III.CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC.:
- Phương pháp trò chơi .
- Thảo luận .- Hỏi đáp
- Chia nhóm .
- Trình bày một phút .
IV. PHƯƠNG TIỆN:
- Thư gởi học sinh nhân ngày khai giảng đầu tiên của nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà
- Thư gởi nghành giáo dục ngày 16/10/1968 của Bác Hồ.
- Những bài hát bài thơ về mái trường
- Câu hỏi gợi ý và đáp án
- Các quyền trẻ em đựơc Bác Hồ quan tâm trong nội dung thư của Bác
- Các điều 13,28,29,31 trong Công ước quyền trẻ em
V. TIẾN TRÌNH
1. Khám phá ( 5 phút)
- Lớp hát bài “Tia nắng hạt mưa”
- Người điều khiển giới thiệu hoạt động, giới thiệu đại biểu (nếu có)
- Giới thiệu ban giám khảo
2. Kết nối
a/Bắt thăm – hỏi đáp ( 25 phút)
- Người điều khiển chương trình nêu thể lệ chơi: Ngoài đội chơi học sinh khác đều là cổ động viên. Các cổ động viên sẽ lên bắt thăm hoặc đặt câu hỏi cho đội chơi. Câu hỏi thuộc lĩnh vực nào thì nhóm khoa học thuộc lĩnh vực đó giải đáp, thời gian suy nghĩ là 10 giây, hết 10 giây, nhóm đó không giải đáp thì nhóm khác có tín hiệu xin giải đáp. Sau đó người điều khiển chương trình mời BGK nhận xét, đưa đáp án và chấm điểm. Người điều khiển ghi điểm lên bảng vào cột tương ứng
4 trang |
Chia sẻ: thuongdt2498 | Lượt xem: 634 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp Khối 9 - Chủ điểm tháng 10: Chăm ngoan học giỏi - Lê Thanh Hoa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 11
Chủ điểm tháng 10 : CHĂM NGOAN HỌC GIỎI
HOẠT ĐỘNG :
I. MỤC TIÊU:
Giúp học sinh:
- Nâng cao quyền được phát triển khả năng về trí tuệ, vận dụng tri thức đã học để giải thích một số hiện tượng khoa học xảy ra trong tự nhiên, trong xã hội, trong đời sống.
- Nắm vững các chỉ tiêu thi đua học tốt của lớp và xác định chỉ tiêu phấn đấu của cá nhân trong năm học .
- Từ đó càng yêu thích các môn học, hăng say học tập, có thái độ học tập đúng đắn..
- Ủng hộ các biện pháp thi đua học tập tốt của lớp, có động cơ học tập đúng đắn để vươn lên .
- Rèn luyện các kỹ năng tham gia vào hoạt động, vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn..
Rèn luyện phương pháp học tập tích cực , đoàn kết giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
II.CÁC KĨ NĂNG SỐNG VÀ NỘI DUNG TÍCH HỢP
- Kĩ năng tự nhận thức về bản thân, tự tin tham gia hoạt động .
- Kĩ năng nêu vấn đề và giải quyết vấn đề về các kiến thức khoa học lựa chọn cho hoạt động
- Kĩ năng xác định tìm kiếm các lựa chọn về các tri thức khoa học phù hợp .
- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm về vai trò nhà khoa học trẻ.
Kĩ năng tự tin khi giao ước thi đua giữa các tổ.
- Kĩ năng lắng nghe phản hồi tích cực của bản giao ước thi đua.
- Kĩ năng trình bày ý tưởng về các chỉ tiêu thi đua .
- Kĩ năng đạt mục tiêu , lập kế hoạch thực hiện các chỉ tiêu thi đua học tập tốt .
Nội dung tích hợp “ Công ước LHQ Về Quyền Trẻ Em”
. III.CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC.:
- Phương pháp trò chơi .
- Thảo luận .- Hỏi đáp
- Chia nhóm .
- Trình bày một phút .
IV. PHƯƠNG TIỆN:
- Thư gởi học sinh nhân ngày khai giảng đầu tiên của nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà
- Thư gởi nghành giáo dục ngày 16/10/1968 của Bác Hồ.
