Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp 7 - Trường THCS Chie

 

I/ YÊU CẦU GIÁO DỤC:

1/ Kiến thức:

- Hiểu vai trò của đội ngũ cán bộ lớp trong quá trình học tập, rèn luyện của lớp.

2/ Kĩ năng:

- Biết lựa chọn những cán bộ có năng lực, nhiệt tình, trách nhiệm và biết tôn trọng, ủng hộ cán bộ lớp trong các hoạt động.

- KN trình bày suy nghĩ, ý tưởng về đội ngũ cán bộ lớp, về cách thức lựa chọn cán bộ lớp

- KN kiểm soát cảm xúc lựa chọn cán bộ lớp.

2/ Thái độ:

- Trung thực. Đặt lợi ích tập thể trên lợi ích cá nhân.

II/ NỘI DUNG, HÌNH THỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP HOẠT ĐỘNG:

-Nội dung: Bầu ban cán bộ lớp.

-Hình thức: Thảo luận, biểu quyết (bỏ phiếu).

-Phương pháp: Gv gợi ý, hs tiến hành hoạt động một cách sáng tạo với tinh thần trách nhiệm cao.

 

doc34 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 894 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp 7 - Trường THCS Chie, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n: Các gương sáng Đoàn viên Các câu hỏi thảo luận Bản kế hoạch rèn luyện của cá nhân, tổ 2/ Tổ chức: GVCN hướng dẫn HS tìm hiểu những tấm gương Đoàn viên tiêu biểu Chuẩn bị câu hỏi, cử người điều khiển, trang trí IV. Tiến hành hoạt động: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sỉ số 2. Hát tập thể: bài hát “ ” 3. Giới thiệu: Người dẫn chương trình 4. Tiến trình hoạt động: TG Hoạt động của cán bộ lớp HĐ của HS Phương pháp tổ chức Nội dung ghi bảng 5’ HOẠT ĐỘNG 1 - Tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu - Giới thiệu nội dung chương trình -Nhớ trình tự hoạt động. 30’ HOẠT ĐỘNG 2 Hướng dẫn các đội thảo luận + Bạn hãy nêu một gương sáng Đoàn viên mà bạn thấy cần noi theo? + Bạn học tập gì ở Đoàn viên đó? _ Các đội thảo luận 2 câu hỏi đầu, cử đại diện lên trình bày ý kiến ( Mỗi đội mang tên một Đoàn viên) Thảo luận. + Nêu kế hoạch rèn luyện của bạn như thế nào để trở thành Đoàn viên tốt, có ích cho nhà trường và xã hội? _ Mỗi cá nhân trình bày kế hoạch của mình _ Dẫn chương trình cho lần lượt các cá nhân ưu tú và các nhóm lên trình bảng xây dựng kế hoạch của mình _ Các thành viên ở các nhóm khác bổ sung, nhận xét _ Dẫn chương trình cho các đội lên biểu diễn các tiết mục văn nghệ đã chuẩn bị Văn nghệ 5’ Kết thúc hoạt động _ GVCN nhận xét tiết sinh hoạt : nội dung, ý thức Chuẩn bị cho hoạt động 1 tháng 4: Hội vui học tập. Ngày soạn :27/03/2011 Ngày hoạt động: 01/04/2011 Tháng : 4 Chủ điểm : HÒA BÌNH VÀ HỮU NGHỊ Tiết 15 Tên hoạt động : DI SẢN, DI TÍCH LỊCH SỬ VỚI THIẾU NHI I. Yêu cầu giáo dục : Giúp học sinh : 1/ Kiến thức: -Hiểu biết về di sản, di tích lịch sử của địa phương, của đất nước -Xác định trách nhiệm của người HS trong việc bảo về các di sản, di tích lịch sử đó 2/ Kĩ năng: - KN tìm kiếm và xử lí thông tin về các di sản, di tích