Giáo án hoạt động ngoài giờ lên lớp - Học kì II

Câu 1 : Trước khi lũ về để có những thông tin cụ thể chúng ta cần phải làm gì ?

 Trả lời : Xem đài truyền hình, đài truyền thanh, tờ rơi, thường xuyên theo dõi dự báo thời tiết và chia sẽ thông tin với mọi người.

Câu 2 : Chúng ta cần phải chuẩn bị gì trước khi lũ về ?

 Trả lời : Chuẩn bị chằng chống nhà cửa trước lũ, gia cố đê bao ngăn lũ,

 + Dời những vật có giá trị đến nơi cao hơn trong nhà, biết được vị trí bệnh viện, trạm xá gần nhất và cách đến đó.

 + Dự trữ củi, thực phẩm cỏ khô cho động vật, dựng chuồng riêng bảo vệ gia súc, vật nuôi và gia cầm, xây cầu riêng cho gia đình nối từ đường vào nhà, dự trữ thuốc men và dụng cụ cần thiết, chuẩn bị xuồng ghe và các phương tiện khác sẵn sàng cho việc di dời.

Câu 3 : Trong suốt thời gian sống chung với lũ chúng ta cần phải làm gì ?

 Trả lời : Dự trũ nước ( Nước uống đun sôi ) kê nhà cao ráo, có hàng rào xung quanh nhà tránh tình trạng trẻ em rơi xuống nước.

 + Không nên cho trẻ em chơi dưới nước trong mùa lũ.

 + Đề phòng hiểm họa trong màu lũ ( Rắn, rít, bọ kẹp )

 + Đến cơ sở y tế khi có dấu hiệu bệnh.

 

