I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Hiểu được ý nghĩa ngy 8 -3, cĩ sự tơn trọng v tính bình đẳng nam nữ trong đời sống x hội.
2. Kỹ năng: trình by văn nghệ theo đúng chủ đề.
3. Thái độ: Cĩ lịng biết ơn và kính trọng người bà , mẹ , cô giáo.
II. CÁC NỘI DUNG VÀ MỨC ĐỘ TÍCH HỢP TRONG HOẠT ĐỘNG:
1. Nội dung tích hợp:
Quyền trẻ em .
2. Kỹ năng sống được giáo dục:
Kỹ năng tự tin khi biểu diễn văn nghệ trước đm đông.
III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Điều 13, 28 Công ước Liên hợp Quốc về Quyền trẻ em và các câu hỏi sau:
Câu 1: Theo Công ước Liên hiệp quốc về Quyền trẻ em, em thấy mình có những quyền gì?
Câu 2: Là học sinh em thấy mình phải thực hiện tốt những nhiệm vụ gì?
- Một số tiết mục văn nghệ :
+ Bụi phấn
+ Mái trường mến yêu
+ Thầy cô cho em mùa xuân
5 trang |
Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1081 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp 7 - Trường THCS Nguyễn Đức Toàn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐIỂM THÁNG 3 “TIẾN BƯỚC LÊN ĐỒN”
Ngày soạn: 04/03/2014
Tuần dạy: 28
HOẠT ĐỘNG :
CHÚNG EM CA HÁT MỪNG MẸ , MỪNG CƠ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Hiểu được ý nghĩa ngày 8 -3, cĩ sự tơn trọng và tính bình đẳng nam nữ trong đời sống xã hội.
2. Kỹ năng: trình bày văn nghệ theo đúng chủ đề.
3. Thái độ: Cĩ lịng biết ơn và kính trọng người bà , mẹ , cơ giáo.
II. CÁC NỘI DUNG VÀ MỨC ĐỘ TÍCH HỢP TRONG HOẠT ĐỘNG:
1. Nội dung tích hợp:
Quyền trẻ em .
2. Kỹ năng sống được giáo dục:
Kỹ năng tự tin khi biểu diễn văn nghệ trước đám đơng.
III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Điều 13, 28 Công ước Liên hợp Quốc về Quyền trẻ em và các câu hỏi sau:
Câu 1: Theo Công ước Liên hiệp quốc về Quyền trẻ em, em thấy mình có những quyền gì?
Câu 2: Là học sinh em thấy mình phải thực hiện tốt những nhiệm vụ gì?
- Một số tiết mục văn nghệ :
+ Bụi phấn
+ Mái trường mến yêu
+ Thầy cô cho em mùa xuân
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Trang trí, phân chia nhóm theo sự thống nhất của lớp và giáo viên ở tiết học trước.
- Mỗi cá nhân chuẩn bị một tiết mục văn nghệ.
- Giấy Ao, viết lông, keo dán
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số (1phút)
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh ( tổ trưởng mỗi nhóm báo cáo) (2phút)
3. Tiến hành bài học:
Hoạt động mở đầu (2phút)
HOẠT ĐỘNG CỦA
NGƯỜI ĐIỀU KHIỂN
HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH
NỘI DUNG
NĐK: Bắt nhịp cho lớp cùng hát bài “Người thầy”
HS: Hát và vỗ tay theo nhịp
Hoạt động 1: Giao lưu văn nghệ (30 phút)
Phương pháp giảng dạy: trình bày
NĐK: Yêu cầu các thành viên trong lớp biểu diễn văn nghệ
NĐK: Lưu ý các bài hát phai đúng chủ đề
về thầy cô hay mái trường
NĐK: Yêu cầu các bạn đọc thơ hay kể chuyện nói lên tình cảm của mình đối với bà , mẹ và cô.
HS: Trình bày các tiết mục văn nghệ
HS : Đọc thơ hay kể chuyện.
(Học sinh tự ghi nhớ vào tập học).
Hoạt động 2: Quyền trẻ em (8 phút)
Phương pháp giảng dạy: Lắng nghe, thảo luận, biểu đạt sáng tạo
NĐK: Đọc các điều 13, 28 Công ước Liên hợp Quốc về Quyền trẻ em và các nhóm thảo luận 2 câu hỏi sau:
Câu 1: Theo Công ước Liên hiệp quốc về Quyền trẻ em, em thấy mình có những quyền gì?
Câu 2: Là học sinh em thấy mình phải thực hiện tốt những nhiệm vụ gì?
GV: Nhận xét và tiên bố kết thúc hoạt động
HS: Lắng nghe
HS: Đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận của mình lên bảng.
HS: Lắng nghe
(Học sinh tự ghi nhớ vào tập học).
V. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP:
1. Tổng kết (củng cố) (4 phút)
Em có suy nghĩ gì về hoạt động hôm nay? (trình bày ngắn gọn).
2. Hướng dẫn học tập (dặn dò) (1 phút)
- Sưu tầm các tư liệu cĩ liên quan về lịch sử ngày thành lập Đồn 26 / 3.
