của việc chia sẻ vui buồn cùng bạn
11 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1198 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Học kì 1 Lớp 3 Tuần 9 Năm 2013-2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ường cho em bé chọn trước.
- Hùng không cho em mượn ô tô.
- Hùng cho em mượn ô tô và để mặc em chơi.
- Hùng cho em mượn và hướng dẫn cách chơi, cách giữ gìn đồ chơi khỏi hỏng.
- HS nêu nội dung ý 3 của tranh 1và 2
- HS tự liên hệ bản thân.
- Cần phải yêu quý anh chị em trong gia đình.
- Biết lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ.
Thứ ngày tháng năm 201
Đạo đức -Lớp2 Tuần 9 CHĂM CHỈ HỌC TẬP (Tiết 1)
I. Mục tiêu: -HS hiểu như thế nào là chăm chỉ học tập
-Chăm chỉ học tập mang lại lợi ích gì
-HS thực hiện được giờ giấc học bài,làm bài,đảm bảo thời gian tự học
-HS có thái độ tự giác học tập
*GDKNS:HS biết quản lý thời gian học tập của bản thân
II. Đồ dùng dạy học: - VBTĐĐ
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
1. Bài cũ:-Vì sao cần phải chăm làm việc nhà ?
2 Bài mới:
* Hoạt động 1: Xử lí tình huống
Mục Tiêu : Hs hiểu được biểu hiện cụ thể của việc chăm chỉ học tập.
-GV nêu tình huống:Bạn Hà đang học bài thì bạn đến rủ đi chơi.Bạn hà phải làm gì khi đó?
-GVKết luận : Khi đang học, đang làm bài các em cần cố gắng hoàn thành công việc như thế mới là chăm chỉ học tập.
*Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm
Mục tiêu : Hs biết một số biểu hiện và lợi ích của việc chăm chỉ học tập.
-GV phát phiếu bài tập.
*Yêu cầu HS nêu ích lợi của chăm chỉ học tập
-GV kết luận :- Ý a,b,d,đ là biểu hiện của việc chăm chỉ học tập
-Chăm chỉ học tập có ích lợi : SGV
*Hoạt động 3 : Liên hệ thực tế.
Mục tiêu : Hs tự đánh giá bản thân về việc tự chăm chỉ học tập.
-GV yêu cầu hs tự liên hệ bản thân và kể từng việc cụ thể.-Nhận xét, khen ngợi.
3.Củng cố :- Vì sao cần chăm chỉ học tập
-Khen ngợi 1 số em chăm chỉ học tập, nhắc nhở 1 số em chưa chăm học
Chuẩn bị bài sau-Tiết 2 bài “Chăm chỉ học tập”
Hoạt động của HS
Thảo luận theo nhóm.
Trình bày trước lớp
Thảo luận theo nhóm.
-Trình bày trước lớp.
-Hs kể cá nhân.
-Trình bày trước lớp.
THỦ CÔNG
Xé, dán hình cây đơn giản
(tiết 2)
----oOo----
I. MỤC TIÊU:
Học sinh:
- Biết cách xé, dán hình cây đơn giản.
- Xé, dán được hình tán lá cây, thân cây. Đường xé có thể bị răng cưa. Hình dán tương đối phẳng, cân đối.
- Yêu thích môn học, tích cực học tập và vận dụng tốt kiến thức đã học vào bài thực hành.
* Với học sinh khéo tay:
- Xé, dán được hình cây đơn giản. Đường xé ít răng cưa. Hình dáng cân đối, phẳng.
- Có thể xé được thêm hình cây đơn giản có hình dạng, kích thước, kích thước, màu sắc khác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- GV: Bài mẫu về xé, dán hình cây đơn giản
Giấy thủ công các màu, hồ dán, giấy nền, khăn lau tay
- HS: Giấy thủ công các màu, bút chì, hồ dán, giấy nền, khăn lau tay, vở thủ công
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh.
- GV nhận xét chung.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi tựa
b) Tìm hiểu bài:
* Hướng dẫn dán hình:
- GV làm thao tác bôi hồ và lần lượt dán gép hình thân cây, tán lá.
+ Dán phần thân ngắn với tán lá tròn (Hình 6a).
+ Dán phần thân dài với tán lá dài (Hình 6b).
- Sau đó cho HS quan sát hình 2 cây đã dán xong (Hình 6).
* Thực hành:
- Yêu cầu HS tiến hành xé và dán hình cây. GV quan sát lớp và giúp đỡ HS còn lúng túng.
- Thu bài nhận xét.
- Cuối giờ yêu cầu HS thu dọn giấy thừa.
4. Củng cố và dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về nhà xem lại bài. Chuẩn bị bài cho tiết học tiếp theo.
- HS để đồ dùng học tập lên trên bàn.
- Cả lớp lắng nghe.