doc6 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 966 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án hoạt động ngoài giờ lên lớp - Học kì II, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
o . Câu 18 : Không nên đi tắm trong mùa lũ ở những nơi nào mà em cho là nguy hiểm nhất ? -> Đáp án : Nơi có nước chảy xiết và khu vực sạt lở nguy hiểm . Câu 19 : Để bảo vệ các em nhỏ khỏi chết đuối trong mùa lũ thì người lớn cần phải làm gì ? -> Đáp án : Phải có người trông coi hoặc gửi các em đến nhà giữ trẻ . Câu 20 : Khi phát hiện ra đoạn đê sắp vỡ trong mùa nước lũ. Em sẽ có những biện pháp gì để khắc phục ? Đáp án : Làm biển báo nguy hiểm (cành cây, hoặc treo bao ), báo ngay cho mọi người xung quanh và chính quyền địa phương, tham gia tu bổ CÂU HỎI HÁI HOA DÂN CHỦ Câu 1 : Thế nào gọi là sốt ? Trả lời : khi nhiệt độ trong người cao hơn 370C. Phải theo dõi nhiệt độ thường xuyên khi trẻ bị bệnh. Câu 2 : Khi đi đò đến trường trong mùa nước lũ. Em chọn đồng phục như thế nào gọi là an toàn (ngoài đồng phục quy định). Đáp án : Nên chọn đồng phục nhẹ, gọn gàng đồng thời phải trang bị thêm phao cứu trợ. Câu 3 . Ở nước ta, mùa lũ phân bố như thế nào ? Mùa lũ trên các sơng Bắc Bộ đến Nam Trung Bộ cĩ xu hướng xuất hiện muộn dần từ Bắc vào Nam -         Bắc Bộ: từ tháng 6 đến tháng 10; -         Bắc Trung Bộ (từ Thanh Hĩa đến Hà Tĩnh):  từ tháng 7 đến tháng 11; -         Trung và Nam Trung Bộ (từ Quảng Bình đến Ninh Thuận): từ tháng 9 đến tháng 12; -         Bình Thuận, Nam Bộ và Tây Nguyên: từ tháng 6 đến tháng 11.   Câu 4 : sốt có thể là bệnh không ? Trả lời : Sốt không phải là bệnh mà là phản ứng của cơ thể đối với các tác nhân gây bệnh Câu 5 : Theo em mùa nước lũ có những lợi ích gì và cho biết những tác hại của nó? Đáp án : Lợi ích : Mang theo các loại phù sa, tôm cá Tác hại : Phá hoại đường xá, đê điều, ô nhiểm môi trường, đe dọa tính mạng trẻ em nếu không được trông giữ cẩn thận. Câu 6 : Theo em đò đưa khách qua sông phải đảm bảo các yêu cầu gì để an toàn trong mùa lũ ? Đáp án : Chở khách đúng quy định, có phao và các phượng tiện cứu hộ đúng quy định, chạy với tốc độ vừa phải. Câu 7 : em hãy cho biết nguyên nhân gây sốt : Trả lời : Các nguyên nhân có thể là : Vi khuẩn, vi trùng khi bị bệnh cảm cúm. Các protein lạ vào cơ thể như khi chích ngừa. Các nguyên nhân khác như mọc răng, mất nước nặng như tiêu chảy. Câu 8: Khi đi xuồng, ghe hoặc các phương tiện khác trên sông vào mùa lũ, em cần phải trang bị những gì khi đi lại để đảm bảo an toàn ? Đáp án: Cần dùng trang phục gọn gàng. Mặc áo phao . Đi đò cần phải nghiêm túc, trật tự. Câu 9: Khi gặp người khác rơi xuống sông, hồ, hoặc những nơi có nước sâu thì em phải làm gì ? Đáp án: Kêu to báo hiệu cho mọi người biết để được giúp đỡ. Nếu còn nhỏ không thể tham gia cứu người thì có thể dùng dây, gậy, phaotiếp sức cho người sắp chết đuối. Câu 10 : Khi lũ về, em thường thấy xuất hiện những loại bệnh nào ? Đáp án: Bệnh tả, kiết lị, thương hàn và các bệnh về đường tiêu hoá khác Câu 11: Để đề phòng các bệnh dịch tả, kiết lị, dịch tả trong mùa lũ chúng ta cần phải làm gì ? Đáp án: Cần ăn chín, uống sôi, sử dụng nước sạch, giữ vệ sinh thật tốt Câu 12 : Như thế nào thì gọi là ăn sạch uống sạch / Trả lời : Thức ăn, thức uống phải được rửa sạch nấu chín. Thức ăn không được ôi thiu hoặc nghi ngời oii thiu hay không sạch. Thức ăn không được để rùi bu vào. Phải rửa sạch tay trước khi chế biến thức ăn hoặc trước khi ăên Câu 13: Vào mùa nước lũ, ở địa phương em người dân thường phát triển thêm nghề gì để cải thiện đời sống ? Đáp án: Nghề đánh bắt thuỷ sản( câu, lưới, chày, ) Câu 14: Khi nước lũ về sớm, ảnh hưởng lớn đến quá trình phát triển của ngành nào ở địa phương ( Nhơn Hội) em ? Đáp án: -Khi nước lũ về sớm ảnh hưởng lớn đến quá trình phát triển của ngành nông nghiệp. Câu 15 : Khi bé bị tiêu chảy chúng ta phải làm gì ?. Trả lời : Cho bé uống thật nhiều nước đặc biệt là nước ORS. Cho uống thường xuyên từng chút một. Cũng cho bé ăn uống bình thường như bú sữa mẹ, ăn trái cây và thức ăn. Câu 16 : Lũ là gì ? Trả lời : Là hiện tượng nước dâng cao trong thời gian ngắn. Câu 17 : Lũ ở đồng bằng khác lũ ở miền núi như thến nào ? Trả lời : + Ở đồng bằng : Là hiện tượng nước dâng cao binhd quân trong 1 ngày 30cm ( 3 tắc ) + Ở Miền núi : Bình quân 1 ngày, đêm có thển dâng cao từ 1m – 5 m. Câu 18 : Ở khu vực đồng bằng sông cửu long có hiện tượng lũ ống, lũ quét không vì sao ? Trả lời : Không ! Vì lũ ống, lũ quét chỉ xuất hiện