Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp 7 (cả năm)

I. Yêu cầu giáo dục.

- Học sinh hiểu rõ nội quy, nhiệm vụ năm học mới và ý nghĩa của chúng.

- Mỗi học sinh đều có ý thức tự giác thực hiện và nhắc nhở nhau cùng chấp hành đúng nội quy của trường, hoàn thành tốt nhiệm vụ năm học.

II. Nội dung và hình thức hoạt động.

1. Nội dung.

- Nội quy và ý nghĩa của việc thực hiện nội quy của nhà trường.

- Những nhiệm vụ cụ thể của năm học và ý nghĩa của nó.

- Học sinh thảo luận và đưa ra biện pháp để thực hiện tốt nhiệm vụ năm học.

2. Hình thức hoạt động:

-Thảo luận bằng cách đưa ra câu hỏi và trả lời

- Liên hệ thực tế

 

doc77 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 974 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp 7 (cả năm), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Học sinh xung phong trả lời hoặc chỉ định trình bày quan điểm và nhận thức của mình về tình cảm và sự quan tâm của Bác Hồ dành cho thiếu nhi. Các bạn khác bổ xung ý kiến của riêng mình. - Bạn Quỳnh tóm tắt ý chính của mỗi bản báo cáo và cuối cùng tổng kết lại thành một báo cáo chung của lớp. - Bạn Quỳnh hướng dẫn các bạn cùng tham gia phần thi “Ai trả lời hay nhất” - Một bạn lên bốc thăm câu hỏi. - Bạn Quỳnh đọc to câu hỏi, cả lớp cùng suy nghĩ và tham gia trả lời. - Ai có câu trả lời hay nhất sẽ có phần thưởng. 3.Văn nghệ: - Ban văn nghệ dưới sự điều khiển của bạn quản ca – Thủy giới thiệu các bài hát theo chủ đề cuộc thi. IV.Kết thúc hoạt động: - Giáo viên chủ nhiệm nhận xét thái độ tham gia hoạt động của từng tổ, tuyên dương những cá nhân học sinh có công sưu tầm được các tư liệu quý giá. - Động viên học sinh cố gắng vươn lên trong học tập sao cho xứng đáng với tình yêu Bác dành cho lớp măng non. Ngày soạn: 12/5/2013 Ngày dạy: 7A: CHỦ ĐỀ THÁNG 6 -7 - 8: HÈ VUI, KHỎE VÀ BỔ ÍCH TIẾT 19+ 20: HOẠT ĐỘNG RÈN LUYỆN THÂN THỂ: BÓNG ĐÁ, CẦU LÔNG, THỂ DỤC NHỊP ĐIỆU, ĐÁ CẦU, CỜ VUA, THỂ DỤC BUỔI SÁNG I.Yêu cầu giáo dục: - Học sinh say mê với hoạt động rèn luyện thân thể từ đó rèn luyện sức khỏe hăng say học tập. - Học sinh có ý thức tự giác rèn luyện bản thân. II. Nội dung và hình thức hoạt động: 1.Nội dung: - Tổ chức các buổi tập tập thể. - Những tấm gương tích cực rèn luyện. 2.Hình thức hoạt động: - Tập chung. - Văn nghệ. 3. Chuẩn bị hoạt động: a.Về phương tiện hoạt động: - Các tư liệu, tranh ảnh, mẩu chuyện, hình ảnh, băng đĩa về các hoạt động. - Các bài hát , nhạc về các bài tập. b.Về tổ chức: * Nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm: - Nêu chủ đề của hoạt động để mỗi học sinh có kế hoạch chuẩn bị, các em có thể lập thành từng nhóm nhỏ tham gia . - Xây dựng hệ thống chương trình tập luyện. - Thống nhất chương trình cùng cán bộ lớp. * Nhiệm vụ của học sinh: - Học sinh suy nghĩ để thảo luận về các họt động. - Phân công người điều khiển chương trình. - Phân công các tổ. - Ban văn nghệ chuẩn bị các tiết mục văn nghệ.: III.Tiến hành hoạt động: 1. Tổ chức lớp: 7A: 2.Khởi động: - Bạn Quỳnh nêu lý do của các hoạt động và giới thiệu đại biểu * Thảo luận: - Người điều khiển chương trình tổ chức phân chia nhóm tập? - Học sinh tập chung thảo luận chương trình và đi đến thống nhất các hoạt động 3.Văn nghệ: - Ban văn nghệ dưới sự điều khiển của bạn quản ca – Thủy giới thiệu các bài hát theo chủ đề cuộc thi. IV.Kết thúc hoạt động: - Giáo viên chủ nhiệm nhận xét thái độ tham gia hoạt động của từng tổ, tuyên dương những cá nhân học sinh tiêu biểu. - Động viên học sinh cố gắng luyện tập bảo vệ sức khỏe Ngày soạn: 12/5/2013 Ngày dạy: 7A: TIẾT 21 + 22: HOẠT ĐỘNG BIỂU DIỄN VĂN NGHỆ I.Yêu cầu giáo dục: - Giúp học sinh