- Những bài hát bài thơ về mái trường
- Câu hỏi gợi ý và đáp án
- Các quyền trẻ em đựơc Bác Hồ quan tâm trong nội dung thư của Bác
- Các điều 13,28,29,31 trong Công ước quyền trẻ em
V. TIẾN TRÌNH
1. Khám phá ( 5 phút)
- Lớp hát bài “Tia nắng hạt mưa”
- Người điều khiển giới thiệu hoạt động, giới thiệu đại biểu (nếu có)
- Giới thiệu ban giám khảo
2. Kết nối
a/Bắt thăm – hỏi đáp ( 25 phút)
Người điều khiển chương trình nêu thể lệ chơi: Ngoài đội chơi học sinh khác đều là cổ động viên. Các cổ động viên sẽ lên bắt thăm hoặc đặt câu hỏi cho đội chơi. Câu hỏi thuộc lĩnh vực nào thì nhóm khoa học thuộc lĩnh vực đó giải đáp, thời gian suy nghĩ là 10 giây, hết 10 giây, nhóm đó không giải đáp thì nhóm khác có tín hiệu xin giải đáp. Sau đó người điều khiển chương trình mời BGK nhận xét, đưa đáp án và chấm điểm. Người điều khiển ghi điểm lên bảng vào cột tương ứng
Câu hỏi gợi ý
C1: ? Hàng ngày ta vẫn nhìn thấy kiến bò khắp nơi. Hễ gặp nhau là kiến lại chụm đầu vào nhau rồi mới đi tiếp. Bạn hãy giải thích vì sao ?
C2: Số "0" sao lại gọi là số chẵn ?
C3: Tại sao thuyền lại nổi được ?
C4: Tại sao thiếu nước thực vật sẽ khô héo, chết ?
C5: Toán học p.triển sớm nhất trên thế giới là ở nước nào?
C6: Tại sao kim loại Nari có thể cháy trong nước ?
C7: Vì sao khi sờ tay vào kim loại ta thấy lạnh ?
C8: Vì sao 1 cái kim có thể nổi trên mặt nước?
Cuộc chơi bắt đầu: Người điều khiển chương trình yêu cầu các cổ động viên lên bắt thăm hoặc đặt câu hỏi
Cổ động viên lên bắt thăm đọc to câu hỏi. Người điều khiển chương trình yêu cầu nhóm “các nhà khoa học trẻ” có liên quan suy nghĩ trả lời
Cổ động viên có thể không bắt thăm mà nêu câu hỏi hoặc hiện tượng cần giải đáp cho “Các nhà khoa học trẻ
BGK nhận xét, cho điểm sau mỗi câu trả lời, giải đáp của nhóm “Các nhà khoa học trẻ” trên
BGK nêu câu hỏi phụ để xếp hạng cho các đội “ Hãy nêu ý nghĩa của điều 29, khoản 1 trong công ước Liên hợp quốc về Quyền trẻ em”
b/ Văn nghệ- trò chơi (10 phút)
Người điều khiển văn nghệ giới thiệu lần lượt các tiết mục văn nghệ đã phân công chuẩn bị, xen kẽ trong hoạt động.
Chơi trò chơi
3.Thực hành luyện tập :
- Hs tự đánh giá
- GV nhận xét tinh thần thái độ tham gia hoạt động của học sinh
? Em hãy nêu tên của tiết hoạt động này, em có thích hoạt động này không?
Vì sao?
- Yêu càu trình báy một phút
- Cho vài bạn trình bày .
4. Vận dụng :
- GV giao nhiệm vụ cho HS căn cứ vào bản đăng kí thi đua hãy xây dựng cho mình kế hoạch hành động cụ thể .
- Muốn trở thành nhà khoa học cần có ý thức rèn luyện bản thân như thế nào ?
VI. Tư liệu :
- Công ước – Quyền trẻ em (điều 28, 29 / CU-QTE)
Bản đăng kí thi đua cá nhân
Bản đăng kí thi đua tổ , lớp .
Kiến thức về một số môn học : Toán, lí, hóa, sinh.
Một số hiện tượng khoa học xảy ra trong tự nhiên
Đánh giá hoạt động :
Tốt : ; Khá : ; TB :
VII. RÚT KINH NGHIỆM :
.......................................................................
File đính kèm:
- HDNG T10 EM LA NHA KHOA HOC.doc