- Một số điều trong luật giao thơng đường bộ
Ngày soạn: 04/03/2014
Tuần dạy: 29
HOẠT ĐỘNG:
THI TÌM HIỂU VỀ ĐỒN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Nhận thức ý nghĩa ngày thành lập Đồn 26 -3 , những mĩc lịch sử lớn của Đồn và những gương sáng Đồn viên tiêu biểu.
2. Kỹ năng: Học tập và rèn luyện theo tinh thầ tiên phong của Đồn.
3. Thái độ: Tự hào và cĩ tinh thần yêu mến tổ chức của Đồn.
II. CÁC NỘI DUNG VÀ MỨC ĐỘ TÍCH HỢP TRONG HOẠT ĐỘNG:
1. Nội dung tích hợp:
Quyền trẻ em và phịng chống HIV/AIDS.
2. Kỹ năng sống được giáo dục:
- Kỹ năng trìm kiếm và sử lí thơng về tổ chức của Đồn.
- Trình bày suy nghỉ về truyền thống vẻ vang của Đồn.
III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Tư liệu về ngày thành lập đồn 26 / 3 / 1931 và một số câu hỏi hỏi đáp nhanh :
Câu 1 : Đồn được thành lập vào ngày tháng năm nào ?
Câu 2 : Từ ngày đầu thành lập Đồn cĩ tên gọi là gì ?
Câu 3 : Ngày nay Đàon cĩ tên gọi là gì ?
Câu 4 : Từ ngày thành lập đến nay đồn cĩ mấy lầ đổi tên ?
- Một số điều trong luật giao thơng đường bộ và các câu hỏi sau:
Là học sinh để phịng tránh các tệ nạn xã hội em thấy mình phải thực hiện tốt những nhiệm vụ gì ??
- Một số tiết mục văn nghệ :
+ Tiến lên địan viên
+ Hành khúc đội
+ Đội ca .
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Trang trí, phân chia nhóm theo sự thống nhất của lớp và giáo viên ở tiết học trước.
- Mỗi nhĩm chuẩn bị một tiết mục văn nghệ.
- Giấy Ao, viết lông, keo dán
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số (1phút)
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh ( tổ trưởng mỗi nhóm báo cáo) (2phút)
3. Tiến hành bài học:
HOẠT ĐỘNG CỦA
NGƯỜI ĐIỀU KHIỂN
HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH
NỘI DUNG
NĐK: Bắt nhịp cho lớp cùng hát bài “Tiến lên đồn viên ”
HS: Hát và vỗ tay theo nhịp
Hoạt động 1: Hỏi đáp nhanh (10 phút)
Phương pháp giảng dạy: Đàm thoại , vấn đáp.
- NĐK : Lần lượt nêu nội dung các câu hỏi và yêu cầu trả lời
- NĐK : Mời GV nhận xét và đánh giá sau mỗi câu trả lời của bạn mình.
- GV : Nhận xét , đánh giá và đề nghị lớp vỗ tay khi bạn mình trả lời đúng.
HS: Lắng nghe và trả lời
HS: Lắng nghe lời nhận xét của GV
Hoạt động 1: Thảo luận nhĩm (15 phút)
Phương pháp giảng dạy: Trình bày ý kiến , thảo luận nhóm.
NĐK : Nêu câu hỏi cho HS thảo luận nhĩm : Em hãy trình bày suy nghỉ của mình về ý nghĩa ngày thành lập Đồn.
NĐK: Cho Hs thảo luận chung cả lớp để đi đến kết quả thống nhất
NĐK : Yêu cầu lớp trưởng ghi nhận lại kết quả thảo luận
NĐK: Mời giáo viên nhận xét
GV: Nhận xét và tuyên dương những cá nhân có nhiều đóng góp trong quá trình chuẩn bị cho nhóm.
HS: Thảo luận nhóm
HS : Thảo luận chung cả lớp
HS : Ghi nhận kết quả thảo luận
HS: lắng nghe và tiếp thu.
(Học sinh tự ghi nhớ vào tập học).
Hoạt động 2: Tích hợp phịng chống HIV/AIDS và các tệ nạn xã hội. (10 phút)
Phương pháp giảng dạy: Thảo luận nhóm, lắng nghe.
NĐK: Đọc cho Hs nghe một số điều trong luật giao thơng đường bộ và các câu hỏi sau:
Là học sinh để phịng tránh các tệ nạn xã hội em thấy mình phải thực hiện tốt những nhiệm vụ gì ?
NĐK : Gọi HS báo kết thảo luận
NĐK: Yêu cầu lớp nhận xét
NĐK: Mời giáo viên nhận xét kết quả thảo luận của các nhóm.
GV: Nhận xét và chỉnh sửa lại nội dung mà học sinh vừa trình bày.
NĐK: Giới thiệu cho Hs nghe một số tệ nạn xã hội đang xân nhập vào học đường.
HS : Lắng nghe và thảo luận
HS: Đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận của mình lên bảng.
HS: Nhận xét và bổ sung những nội dung còn thiếu
HS: Lắng nghe
HS: Lắng nghe
(Học sinh tự ghi nhớ vào tập học).
V. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP:
1. Tổng kết (củng cố) (4 phút)
Qua hoạt động này, em học tập được những gì ?
2. Hướng dẫn học tập (dặn dò) (1 phút)
- Xem lại các kiến thức đã học trong học kì II
- Bốn tiết mục văn nghệ.
File đính kèm:
- HDNGLL THANG 03.doc