GIÚP HOC SINH:
-Hiểu truyền thống tốt đẹp của lớp, của trường.
-Tự hào và trân trọng truyền thống của lớp của trường.
-Biết tự xác định trách nhiệm bản thân phải học tập tốt để phát huy truyền thống tốt đẹp đó.
48 trang |
Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1131 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án hoạt động ngoài giờ lên lớp 7 - Năm học 2011 - 2012, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hát, điệu múa, câu chuyện, bài thơ có liên quan đến nội dung của hoạt động.
-Các trang phục biểu diễn(nếu có).
2,.Về tổ chức :
Học sinh:
-Mỗi tổ học sinh chuẩn bị từ 2-4 tiết mục văn nghệ và có kế hoạch luyện tập.
-Cán bộ lớp tập hợp các tiết mục văn nghệ của các tổ và xây dựng chương trình biểu diễn.
-Cử người điều khiển chương trình.
-Phân công trang trí lớp.
V, TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
Tiến trình hoạt động, thời lượng
PP/ Kỹ thuật được áp dụng
Người điều khiển
Nội dung hoạt động
( ND chi tiết)
1. Khám phá (5’)
-Kĩ năng trình bày, lắng nghe.
* Hoạt động 1: Mở đầu.
-Người điều khiển chương trình nêu lí do,giới thiệu đại biểu tham dự.
2. Kết nối(25’)
-Kĩ năng trình bày, lắng nghe.
- Tự tin tham gia các trò chơi.
- Kĩ năng tìm kiếm các lựa chọn phù hợp để tham gia hoạt động.
Hoạt động 2: Thi tìm hiểu.
Người dẫn chương trình lần lượt nêu các câu hỏi, câu đố để các đội tiến hành giao lưu(ví dụ: yêu cầu các đội lần lượt kể tên bài hát và tác giả theo chủ đề ngày giải phóng Miền Nam, “quê hương”, ...,các đội lần lượt hát một câu(hoặc một đoạn) có từ “quê hương”, từ “đất nước”,
Các đội tiến hành theo yêu cầu của người dẫn chương trình. Đội nào đến lượt mà “bị tắc”-coi như thua.Lúc đó ngường dẫn chương trình sẽ hỏi các “cổ động viên”.
Đồng thời giám khảo sẽ cho điểm các đội. Điểm được công bố và biết ngay trên bảng.
-Trong quá trình tiến hành giao lưu, người dẫn chương trình cần dành thời gian yêu cầu hai đội ra câu đố, câu hỏi cho nhau và cũng được giám khảo chấm điểm.Ngoài ra cũng cần dành cho “cổ động viên” những câu đố, câu hỏi riêng, tạo không khí sôi nổi,phấn khởi cho cuộc chơi.
3.Thực hành(10’)
- Kĩ năng tìm kiếm các lựa chọn phù hợp để tham gia hoạt động.
-Kĩ năng trình bày, lắng nghe.
*Hoạt động 3 : Văn nghệ.
-Trình diễn các tiết mục văn nghệ.Cần ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ, nếu đẹp thì càng tốt.Sau mỗi tiết mục là sự cổ vũ của “khán giả” phía dưới.
Nếu có cựu chiến binh tham dự thì có thể mời họ phát biểu hay tâm sự nhưng cần ngắn gọn.
4. Vận dụng(Hoạt động nối tiếp) 4’)
- Kĩ năng tìm kiếm các lựa chọn phù hợp để tham gia hoạt động.
* Hoạt động 4 :
-Kết thúc chương trình biểu biễn nên hát bài:Như có Bác trong ngày vui đại thắng.
- Sưu tầm các bài hát ca ngợi về ngày giải phóng 30/4
*Kêt thúc hoạt động :
-Nhận xét về ý thức chuẩn bị của học sinh, về tinh thần tham gia trong hoạt động này.
-Rút ra những kinh ngiệm tốt cho những lần hoạt động tiếp theo.
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CHỦ ĐIỂM
Học sinh tự đánh giá:
Câu 1: Qua các hoạt động của chủ điểm, em thu hoạch được những gì?
Câu 2: Em tự xếp loại kết quả hoạt động của bản thân như thế nào?
Tốt Khá Trung bình Yếu
2. Tổ học sinh đánh giá, xếp loại:
Tốt Khá Trung bình Yếu
3. Giáo viên chủ nhiệm đánh giá, xếp loại :
Tốt Khá Trung bình Yếu
CHỦ ĐIỂM THÁNG 5
MỤC TIÊU GIÁO DỤC
GIÚP HỌC SINH:
-Nâng cao hiểu biết về cuộc đời và sự nghiệp của Bác Hồ kính yêu đối với dân tộc, đặc biệt là tình cảm của Bác đối với thiếu niên nhi đồng, sự quan tâm chỉ đạo của Bác đối với tổ chức Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh.
-Kính trọng và yêu quý Bác Hồ,có thái độ tích cực trong việc phấn đấu trở thành cháu ngoan Bác Hồ.