ôn luyện và hiểu biết thêm về ý nghĩa giáo dục của các bài hát. - Giáo dục học sinh thái độ nghiêm túc và ý thức say mê trong học tập. - Rèn kỹ năng, phong cách thể hiện các tiết mục văn nghệ. II.Nội dung và hình thức hoạt động: 1. Nội dung: - Kết hợp biểu diễn các tiết mục văn nghệ với phần thi đọc, thi hát một số đoạn của bài thơ, bài hát phù hợp với yêu cầu của chủ đề. 2. Hình thức hoạt động: - Thi hát cá nhân, tập thể theo chủ đề “Bài ca học tập” 3. Chuẩn bị hoạt động: a. Về phương tiện hoạt động: - Sưu tầm và lựa chọn các bài hát, bài thơ, điệu múa theo các chủ đề - Trang phục biểu diễn - Phần thưởng, hoa b. Về tổ chức: - Giáo viên chủ nhiệm nêu chủ đề hoạt động, nội dung và hình thức thi, động viên các cá nhân, nhóm đăng ký các tiết mục tham gia biểu. - Phân công lớp trưởng điều khiển chung. - Phân công thư ký lớp ghi biên bản. - Phân công trang trí, kẻ tiêu đề, kê dọn bàn ghế. - Cử ban giám khảo: Ban văn nghệ - Cá nhân, tổ nhóm đăng ký tiết mục tham gia dự thi và chuẩn bị chu đáo. III.Tiến hành hoạt động: 1. Tổ chức lớp: 7A: 2. Khởi động: - Bạn Quỳnh nêu lý do cuộc họp và giới thiệu đại biểu. - Quản ca bắt nhịp bài hát tập thể: “Mơ ước ngày mai” * Cuộc thi: - Người dẫn chương trình công bố thể lệ dự thi và cách chấm điểm. - Người dẫn chương trình lần lượt giới thiệu các bài hát tham gia dự thi - Ban giám khảo đánh giá cho điểm. - Thư ký ghi điểm lên bảng. - Ban giám khảo công bố tổng số điểm và tuyên bố giải nhất, nhì, ba. - Cô giáo chủ nhiệm tặng hoa và quà cho các tiết mục hay. IV.Kết thúc hoạt động: - Nhận xét thái độ tham gia biểu diễn và sự chuẩn bị của các học sinh, động viên các em hăng hái tham gia các hoạt động TIẾT 23 + 24: CÁC HOẠT ĐỘNG XÃ HÔI Ở ĐỊA PHƯƠNG I.Yêu cầu giáo dục: - Học sinh tích cực tham gia vào các phong trào hoạt động ở địa phương - Học sinh có ý thức tự giác rèn luyện, nhiệt tình , sôi nổi. II. Nội dung và hình thức hoạt động . 1.Nội dung: - Tổ chức các buổi hoạt động tập thể. - Những tấm gương tích cực hoạt động. 2.Hình thức hoạt động: - Tập chung. - Văn nghệ 3. Chuẩn bị hoạt động: a.Về phương tiện hoạt động: - Các tư liệu, tranh ảnh, mẩu chuyện, hình ảnh, băng đĩa về các hoạt động. - Các bài hát , nhạc về các hoạt động. b.Về tổ chức: * Nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm: - Nêu chủ đề của hoạt động để mỗi học sinh có kế hoạch chuẩn bị, các em có thể lập thành từng nhóm nhỏ tham gia . - Xây dựng hệ thống chương trình hoạt động. - Thống nhất chương trình * Nhiệm vụ của học sinh: - Học sinh suy nghĩ để thảo luận về các họat động. - Phân công người điều khiển chương trình. - Phân công các tổ. - Ban văn nghệ chuẩn bị các tiết mục văn nghệ. III.Tiến hành hoạt động: 1. Tổ chức lớp: 7A: 2.Khởi động: - Bạn Quỳnh nêu lý do của các hoạt động và giới thiệu đại biểu * Thảo luận: - Người điều khiển chương trình tổ chức phân chia nhóm - Học sinh tập chung thảo luận chương trình và đi đến thống nhất các hoạt động 3.Văn nghệ: - Ban văn nghệ dưới sự điều khiển của bạn quản ca – Thủy giới thiệu các bài hát theo chủ đề . IV.Kết thúc hoạt động: - Giáo viên chủ nhiệm nhận xét thái độ tham gia hoạt động của từng tổ, tuyên dương những cá nhân học sinh tiêu biểu. - Động viên học sinh cố gắng luyện tập bảo vệ sức khỏe “Sinh hoạt văn nghệ: Bài ca học tập” Yêu cầu giáo dục: Giúp học sinh ôn luyện và hiểu biết thêm về ý nghĩa giáo dục của các bài hát. Giáo dục học sinh thái độ nghiêm túc và ý thức say mê trong học tập. Rèn kỹ năng, phong cách thể hiện các tiết mục văn nghệ. Nội dung và hình thức hoạt động: Nội dung: Kết hợp biểu diễn các tiết mục văn nghệ với phần thi đọc, thi hát một số đoạn