Xé, dán hình cây đơn giản (tiết 2)
- HS theo dõi và ghi nhớ các thao tác bôi hồ và lần lượt dán gép hình thân cây, tán lá do giáo viên thực hiện.
a b
Hình 6
- Cả lớp tiến hành xé dán theo yêu cầu và hướng dẫn của giáo viên.
- HS cả lớp nộp sản phẩm cho GV.
- Cả lớp thực hiện theo yêu cầu.
- Cả lớp theo dõi và thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
______________________________
TUẦN :9
TIẾT :9 GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY CÓ MUI (tiết 1).
I/ MỤC TIÊU :
Biết cách thuyền phẳng đáy có mui.
Gấp được thuyền phẳng đáy có mui.Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng .
* Với HS khéo tay: Gấp được thuyền phẳng đáy có mui .Hai mui đều cân đối. Các nếp gấp phẳng,thẳng . II/ CHUẨN BỊ :
.GV : Quy trình gấp thuyền phẳng đáy có mui, mẫu gấp. - HS : Giấy thủ công, vở.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
4’
1. Kiểm tra : việc chuẩn bị của HS qua trò chơi “ Hãy làm theo tôi “
- HS lần lượt giơ các dụng cụ theo yêu cầu.
1’
2. Bài mới :
a)Giới thiệu: Gấp thuyền phẳng đáy có mui.
32’
b)Hướng dẫn các hoạt động
Hoạt động 1 :
- Hướng dẫn HS quan sát vật mẫu và nhận xét.
+ Thuyền có những bộ phận nào? (đáy thuyền, mạn thuyền, 2 mũi thuyền nhọn và có mui).
+ Cho HS so sánh giữa thuyền phẳng đáy có mui và không mui.
+ Giữa 2 thuyền có điểm nào giống nhau (đáy thuyền phẳng hình dáng thân thuyền, các nếp gấp).
+ Có điểm nào khác nhau ? (1 loại không mui và 1 loại có 2 mui ở 2 đầu).
- Hướng dẫn HS mở thuyền mẫu ra.
- HS quan sát và trả lời câu hỏi.
- HS trả lời
- HS trả lời
- 1 HS lên mở thuyền và nhận xét.
Hoạt động 2 :
- Hướng dẫn lần 1 vừa gấp vừa nêu qui trình.
- HS chú ý xem GV gấp.
Hoạt động 3 :
-Hướng dẫn mẫu lần 2 kết hợp với qui trình đặt câu hỏi.
- Dựa vào quy trình HS thực hành gấp thuyền phẳng đáy có mui.
Bước 1 : Gấp tạo mui thuyền.
- Đặt ngang tờ giấy màu HCN lên bàn, mặt kẻ ô ở trên. Gấp hai đầu tờ giấy vào khoảng 2 – 3 ô như H1 sẽ được H2, miết dọc theo 2 đường mới gấp cho phẳng.
- Các bước gấp tiếp theo tương tự như các bước gấp thuyền PĐKM.
- HS trả lời.
Hình 1 Hình 2
Bước 2 : Gấp các nếp gấp cách đều.
- Gấp đôi tờ giấy theo đường dấu gấp H2 đượcH3
- Gấp đôi mặt trước của H3 được H4.
- Lật H4 ra mặt sau, gấp đôi như mặt trước được H5.
Hình 3
Hình 4 Hình 5
Bước 3 : Gấp tạo thân và mũi thuyền.
- Gấp theo đường dấu gấp của H5 sao cho cạnh ngắn trùng với cạnh dài được H6. Tương tự, gấp theo đường dấu gấp H6 được H7.
- Lật H7 ra mặt sau, gấp hai lần giống như H5, H6 được H8.
- Gấp theo đường dấu gấp của H8 được H9.
Hình 6 Hình 7
Hình 8 Hình 9
-Lật H9 ra mặt sau, gấp giống như mặt trước được H10.
Hình 10
Bước 4 : Tạo thuyền phẳng đáy có mui.
- Lách hai ngón tay cái vào trong hai mép giấy, các ngón còn lại cầm ở hai bên phía ngoài, lộn các nếp gấp vào trong lòng thuyền được thuyền giống như H11.
- Dùng ngón trỏ nâng phần giấy gấp ở hai đầu thuyền lên các em sẽ được thuyền PĐCM
Hướng dẫn hai lần : Lần một : chậm, lần hai : nhanh.
Nhắc nhở : mỗi bước gấp cần miết mạnh đường mới gấp cho phẳng.
- Cho HS thực hành gấp theo nhóm.
Đánh giá kết quả.
- Chọn sản phẩm đẹp, tuyên dương trước lớp.
Hình 11
-HS trả lời.
- HS thực hành gấp theo nhóm, cá nhân.
- HS trang trí, trưng bày sản phẩm.