lịch sử có tại quê hương mình, hoặc ở các vùng miền của đất nước. - KN trình bày suy nghĩ/ ý tưởng của bản thân trong việc tìm ra những biện pháp nhằm bảo vệ, giữ gìn môi trường quanh khu di sản và di tích lịch sử. - KN xác định/ tìm kiếm các lựa chọn để đưa ra những quyết định cùng nhau góp phần làm đẹp khu di sản và di tích lịch sử.. 3/ Thái độ: -Biết tôn trọng, có thái độ tích cực trong việc góp phần bảo vệ các di sản, di tích lịch sử II. Nội dung và hình thức và phương pháp hoạt động: 1/ Nội dung: Hiểu thế nào là di sản, di tích lịch sử Hiểu được tại sao lại phải bảo vệ và phát huy các di sản, di tích lịch sử đó Biết làm thế nào để góp phần bảo vệ di sản, di tích lịch sử 2/ Hình thức hoạt động: Thi chọn hình ảnh và trả lời về tên các di sản, di tích lịch sử Thi trình bày kết quả sưu tầm các tài liệu và tranh ảnh về di sản, di tích lịch sử Văn nghệ 3/ Phương pháp : Động não.- Thảo luận . - Hỏi và trả lời. - Viết tích cực. - Biểu đạt sáng tạo III. Chuẩn bị hoạt động của GV và HS: 1/ Phương tiện: Tranh ảnh, tư liệu về di sản, di tích lịch sử và một số câu hỏi 2/ Tổ chức: Hướng dẫn HS sưu tầm tư liệu, tranh ảnh về di sản, di tích lịch sử rồi dán lên mặt sau của tờ lịch , phối hợp, tham khảo GV dạy lịch sử, địa lý IV. Tiến hành hoạt động: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sỉ số 2. Hát tập thể: bài hát “ ” 3. Giới thiệu: Người dẫn chương trình 4. Tiến trình hoạt động: TG Hoạt động của cán bộ lớp HĐ của HS Phương pháp tổ chức Nội dung ghi bảng 5’ HOẠT ĐỘNG 1 - Tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu Giới thiệu nội dung chương trình Chủ đề hoạt động Di sản, di tích lịch sử với thiếu nhi 20’ HOẠT ĐỘNG 2 Nhìn tranh ảnh, nêu tên di sản, di tích lịch sử _ Mỗi đội chọn hình ảnh theo số thứ tự đã đánh dấu và nêu tên di sản, di tích lịch sử thông qua các bức ảnh _ BGK nhận xét, cho điểm _ Các đội tự giới thiệu về đội mình _ Chọn hình ảnh, thảo luận trong 1 phút và trả lời _ Thảo luận: Hỏi và trả lời. ( Mỗi ảnh đúng được 10 điểm) + Thế nào là di sản, di tích lịch sử ? 1 2 3 4 5 6 7 8 + Vì sao phải bảo vệ các di sản văn hóa? Hình ảnh Di sản, di tích lịch sử Địa điêm Điện Thái Hòa Huế Chùa Long Sơn Nha Trang Khẩu đại pháo thời Nguyễn Huế Chùa Thiên Mụ Huế Ngai vàng vua Nguyễn Huế Cây đa Tân Trào Cao Bằng Hầm tướng Đề Cát Điện Biên Phủ Lăng Khải Định Huế Động não. 15’ HOẠT ĐỘNG 3 Giới thiệu tranh sưu tầm _ Các đội dán tranh, ảnh, tài liệu sưu tầm lên bảng _ Cả lớp nhận xét tranh _ BGK và GVCN cho điểm _ Chương trình văn nghệ 15’ Biểu đạt sáng tạo 5’ Kết thúc hoạt động _ Thư ký tổng kết điểm _ GVCN nhận xét tiết sinh hoạt Chuẩn bị cho hoạt động 2 Tình đoàn kết hữu nghị + Chuẩn bị những bài hát, bài thơ, câu chuyện thể hiện tình đoàn kết hữu nghị giữa các dân tộc 5’ Ngày soạn :10/04/2011 Ngày hoạt động: 15/04/2011 Tháng : 4 