-Có thói quen rèn luyện thường xuyên theo 5 điều Bác Hồ dạy.
CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA CHỦ ĐIỂM
1, Năm điều Bác Hồ dạy thiếu nhi
2, Bác Hồ với thiếu nhi; Thiếu nhi với Bác Hồ
3, Hát về Bác Hồ kính yêu.
Ngày soạn : 5/5/2012
HOẠT ĐỘNG 1:
BÁC HỒ VỚI THIẾU NHI; THIẾU NHI VỚI BÁC HỒ
I, YÊU CẦU GIÁO DỤC: Giúp học sinh:
-Có thêm hiểu biết về tình cảm của Bác dành cho thiếu nhi, về những quan tâm đặc biệt của Bác đối với thiếu nhi mặc dù Bác luôn bận trăm công nghìn việc.
-Tôn trọng, kính yêu và biết ơn Bác.
-Rèn luyện một số kĩ năng tham gia hoạt động như trình bày ý kiến, lắng nghe ý kiến của bạn...
II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC :
-Kĩ năng trình bày, lắng nghe.
- Tự tin tham gia các trò chơi.
- Kĩ năng tìm kiếm các lựa chọn phù hợp để tham gia hoạt động.
- Kĩ năng giao tiếp /ứng xử.
III, NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG:
1 ).Nội dung :
-Những tình cảm đặc biệt mà Bác dành cho thiếu nhi.
-Những tấm gương thiếu nhi thực hiện tốt 5 điều Bác dạy.
2 )Hình thức hoạt động :
Trao đổi thảo luận.
-Vui văn nghệ.
IV, CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG:
1, Về phương tiện hoạt động :
-Những câu chuyện có nội dung cảm động, những bài thơ bài hát về Bác có liên quan đến hoạt động.
2 .Về tổ chức :
-Giáo viên xây dựng một vài câu hỏi và định hướng để học sinh có ý thức chuẩn bị phát biểu hoặc báo cáo trước lớp.
-Học sinh suy nghĩ để thảo luận một vài vấn đề có liên quan đến chủ đề này.
-Phân công trang trí lớp.
-Cử người điều khiển chương trình cùng với giáo viên chủ nhiệm.
-Cử người mời đại biểu.
-Chuẩn bị một số bài hát, bài thơ ca ngợi Bác Hồ.
V, TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
Tiến trình hoạt động, thời lượng
PP/ Kỹ thuật được áp dụng
Người điều khiển
Nội dung hoạt động
( ND chi tiết)
1. Khám phá (5’)
-Kĩ năng trình bày, lắng nghe.
* Hoạt động 1: Mở đầu.
- Cả lớp hát 1 bài hát tập thể.
- Người dẫn chương trình giới thiệu lí do.
2. Kết nối(25’)
-Kĩ năng trình bày, lắng nghe.
- Tự tin tham gia các trò chơi.
- Kĩ năng tìm kiếm các lựa chọn phù hợp để tham gia hoạt động.
Hoạt động 2: Thảo luận chung:
-Dưới sự điều khiển của người dãn chương trình, toàn lớp tham gia các hoạt động: kể truyện, hát và tiến hành trao đổi thảo luận theo một vấn đề mà giáo viên đã chọn, chăng hạn như thảo luận về tình cảm và sư quan tâm của Bác đối với thiếu nhi.
Trong quá trình thảo luận, giáo viên có thể cùng trao đổi và nêu ý kiến của mình, cũng có thể khơi gợi vấn đề để học sinh tự tìm hiểu khi thảo luận.
Các ý kiến của lớp được ghi thành biên bản. Sau đó, bạn thơ kí đọc to cho cả lớp nghe để cùng nhau thống nhất.
Kết thúc thảo luận, hát tập thể bài Hoa thơm dâng Bác và chuyển sang phần vui văn nghệ.
3.Thực hành(10’)
- Kĩ năng tìm kiếm các lựa chọn phù hợp để tham gia hoạt động.
-Kĩ năng trình bày, lắng nghe.
*Hoạt động 3 : Văn nghệ.
Người điều khiển chương trình mời lần lượt các tiết mục văn nghệ lên trình diễn trước lớp.
- Nội dung của các bài hát là ca ngợi về Bác Hồ , thể hiện tình cảm của Thiếu nhi với Bác Hồ.
4. Vận dụng(Hoạt động nối tiếp) 4’)
- Kĩ năng tìm kiếm các lựa chọn phù hợp để tham gia hoạt động.
* Hoạt động 4 :
- Sưu tầm các câu chuyện thể hiện mối quan hệ giữa Bác Hồ với thiếu nhi và ngược lại.
- Có kế hoạch học tập và rèn luyện để trở thành cháu ngoan Bác Hồ.
*Kêt thúc hoạt động :
-Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung về ý thức tham gia của các thành viên trong lớp.
-Giáo viên động viên và chúc học sinh có một kì nghỉ hè bổ ích, lí thú.