- Đại diện các nhóm trình bày sản phẩm
3’
3.Củng cố : Nhận xét tiết học.
Tuần 9
Tự nhiên Xã hội : Ôn tập : CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE (T1)
I. MỤC TIÊU : - Khắc sâu kiến thức đã học về cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh,cấu tạo ngoài, chức năng, giữ vệ sinh.
-Biết không dùng các chất độc hại đối với sức khỏe như thuốc lá, rượu, ma túy.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
- Các hình trong SGK/36. -Ô chữ phóng to.-Phiếu ghi câu hỏi ôn tập.-Giấy, bút vẽ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
2. Kiểm tra : - Nêu vai trò giấc ngủ đối với sức khỏe.
- Kiểm tra lập thời gian biểu của học sinh.
3. Bài mới :
THẦY
TRÒ
HĐ : Thi tìm hiểu con người và sức khỏe
a. Mục tiêu : ôn tập kiến thức các bài đã học.
* Bước 1 : Hoạt động nhóm
- Giáo viên chia lớp thành 4 đội chơi.- --GV phổ biến luật và nội dung thi.
- Mỗi đội cử 4-5 học sinh chơi, mỗi vòng các đội có thể thay người.
- Vòng 1 : Thử tài kiến thức (nội dung phiếu theo SHD/83)
- Học sinh lên bốc thăm phiếu hỏi về một trong 4 cơ quan được học.
- Thảo luận - Trả lời.
+ Mỗi câu đúng ghi 5đ. Sai không ghi điểm.
- Vòng 2 : Giải ô chữ (nội dung câu hỏi và ô chữ theo SHD/84)
+ Mỗi hàng ngang được 5 điểm. Nếu không trả lời được, đội khác có quyền trả lời.
- Các đội chọn hàng ngang để giải đáp.
Đội nào giải được ô hàng dọc, vỗ tay
+ GV ghi 30 điểm cho đội giải hàng dọc.
- Vòng 3 : Năng khiếu - Vẽ tranh Chủ đề
+ Không hút thuốc lá, rượu bia
+ Không sử dụng ma túy.
- Mỗi đội cử đại diện bốc thăm.
+ Giữ vệ sinh môi trường. ….
- Học sinh vẽ, lên trình bày.
- Đội thắng ghi 10 điểm.
* Bước 2 :
- Giáo viên tổ chức cho học sinh cả lớp chơi thi tìm hiểu và giải ô chữ.
- Học sinh chơi
- Nhóm khác cổ vũ, nhận xét
4. Củng cố, dặn dò :
- Về xem lại các bài đã học, tiết sau kiểm tra.
Tự nhiên Xã hội : Ôn tập : CON NGƯỜI - SỨC KHỎE
I. MỤC TIÊU :
- Khắc sâu kiến thức đã học về cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh,cấu tạo ngoài, chức năng, giữ vệ sinh.
- Biết không dùng các chất độc hại đối với sức khỏe như thuốc lá, rượu, ma túy.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : Các phiếu bốc thăm ghi câu hỏi.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
2. Bài mới :
THẦY
TRÒ
a. Hoạt động 1 : Giáo viên kiểm tra bằng hình thức bốc thăm câu hỏi
- Học sinh bốc thăm trả lời.
- Em đã được học mấy cơ quan trong cơ thể ?
- 4 cơ quan : hô hấp, TH, BTNT, TK.
* GV sử dụng sơ đồ cơ quan hô hấp :
+Chỉ vị trí các bộ phận của CQHH ?
- 1 học sinh lên chỉ.
+ Nêu chức năng của cơ quan hô hấp ?
- Học sinh trả lời.
- Để bảo vệ cơ quan hô hấp ta nên làm gì và không nên làm gì ?
- Học sinh trả lời.
* Cơ quan tuần hoàn
- Học sinh bốc thăm trả lời
* Cơ quan bài tiết nước tiểu
- Học sinh khác nhận xét bổ sung
* Cơ quan thần kinh
- Giáo viên tiến hành đặt câu hỏi vào phiếu để HS trả lời tương tự phần cơ quan hô hấp
- GV nhận xét, đánh giá từng học sinh trả lời.
b. Hoạt động 2 :
- HS thực hiện vòng 3 theo yêu cầu tiết 1.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh vẽ tranh cổ động theo chủ đề.
- Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm vẽ theo một đề tài.
+ Không hút thuốc lá, rượu bia
+ Giữ vệ sinh môi trường.
+ Không sử dụng ma túy.
- Trưng bày sản phẩm.
+ Ăn uống, vui cơi, nghỉ ngơi hợp lý.
- Học sinh nhận xét.
3. Củng cố :
- Tổ chức cho học sinh hát những bài hát về chủ đề trên "Đâu phải là hương thơm"...
File đính kèm:
- hjfkaflwjpoffđfudfjfjdjfiuwêaiohfsdlklads (3).doc