của bài thơ, bài hát phù hợp với yêu cầu của chủ đề. Hình thức hoạt động: Thi hát cá nhân, tập thể theo chủ đề “Bài ca học tập” Chuẩn bị hoạt động: Về phương tiện hoạt động: Sưu tầm và lựa chọn các bài hát, bài thơ, điệu múa theo chủ đề “Bài ca học tập” Trang phục biểu diễn Phần thưởng, hoa Về tổ chức: Giáo viên chủ nhiệm nêu chủ đề hoạt động, nội dung và hình thức thi, động viên các cá nhân, nhóm đăng ký các tiết mục tham gia biểu. Phân công lớp trưởng điều khiển chung. Phân công thư ký lớp ghi biên bản. Phân công tổ 4 rang trí lớp, kẻ tiêu đề, kê dọn bàn ghế. Cử ban giám khảo: Ban văn nghệ Cá nhân, tổ nhóm đăng ký tiết mục tham gia dự thi và chuẩn bị chu đáo. Tiến hành hoạt động: Khởi động: Bạn Quỳnh Anh nêu lý do cuộc họp và giới thiệu đại biểu: cô chủ nhiệm tham gia cuộc họp. Quản ca bắt nhịp bài hát tập thể: “Mơ ước ngày mai” Cuộc thi: Người dẫn chương trình công bố thể lệ dự thi và cách chấm điểm. Người dẫn chương trình lần lượt giới thiệu các bài hát tham gia dự thi Ban giám khảo đánh giá cho điểm. Thư ký ghi điểm lên bảng. Ban giám khảo công bố tổng số điểm và tuyên bố giải nhất, nhì, ba. Cô giáo chủ nhiệm tặng hoa và quà cho các tiết mục hay. Kết thúc hoạt động: Giáo viên chủ nhiệm nhận xét thái độ tham gia cuộc thi và sự chuẩn bị của các học sinh; động viên các em hăng hái tham gia các hoạt động của lớp và của trường. Hoạt động 2 Sinh hoạt văn nghệ mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20 - 11 Yêu cầu giáo dục: Giúp học sinh hiểu thêm nội dung, ý nghĩa các bài hát về thầy cô giáo và về mái trường thân yêu. Giáo dục học sinh thái độ, tình cảm yêu quý và biết ơn vâng lời thầy cô. Rèn luyện kỹ năng và phong cách biểu diễn văn nghệ Nội dung và hình thức hoạt động: Nội dung: Hát, múa, đọc thơ, kể chuyện... theo chủ đề “Thầy cô và mái trường thân yêu” Hình thức hoạt động: Biểu diễn cá nhân, tập thể Mời thầy cô cùng tham gia Chuẩn bị hoạt động: Về phương tiện hoạt động: Các tiết mục văn nghệ. Cây “Hoa dân chủ” với các bông hoa yêu cầu hát, đọc thơ, kể chuyện Phấn, bảng, lọ hoa trang trí Về tổ chức: Nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm: Nêu ý nghĩa, nội dung và định hướng hoạt động cho học sinh. Hội ý cán bộ lớp cùng cán bộ Đội để phân công công việc cụ thể: + Phân công người điều khiển chương trình: bạn Quỳnh Anh; Thư ký: bạn Trâm. + Phân công tổ 2 trang trí lớp, kẻ tiêu đề, kê dọn bàn ghế. + Phân công các tổ chuẩn bị các tiết mục văn nghệ của tổ mình + Phân công các bạn viết giấy mời và đi mời các thầy cô giáo dạy lớp mình + Phân công cán bộ lớp chuẩn bị cây hoa dân chủ và các yêu cầu trong mỗi bông hoa Nhiệm vụ của học sinh: Thực hiện các công việc được giao. Tiến hành hoạt động: Khởi động: Bạn Quỳnh Anh nêu lý do cuộc họp và giới thiệu đại biểu: cô chủ nhiệm tham gia cuộc họp cùng các thầy cô bộ môn. Quản ca bắt nhịp bài hát tập thể: “Em vui bước đến trường” Văn nghệ: Ban văn nghệ dưới sự điều khiển của bạn quản ca – Trang giới thiệu các bài hát ca ngợi tình cảm yêu thương, quý trọng thầy cô giáo của các em học sinh. Trong phần “Hái hoa dân chủ” bạn nào thực hiện đúng yêu cầu trong mỗi bông hoa sẽ được trao phần thưởng, nếu ai không thực hiện được yêu cầu thì phải nhảy lò cò 1 vòng quanh lớp. Kết thúc hoạt động: Lớp trưởng thay mặt lớp cảm ơn các thầy cô giáo đã tham dự cuộc vui với các em đồng thời cảm ơn các thầy cô đã tận tình dạy dỗ các em nên người, hứa cố gắng học tốt để không phụ công lao của thầy cô giáo. Giáo viên chủ nhiệm phát biểu ý kiến: nhận xét kết quả hoạt động và hướng dẫn học sinh chuẩn bị cho lễ ký niệm 20 – 11.

File đính kèm:

  • docGiao an HDNGLL 7 ca nam.doc