Chủ điểm : HÒA BÌNH VÀ HỮU NGHỊ Tiết 16 Tên hoạt động : TÌNH ĐOÀN KẾT HỮU NGHỊ I. Yêu cầu giáo dục : 1/ Kiến thức: Hiểu được tình đoàn kết hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới sẽ tạo nên sức mạnh, sẽ duy trì và phát triển nền hòa bình trên hành tinh. 2/ Kĩ năng: -Rèn luyện kỹ năng giao tiếp, xây dựng mối quan hệ thân thiện trên tinh thần hiểu biết tôn trọng nhau. - KN tìm kiếm và xử lí thông tin về tình đoàn kết hữu nghị. - KN trình bày ý tưởng về tình đoàn kết hữu nghị - KN giao tiếp/ứng xử thân thiện với người khác. 3/Thái độ: Nhận thức trách nhiệm của mỗi người phải vun đắp cho tình đoàn kết hữu nghị II. Nội dung và hình thức và phương pháp hoạt động: 1/ Nội dung: Hiểu được tình đoàn kết hữu nghị là gì? Vì sao phải có tình đoàn kết hữu nghị ? Làm thế nào để xây dựng tình đoàn kết hữu nghị ? 2/ Hình thức hoạt động: Thảo luận Văn nghệ 3/ Phương pháp : Thảo luận .- Chúng em biết 3- Hỏi và trả lời.- báo cáo một phút. III. Chuẩn bị hoạt động của GV và HS: 1/ Phương tiện: Tranh ảnh, bài hát, bài thơ, những mẩu chuyện, câu hỏi 2/ Tổ chức: Tổ thảo luận, trình bày phần chuẩn bị IV. Tiến hành hoạt động: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sỉ số 2. Hát tập thể: bài hát “ ” 3. Giới thiệu: Người dẫn chương trình 4. Tiến trình hoạt động: TG Hoạt động của cán bộ lớp HĐ của HS Phương pháp tổ chức Nội dung ghi bảng 5’ HOẠT ĐỘNG 1 - Tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu - Giới thiệu nội dung chương trình Chương trình gồm các phần thảo luận về những câu hỏi liên quan đến tình đoàn kết hữu nghị và văn nghệ giữa các tổ -Nắm nội dung buổi SH Chủ đề hoạt động Tình đoàn kết hữu nghị 15’ HOẠT ĐỘNG 2 Tìm hiểu tình đoàn kết hữu nghị -Dẫn chương trình nêu câu hỏi - Các đội thảo luận. đưa ra phương án, ý kiến tối ưu Thảo luận _ Mời GVCN nhận xét sau mỗi câu trả lời _ Các đội cử đại diện lên trình bày ý kiến + Đoàn kết hữu nghị là gì? + Vì sao phải có tình đoàn kết hữu nghị ? + Làm thế nào để xây dựng tình đoàn kết hữu nghị ? + Tình đoàn kết hữu nghị được thể hiện trong lớp học như thế nào? -Trả lời câu hỏi. Hỏi và trả lời Biểu đạt sáng tạo 20’ HOẠT ĐỘNG 2 Chương trình văn nghệ _ Các tổ lên trình bày các tiết mục văn nghệ đã chuẩn bị _ GVCN tập cho HS hát bài “Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai” ”Vì một tương lai ngày mai” + Đội 1: Đọc thơ, kể chuyện + Đội 2: Hát múa tập thể + Đội 3: Đóng kịch + Đội 4: Hát đơn ca, kể chuyện Văn nghệ 5’ Kết thúc hoạt động _ Thư ký tổng kết điểm _ GVCN nhận xét tiết sinh hoạt _Nhắc lại các kĩ năng đã được rèn luyện. Chuẩn bị cho hoạt động 1 tháng 5 Tuần 29 CHỦ ĐIỂM THÁNG 5 BÁC HỒ KÍNH YÊU Tiết 29 CHỦ ĐỀ HOẠT ĐỘNG NĂM ĐIỀU BÁC HỒ DẠY THIẾU NHI I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1/ Kiến thức: - Hiểu rõ hơn 5 điều Bác Hồ dạy thiếu nhi - Sự quan tâm của Bác đối với thiếu niên, nhi đồng. - Giản dị trong cách ăn mặc, trong giao tiếp, trong quan hệ với mọi người. - Thiếu niên, nhi đồng yêu kính Bác Hồ, học tập, rèn luyện tốt theo lời dạy của Bác. - TLTK: Thư gửi thiếu niên nhi đồng toàn quốc nhân dịp kỉ niệm 20 năm ngày thành lập Đội TNTP, 14-5-1961, HCM TT - T10, Tr 356. 