ở khu vực miền núi. Câu 19 : Ở nước ta lũ xuất hiện vào mùa nào trong năm ? Trả lời : Mùa mưa. Câu 20 : Hàng năm vào mùa lũ gia đình em thường có sự chuẩn bị như thế nào để đối phó với lũ ? Trả lời : Kê cao nhà cửa, chuôngd trại vật nuôi, chuẩn bị ghe xuồng, câu lưới. Câu 21 : EM hãy nêu chủ trương đường lối đúng đắn của đảng và nhà nước ta trơng việc giúp người dân Đồng bằng sông cửu long sống chung với lũ? Trả lời : Xây dựng cụm tuyến dân cư ( Ngăn lũ, giúp người dân có chổ ở ổn định khi lũ về ) Trang bị cho người dân các phương tiện nhu : Xuồng, câu lưới để khai thác nguồn lơig thuy, hải sản CÂU HỎI XỬ LÝ TÌNH HUỐNG Câu 1 : Khi thấy có người té xuống nước các em cần phải làm gì ? Trả lời : Kêu cứu cứu có người té xuống nước, hoặc vừa chạy vừa kêu to để người lớn đến cứu. Câu 2 : Sau khi lũ rút em thường làm gì để phòng ngừa dịch tiêu chảy? TRẢ LỜI: Aên chín,uống sôi. Mặc quần áo sạch sẽ. Không vứt vật chết xuống sông. Vệ sinh sạch sẽ xung quanh nhà. Câu 3 : Em phải làm gì khi một nạn nhân chết đuối được vớt lên từ dịng sơng ? TL Nếu gặp trường hợp chết đuối, cần nhanh chĩng lấy những vật gây cản trở hơ hấp từ miệng nạn nhân và tiến hành hơ hấp nhân tạo ngay theo cách sau: - Nếu nước nơng khơng ngập đầu người cứu: Người cứu luồn một tay dưới lưng nạn nhân để nâng nạn nhân lên. Dùng tay kia đỡ đầu và bĩp mũi nạn nhân rồi tiến hành hơ hấp miệng - miệng. Khi đã cĩ thể đặt nạn nhân trên một mặt phẳng chắc chắn, hãy kiểm tra lại hơ hấp và nhịp tim của nạn nhân. Tiếp tục hồi sinh tim phổi hoặc hơ hấp nhân tạo nếu cần thiết. Đặt nạn nhân ở tư thế hồi phục ngay sau khi nạn nhân bắt đầu thở trở lại. Giữ ấm cho nạn nhân, tháo bỏ quần áo ướt rồi lau khơ và mặc quần áo khơ hoặc đắp chăn cho nạn nhân. Chuyển nạn nhân tới bệnh viện ngay. Câu 4 : Ở xóm em có một người bị chết đuối vừa mới tắt thở . Em phải làm gì để cứu người đó ? ĐÁP ÁN -> Câu hỏi tình huống : - Tìm cách cho người ấy ọc hết nước trong bụng ra . - Hô hấp nhân tạo bằng cách hà hơi thổi ngạc kết hợp ấn lồng ngực . Câu 5 : Khi thấy nạn nhân bị đuối nước ngay trước cổng trường. Em sử trí như thế nào ? Đáp án : Cần kêu cứu để tìm người trợ giúp, đưa nạn nhân lên bờ hoặc ra khỏi dòng nước. Không nhảy xuống cứu nạn nhân ở chỗ nước sâu nếu không biết bơi. Nhanh chống quan sát xung quanh tìm những vật có thể sử dụng cứu nạn nhân như cây sào, cuộn dây, cây chuối, Đẩy về phía nạn nhân để họ bám vào và giúp họ bớt sợ hãi. Khi đưa nạn nhân lên bờ : Cần làm thông thoáng đường thở, lấy dị vật, bèo rau, bùn đất, ra khỏi miệng và mũi nếu nhìn thấy. Kiểm tra hơi thở và mạch, nếu nạn nhân ngừng thở phải tiến hành hà hơi thỏi ngạt ngay. Nếu sờ không thấy mạch nạn nhân phải tiến hành xoa bóp tim ngoài lồng ngực ngay. Câu 6 : Nhà ở ven sông, cha mẹ đi vắng khi phải ở nhà một mình cơn lũ đến bất ngờ có khả năng gây sạt lỡ mạnh và gây nguy hiểm đến nơi ở của em, khi đó em phải làm gì ? Trả Lời : Nhanh chóng di chuyển trẻ em, người già (nếu có) ra khỏi nơi nguy hiểm. Ngắt cầu dao điện, di chuyển đồ dùng có giá trị ra khỏi nơi có khả năng tiếp xúc với lũ. Báo cho đội cứu hộ gần nhất hoặc những người xung quanh để được giúp đỡ Câu 7 : Trên đường đi học về, phương tiện đi của em là xuồng, nếu gặp 1 cơn giông lớn và sắp có mưa tp, tròng hợp đó em phải làm gì ? *** Sau biện pháp xử lý, em rút ra bài học gì cho bản thân khi đi bằng các phương tiện : Xuồng, ghe, phà . Trả lời : Tìm bờ kinh, hàng cây nào gần nhất để trú ẩn ( Phát tín hiệu ) Nếu không có người giúp thì cố gắng giữ chặt cây ( Nếu chưa được vào bờ ) đời dứt mua mới tiếp tục đi ) BÀI HỌC KINH NGHIỆM : Trang bị áo phao hoặc cal nhựa to để đảm bảo an toan khi mưa lũ . Câu 8: Khi đi học vào mùa lũ, phải đi đò từ nhà đến trường có nhiều chiếc đò. Có chiếc to, có phao cứu hộ an toàn; có chiếc đi không an toàn. Theo em nên đi chiếc nào ? Vì sao ? HD: Nên đi chiếc đò to, có phao cứu hộ an toàn. Vì nó bảo đảm an toàn về tính mạng và tài sản. Câu 9 : Ở địa phương em, khi đi đò phát hiện những chiếc đò không có phao cứu hộ an toàn thì em phải làm gì ? HD : -Tuyên truyền vận động chủ phương tiện trang bị phao cứu hộ an toàn. -Báo với chính quyền địa phương hoặc ban phòng chống lụt bão để kiểm tra các phương tiện đó.(Nếu không dám báo, thì gặp trực tiếp giáo viên chủ nhiệm để phản ánh kịp thời). Câu 10 : Vào mùa lũ, khi ra đồng đánh bắt cábằng xuồng nhỏ, theo em chúng ta cần phải làm gì để có thể đảm bảo an toàn hơn ?

File đính kèm:

  • docngoai khoa moi truong hoc ky 2.doc