********************************************
Ngày soạn : 5/5/2012
HOẠT ĐỘNG 2:
HÁT VỀ BÁC HỒ KÍNH YÊU
I, YÊU CẦU GIÁO DỤC: Giúp học sinh:
Hiểu được công lao to lớn của Bác đối với dân tộc nói chung, với thiếu nhi nói riêng.
-Tỏ lòng kính yêu và tự hào về Bác Hồ vĩ đại.
-Tích cực rèn luyện các kĩ năng hoạt động tập thể.
II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC :
-Kĩ năng trình bày, lắng nghe.
- Tự tin tham gia các trò chơi.
- Kĩ năng tìm kiếm các lựa chọn phù hợp để tham gia hoạt động.
- Kĩ năng giao tiếp /ứng xử.
III, NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG:
1 ).Nội dung :
-Ca ngợi công lao to lớn của Bác Hồ.
-Tình cảm, sự quan tâm đặc biệt của Bác đối với thiếu nhi.
2 )Hình thức hoạt động :
-Biểu diễn văn nghệ.
-Thi hát liên khúc.
IV, CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG:
1, Về phương tiện hoạt động :
-Các bài hát, bài thơ, câu chuyện về Bác.
-Một vài hình ảnh về cuộc đời của Bác.
-Các trang thiết bị phục vụ cho hoạt động.
2.Về tổ chức :
-Giáo viên chủ nhiệm phổ biến yêu cầu, nội dung hoạt động để toàn lớp nắm được và chuẩn bị.
-Cán bộ lớp giao cho từng tổ chuẩn bị từ 3 đến 5 tiết mục văn nghệ, có kế hoạch tập luyện.
-Cán sự văn nghệ tập hợp số tiết mục đăng kí của các tổ để cùng cán bộ lớp xây dựng thành chương trình biểu diễn và thi.
-Cử ban giám khảo cuộc thi.
V, TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
Tiến trình hoạt động, thời lượng
PP/ Kỹ thuật được áp dụng
Người điều khiển
Nội dung hoạt động
( ND chi tiết)
1. Khám phá (5’)
-Kĩ năng trình bày, lắng nghe.
* Hoạt động 1: Mở đầu.
*Người điều khiển giới thiệu chương trình hoạt động và mời ban giám khảo lên vị trí của mình.
2. Kết nối(15’)
- Tự tin tham gia các trò chơi.
- Kĩ năng tìm kiếm các lựa chọn phù hợp để tham gia hoạt động.
Hoạt động 2: Biểu diễn văn nghệ
Hoạt động này diễn ra khoảng 15 phút.Theo chương trình đã xây dựng, lần lượt từng tiết mục sẽ được mời lên trình diễn trước lớp.
3.Thực hành(25’)
- Kĩ năng tìm kiếm các lựa chọn phù hợp để tham gia hoạt động.
-Kĩ năng trình bày, lắng nghe.
*Hoạt động 3 : Thi hát lên khúc
Yêu cầu của hát liên khúc là: tổ đầu tiên hát một câu hoặc một đoạn của bài hát nào đó về Bác Hồ , tổ tiếp theo phải hát nối được ngay, nếu chậm sẽ bị phạt(hình thức phạt tuỳ lớp quy định ) và tổ khác sẽ hát tiếp.
Người điều khiển đề nghị một tổ nào đó xung phong hát đầu tiên.Trước khi hát phả giới thiệu tên và tác giả của bài hát. Có thể hát một đoạn của bài hát đó thì dừng lại, người điều khiển mời tổ tiếp theo hát nối ngay.Nếu tổ này khong hát được thì mời ngay tổ khác.
Cuộcthi hát liên khúc diễn ra theo đúng yêu cầu như đã phổ biến.Thừi gian thi khoảng từ 20-25 phút.
4. Vận dụng(Hoạt động nối tiếp) 4’)
- Kĩ năng tìm kiếm các lựa chọn phù hợp để tham gia hoạt động.
* Hoạt động 4 :
*Kết thúc cuộc thi, Hát tập thể bài Như có Bác Hồ trong ngày vui đại thắng.
- Sưu tầm các bài hát ca ngợi về Bác Hồ kính yêu.
*.Kêt thúc hoạt động :
-người điều khiển nhận xét chung về ý thức tham gia của lớp.
-Rút kinh nghiệm, động viên toàn lớp chuẩn bị cho một kì nghỉ hè vui vẻ khoẻ mạnh.
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CHỦ ĐIỂM
1 . Học sinh tự đánh giá
Câu 1: Qua các hoạt động của chủ điểm, em thu hoạch được những gì?
Câu 2: Em tự xếp loại kết quả hoạt động của bản thân theo mức độ nào?
Tốt Khá Trung bình Yếu
Tổ học sinh đánh giá, xếp loại
Tốt Khá Trung bình Yếu
Giáo viên chủ nhiệm đánh giá, xếp loại
Tốt Khá Trung bình Yếu
File đính kèm:
- HDNGL LOP7IN THOI.doc