2/ Kĩ năng: - KN tự tin vào bản thân đề rèn luyện theo 5 điều Bác dạy. - KN đặt mục tiêu rèn luyện theo 5 điều Bác Hồ day. - KN lắng nghe, phản hồi tích cực ý kiến của các bạn khác - KN trình bày suy nghĩ về thực hiện 5 điều Bác dạy. 3/ Thái độ: - Có thái độ tích cực thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy, thể hiện trong học tập và rèn luyện hằng ngày ở trường, gia đình và xã hội. II/ NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG: 1/ Nội dung: 5 điều Bác Hồ dạy Những ví dụ thực tế về gương đội viên thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy 2/ Hình thức hoạt động: Thi tìm hiểu nội dung 5 điều Bác Hồ dạy Thi văn nghệ giữa các đội III/ CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG: 1/ Phương tiện: Tư liệu 5 điều Bác Hồ dạy Một vài gương đội viên thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy 2/ Tổ chức: GVCN phân công nhiệm vụ cho cán bộ lớp tổ chức thực hiện Trang trí lớp + các tiết mục văn nghệ IV/ CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sỉ số 2. Hát tập thể: bài hát “ ” 3. Giới thiệu: Người dẫn chương trình 4. Tiến trình hoạt động: Thời gian HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS NỘI DUNG 5’ HOẠT ĐỘNG 1 - Tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu - Giới thiệu nội dung chương trình Chủ đề hoạt động 5 điều Bác Hồ dạy thiếu nhi 15’ HOẠT ĐỘNG 2 Thi tìm hiểu về 5 điều Bác Hồ dạy thiếu nhi _ Dẫn chương trình nêu thể lệ cuộc thi: Dẫn chương trình nêu câu hỏi Các đội được quyền ưu tiên trả lời câu hỏi Mỗi đội lần lượt trả lời các câu hỏi Các thành viên trong đội thảo luận để tìm câu trả lời + Bác Hồ viết 5 điều dạy cho thiếu nhi trong dịp nào? + Bạn hiểu gì về 5 điều Bác Hồ dạy cho thiếu nhi? + Theo bạn, phải làm gì để thực hiện theo lời dạy của Bác? 20’ HOẠT ĐỘNG 3 Noi gương thiếu nhi ưu tú +Theo các bạn, trong lớp ta ai là đội viên thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy? + Bạn hiểu như thế nào về lời dạy của Bác? +Bạn đã thực hiện lời dạy của Bác bằng cách nào? + Bạn hãy trao đổi một vài kinh nghiệm của mình cho tập thể học tập? _ HS trong lớp chọn _ Các thành viên trong lớp lắng nghe, đặt câu hỏi đối với các đội viên ưu tú 5’ Kết thúc hoạt động _ BGK tổng kết điểm ở phần thi tìm hiểu 5 điều Bác Hồ dạy _ GVCN nhận xét tiết sinh hoạt _ Phát quà lưu niệm cho các bạn đội viên ưu tú Chuẩn bị cho hoạt động 2 Bác Hồ với thiếu nhi, thiếu nhi với Bác Hồ

File đính kèm:

  • docHoat dong NGLL.doc
Giáo án liên quan